CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tổ CHUYÊN môn của HIỆU TRƯỞNG các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở

50 414 0
CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tổ CHUYÊN môn của HIỆU TRƯỞNG các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LUẬN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ sở luận Từ quan điểm người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển, Đảng Nhà nước ta chủ trương coi giáo dục quốc sách hàng đầu sách phát triển đất nước Từ nhận thức đó, hai thập kỷ qua kể từ Hội nghị Trung ương khóa VII, Đảng Nhà nước ta nhiều Nghị quyết, Chỉ thị phát triển giáo dục Trong đó, để nâng cao chất lượng giáo dục, Đảng coi trọng việc bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ nhà giáo, cán quản (CBQL) giáo dục Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020 rõ “Giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước…”, để làm điều cần “…Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ…” Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Mọi việc thành bại cán mà ra”; hay “Cán tiền vốn đồn thể vốn làm lãi Bất sách, cơng tác cán tốt thành cơng, tức lãi, khơng cán tốt hỏng việc, tức lỗ vốn” Các nghiên cứu luận quản lý, nhà quản đại giới cho rằng, cán quản nguồn lực quan trọng định thành bại tổ chức việc thực mục tiêu chung Ở trường THCS, cán quản như: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng tổ trưởng, tổ phó chun mơn chủ thể trực tiếp quản hoạt động chun mơn, vai trò quan trọng đạo hoạt động chuyên môn trường Yếu tố định đến chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường phục thuộc vào việc xây dựng chủ thể quản phẩm chất lực chun mơn giỏi, nhiệt tình, sáng tạo, tổ chức tốt hoạt động chuyên môn, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Những năm gần số tài liệu liên quan đến bồi dưỡng lực quản chuyên môn như: “Sổ tay hiệu trưởng trường dân tộc nội trú” nhóm tác giả Đỗ Ngọc Bích chủ biên, sách rõ dựa vào đội ngũ cán quản để đẩy mạnh hoạt động tổ, nhóm chun mơn; tăng cường kiểm tra việc dạy học lớp; xây dựng tập thể sư phạm coi giải pháp quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tác giả Nguyễn Văn Lê “Người Hiệu trưởng trường Trung học sở” đề cập đến vai trò chủ thể quản việc xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Những nghiên cứu nói chủ yếu đề cập đến luận chung quản giáo dục, quản nhà trường, nghiên cứu quản hoạt động tổ chun mơn đề cập đến liên quan Tuy vậy, thống vai trò quan trọng cần thiết phải nâng cao lực quản chuyên môn cho chủ thể, coi giải pháp then chốt nhằm đổi hoạt động quản chuyên môn trường học Trong khuôn khổ luận văn, tác giả nghiên cứu sở luận, khảo sát thực tiễn sở đề xuất số biện pháp quản hoạt động tổ chuyên môn nhà trường THCS địa bàn cho phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục theo hướng chuẩn kiến thức, kỹ Xu phát triển giáo dục nay, nhà quản giáo dục nói chung người Hiệu trưởng nói riêng phải không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng quản hoạt động tổ chuyên môn, thông qua tác động tích cực vào q trình nâng cao chất lượng giáo dục Để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường THCS, cơng tác quản hoạt động chun mơn đóng vai trò quan trọng cần thiết Trong nghiên cứu đề tài theo hướng này, tác giả tiếp cận vấn đề bình diện khác để khái quát biện pháp quản hoạt động chuyên môn, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục nhà trường THCS Đối với cấp THCS, năm qua số đề tài luận văn cao học, nghiên cứu hoạt động chuyên môn để nâng cao chất lượng dạy học cấp học như: Biện pháp quản người hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THCS tỉnh Thanh Hóa, Lê Thị Hoan, 1999 Hiệu trưởng THCS đạo thực chất lượng môn, Nguyễn Huy Diễm, 1999 Thực trạng biện pháp quản chuyên môn hiệu trưởng trường THCS miền núi Thanh Hóa nhằm nâng cao kết dạy học, Lưu Hữu Hồng, 1999 Biện pháp quản chun mơn hiệu trưởng nhằm góp phần nâng cao kết học tập học sinh THCS Thị xã Sơn La, Nguyễn Khắc Tâm, 2000 Hoàn thiện số biện pháp quản chuyên môn hiệu trưởng trường THCS Dân lập thành phố Hà Nội, Phan Quỳnh Anh: 2000 Một số biện pháp quản chuyên môn hiệu trưởng trường THCS thành phố Thái Nguyên, Trần Thị Minh Nguyệt, 2002 Biện pháp quản hoạt động chuyên môn hiệu trưởng trường THCS thị xã Hà Đông tỉnh Hà Tây Nguyễn Sĩ Khiêm, 2002 Một số biện pháp quản chuyên môn hiệu trưởng góp phần nâng cao kết học tập cho học sinh trường THCS miền núi Chiêm Hóa – Tuyên Quang, Ma Ngọc Hưng, 2002 Biện pháp tăng cường quản hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THCS thành phố Hải Phòng, Dỗn Văn Qn, 2003 Một số biện pháp quản chuyên môn hiệu trưởng giáo viên vào nghề số trường THCS Hải Phòng, Phạm Khánh Tường, 2003 Một số biện pháp quản chuyên môn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Ninh trường THCS ngồi cơng lập, Nguyễn Nho Hòa, 2004 Một số biện pháp quản chuyên môn Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THCS chuyên Hạ Long tỉnh Quảng Ninh, Phạm Văn Kính, 2004 Một số biện pháp quản chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS Bán công thành phố Hà Nội, Đỗ Thị Dung, 2004 Một số biện pháp tăng cường hiệu quản hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THCS tỉnh Cao Bằng, Mạc Văn Nheo, 2004 Biện pháp quản chuyên môn hiệu trưởng trường THCS huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh đáp ứng yêu cầu đổi Giáo dục nay, Châu Hoàng Dũng, 2006 Một số biện pháp quản chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Nguyễn Đức Lợi, 2007… Trong luận văn kể trên, phần lớn đề cập đến việc quản hiệu trưởng hoạt động dạy học hoạt động chuyên môn giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Mỗi đề tài nghiên cứu phạm vi, thời gian khác nhau, đối tượng giáo viên học sinh cấp học khác Một số tác giả đề cập đến vai trò hiệu trưởng nhà trường quản hoạt động tổ chun mơn, từ đề xuất số giải pháp như: Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá kết quản hoạt động tổ chun mơn trường THCS…Ngồi cần phải đề cập đến báo, tạp chí đề cập đến đổi hoạt động tổ chun mơn cần tác động quản đến hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Đây tiền đề quan trọng, cung cấp luận khoa học cho nghiên cứu vấn đề quản hoạt động chuyên môn trường THCS nói chung quản hoạt động tổ chun mơn Hiệu trưởng trường THCS nói riêng Gần (01/2018), UBND Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội phát hành: Tài liệu hội nghị tiếp tục triển khai việc xây dựng chuẩn bị điều kiện để áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới, (Nguồn Bộ GD&ĐT) Trong tài liệu trình bày điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thông bao gồm 05 nội dung: (1) Định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới; (2) Phẩm chất phát triển phẩm chất người học; (3) Năng lực phát triển lực người học; (4) Tính kế thừa phát triển chương trình so với chương trình hành; (5) Những điểm phương pháp xây dựng chương trình giáo dục phổ thông Đặc biệt để phát triển lực cho người học (3), chương trình giáo dục phổ thơng nước ta Ban đạo yêu cầu vận dụng kinh nghiệm giới để đổi nội dung phương pháp giáo dục thông qua: a) Dạy học phân hóa; b) Dạy học tích hợp; c) Dạy học thơng qua hoạt động tích cực người học [35, tr.35-45] Như vậy, điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng mới, mục (3) định hướng cho nghiên cứu vấn đề quản hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông Kết nghiên cứu cơng trình gợi ý, định hướng luận quản hoạt động chuyên môn nhà trường phổ thông, luận văn kế thừa, phát triển kết nghiên cứu để xây dựng sở luận vấn đề nghiên cứu Tuy nhiên, thực tế nhà trường THCS, tổ trưởng chuyên môn trực tiếp quản hoạt động giáo viên, Hiệu trưởng đạo quản hoạt động chuyên môn thông qua tổ trưởng Mặt khác, quản hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS quận Hồng Mai nét đặc thù riêng nó, cần nghiên cứu để biện pháp phù hợp, chưa luận văn nghiên cứu vấn đề Do đó, đề tài luận văn nghiên cứu, phân tích làm rõ thực trạng quản hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Quận Hồng Mai, từ đề xuất hệ thống biện pháp quản hiệu hoạt động tổ chuyên mơn Hiệu trưởng trường THCS quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS địa bàn Hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở Tổ chuyên môn *Khái niệm tổ chuyên môn Tổ chuyên môn phận cấu tổ chức trường phổ thông với tập hợp giáo viên giảng dạy nhóm mơn học đặt quản trực tiếp tổ trưởn, tổ phó chuyên môn Hiệu trưởng bổ nhiệm Điều lệ trường Trung học quy định: “Giáo viên trường Trung học tổ chức thành tổ chun mơn nhóm mơn học cấp học THPT, THCS Mỗi tổ chuyên mơn tổ trưởng, từ đến hai tổ phó chịu quản đạo Hiệu trưởng, Hiệu trưởng bổ nhiệm giao nhiệm vụ vào đầu năm học” [1] Tổ chuyên môn nơi tập hợp người nhiệm vụ, phạm vi chun mơn, tương đồng trình độ đào tạo nên hiểu rõ khó khăn, thuận lợi từ hạn chế khó khăn phát huy thuận lợi hồn cảnh cụ thể Tổ chun mơn tập thể hạt nhân, tế bào hoạt động chun mơn nhà trường; hệ giáo viên nối thứ bậc chuyên mơn, nghiệp kết nội dung chương trình dạy học, giáo dục tổ chuyên môn trường tổ đảm nhiệm * Chỉ đạo quản thực quy chế hoạt động chuyên môn Quy chế hoạt động chuyên môn trường THCS hệ thống quy định mang tính chuẩn mực pháp lý, tác dụng hướng dẫn hoạt động dạy học, giáo dục học sinh, tạo quán hành động chun mơn giáo viên nhà trường; sở cho việc hình thành nếp, kỷ cương trường học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Vì vậy, Hiệu trưởng trường THCS cần đạo quản tốt việc thực quy chế hoạt động tổ chun mơn, điều kiện bản, tiên để đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục học sinh Hiệu trưởng trường THCS cần tập trung đạo quản tốt việc thực quy chế hoạt động tổ chuyên môn, chủ yếu nội dung như: Chỉ đạo nghiên cứu nắm vững vấn đề chương trình, nội dung phương pháp dạy học môn; Chỉ đạo thực đúng, đủ chương trình, kế hoạch dạy học, giáo dục học sinh khối, lớp; đồng thời theo dõi, giám sát việc thực tổ, nhóm chuyên môn giáo viên; Chỉ đạo đội ngũ giáo viên tích cực đổi nâng cao hiệu thực khâu quy trình dạy học như: soạn bài, giảng bài, chấm bài, chữa tập Hiệu trưởng trường THCS chủ thể quản khác khơng nên thiên quản hành khâu này, mà cần trọng chất lượng thực chúng * Quản hoạt động sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn Thực chất sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn sinh hoạt khoa học, trao đổi học thuật chuyên môn, sư phạm diễn dân chủ để người học hỏi rút kinh nghiệm lẫn Theo định kỳ, trường THCS tháng tổ, nhóm chun mơn sinh hoạt chun mơn hai lần, sau dự dạy giáo viên cần sinh hoạt để rút kinh nghiệm; yêu cầu giáo viên phải mặt đầy đủ, trừ đặc biệt; nhiên Hiệu trưởng phải quản hoạt động Nội dung sinh hoạt chuyên môn thường tập trung giải vấn đề chuyên môn giáo viên Cụ thể việc xuất vấn đề phức tạp, khó khăn nội dung dạy học; việc thiết kế soạn theo hướng đổi mới, thống mục tiêu nội dung kiến thức dạy; lựa chọn phương pháp, phương tiện thiết bị dạy học xác lập tiến trình dạy học Hoặc thống hình thức kiểm tra chất lượng học sinh; trao đổi rút kinh nghiệm sau tổ chức dự theo hướng đổi phương pháp dạy học; trao đổi đề tài hướng nghiên cứu khoa học môn Hoặc mời chuyên gia đến trao đổi luận dạy học môn, phương hướng thực hành ứng dụng thuyết vào thực tế… Các nội dung sinh hoạt chuyên môn nêu trên, Hiệu trưởng trường THCS đạo tổ chuyên môn đảm nhiệm thực hiện… Kế hoạch sinh hoạt chuyên môn hàng tháng tổ trưởng chun mơn xây dựng, trình Hiệu trưởng nhà trường phê duyệt, cơng khai, thơng báo đến nhóm chun môn giáo viên tổ chức triển khai thực Để buổi sinh hoạt chuyên môn đạt chất lượng, kế hoạch Hiệu trưởng trường THCS yêu cầu tổ môn phải rõ vấn đề giáo viên cần quan tâm, trao đổi bàn bạc dự sinh hoạt chuyên môn, tổ chức rút kinh nghiệm để người dự sinh hoạt chủ động chuẩn bị ý kiến phát biểu, làm rõ mặt đạt, mặt chưa đạt theo nội dung sinh hoạt đề xuất biện pháp khắc phục để nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn Trong buổi dự để đánh giá trình độ chun mơn giáo viên rút kinh nghiệm chung cho tổ chuyên môn, Hiệu trưởng trường THCS yêu cầu phiếu đánh giá dạy phải lưu giữ để làm xem xét chuyển biến tiến kiến thức chuyên môn giáo viên học sinh * Quản hoạt động đổi phương pháp dạy học tổ chuyên môn Đổi phương pháp dạy học khâu trọng tâm đổi giáo dục trường THCS; để đổi phương pháp dạy học kết cần gắn với đổi đồng nhân tố khác trình dạy học như: đổi mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học hình thức tổ chức, phương tiện đánh giá kết dạy học Trong quan trọng đổi tư duy, cách nghĩ người dạy sử dụng phương pháp dạy học Mặt khác, đổi phương pháp dạy học công việc thường xuyên giáo viên; song tổ chức đạo hoạt động Hiệu trưởng nhà trường cán quản chuyên môn; để đạt kết đổi phương pháp dạy học, Hiệu trưởng nhà trường cần quản tốt hoạt động này, cụ thể sau: Tổ chức cho đội ngũ giáo viên học tập nghiên cứu, nắm vững định hướng đổi phương pháp dạy học, làm cho giáo viên nâng cao nhận thức, thống tư tưởng: đổi phương pháp dạy học yêu cầu cốt lõi đổi giáo dục, điều kiện trực tiếp để nâng cao chất lượng giáo dục Tổ chức, đạo hoạt động thực hành đổi phương pháp dạy học, cách lập kế hoạch tổ chức hoạt động thực hành đổi phương pháp theo thời gian tuần, tháng, học kỳ, năm học Trong đạo đổi phương pháp dạy học, Hiệu trưởng trường THCS cần xác định cụ thể nội dung dựa chương trình mơn học, trọng thực theo quy trình, từ chuẩn bị giáo án mẫu, cử giáo viên dạy thử nghiệm, dự rút kinh nghiệm Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, tổ chức tham quan dự học hỏi kinh nghiệm Để hoạt động đổi phương pháp dạy học diễn thường xuyên, Hiệu trưởng cần tổ chức kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động đổi phương pháp dạy học giáo viên tổ chuyên môn * Kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn giáo viên Kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn giáo viên chức năng, nhiệm vụ quan trọng Hiệu trưởng trường THCS; nhờ kiểm tra, đánh giá chuyên môn làm cho hoạt động quản trở nên khép kín điều chỉnh kịp thời sai sót, bất cập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục học sinh Trong kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn giáo viên, Hiệu trưởng cần tập trung vào vấn đề như: tiến độ thực chương trình, nội dung kế hoạch dạy học, giáo dục học sinh khối, lớp, phát vấn đề chưa hợp để điều chỉnh kịp thời; chất lượng giáo án chất lượng dạy lớp, dạy thực hành; tiến hành hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh chặt chẽ diễn kế hoạch thời gian không; việc đề, hướng dẫn ôn tập, tổ chức kiểm tra, thi, chấm bài, chữa bài… Hiệu trưởng trường THCS, cần tiến hành thường xuyên việc kiểm tra, đánh giá hoạt động chun mơn, thơng báo trước đột xuất; hình thức đa dạng, cần kết hợp gắn với hình thức dạy học khác như: dự thăm lớp, kiểm tra giáo án, sổ sách chuyên môn Kiểm tra gắn liền với đánh giá, đánh giá cần rõ ưu điểm để người kiểm tra phát huy, rõ nhược điểm để khắc phục, rút kinh nghiệm kịp thời giúp giáo viên phấn đấu vươn lên Như vậy, quản thực mục tiêu, nội dung chương trình dạy học, quản thực quy chế hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn; việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn, nội dung quản hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS; làm rõ nội dung tạo sở luận, định hướng cho nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường THCS Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến quản hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở Một là, nhận thức trách nhiệm chủ thể quản hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Đây yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến chất lượng, hiệu quản hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Bởi vì, thực tế xác nhận rằng, nhận thức, trách nhiệm cán QLGD giáo viên, Ban Giám hiệu đề cao, họ chủ động thực quy chế dân chủ sở, tích cực đóng góp trí tuệ vào chủ trương, kế hoạch lãnh đạo, quản hoạt động tổ chuyên mơn Điều tạo sở để cán bộ, giáo viên thống thái độ, hành động ủng hộ nghiêm túc chấp hành định quản hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Nhận thức, trách nhiệm cán QLGD chất lượng giáo dục thúc đẩy hỗ trợ, hợp tác với giáo viên quản hoạt động chuyên môn Bởi vì, để quản kết hoạt động chun mơn giáo viên mơn, mặt thời khóa biểu phải xây dựng khoa học, mặt khác giáo viên phải vừa đề cao trách nhiệm cá nhân công tác chuyên môn, vừa hợp tác, giúp đỡ cán quản môn thực nhiệm vụ Nhưng để hỗ trợ, hợp tác chặt chẽ điều quan trọng tất cán bộ, giáo viên nhà trường chung nhận thức ý thức trách nhiệm chăm lo cho chất lượng chun mơn nhà trường; điều xem nhẹ quản hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Nhận thức, trách nhiệm cán QLGD giáo viên, Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn chất lượng hoạt động tổ chun mơn, góp phần nâng cao tính tự giác, nghiêm túc giáo viên hoạt động chuyên môn Kinh nghiệm cho thấy rằng, quản hoạt động tổ chuyên môn thực chặt chẽ, hiệu đối tượng quản phát huy tốt vai trò tự quản quản lẫn Trong quản hoạt động tổ chun mơn trường THCS điều thực cần thiết, thân giáo viên môn thường người phát xử vấn đề cụ thể hoạt động chun mơn, sau tổ mơn tham gia hỗ trợ giải vấn đề phát sinh Một giáo viên thực chăm lo chất lượng giảng dạy chun mơn họ biến đòi hỏi chủ thể quản thành đòi hỏi để tự quản hoạt động chuyên môn quản đồng nghiệp hoạt động chuyên môn Như vậy, nhận thức trách nhiệm chủ thể quản hoạt động tổ chuyên môn trường THCS, thực yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến chất lượng, hiệu quản hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Hai là, lực, phẩm chất cán quản nhà trường, cán quản tổ chuên môn trường THCS Hiệu trưởng chim đầu đàn, người điều hành hoạt động nhà trường, người dẫn dắt hoạt động nhà trường nói chung, hoạt động tổ chun mơn nói riêng đến thành cơng Vì hiệu trưởng phải người phẩm chất trị, đạo đức lối sống tốt, liêm khiết, trung thực tâm huyết với nghề Hiệu trưởng người trình độ lực quản lý, am hiểu pháp luật, kỹ phân tích đánh giá, biết thuyết phục cán bộ, giáo viên, nhân viên thực kế hoạch năm học; người hiểu sâu sắc nội dung giáo dục, mục tiêu giáo dục giai đoạn nay, phương pháp nguyên tắc dạy học giáo dục Như lực, phẩm chất cán quản nhà trường, Hiệu trưởng tác động ảnh hưởng lớn đến hiệu quản hoạt động tổ chuyên môn Đồng thời, lực phẩm chất tổ trưởng, tổ phó chun mơn giáo viên yếu tố quan trọng hàng đầu việc nâng cao chất lượng hiệu quản hoạt động tổ chun mơn Trí tuệ, nhiệt huyết lòng, tình cảm đặc biệt trình độ chun mơn nghề nghiệp tổ trưởng, tổ phó chun mơn giáo viên ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học, chất lượng hoạt động tổ chuyên môn quản hoạt động Vì lực, phẩm chất cán quản tổ chun mơn tác động ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quản hoạt động tổ chun mơn Ba là, sách tổ trưởng, tổ phó chun mơn giáo viên Những năm gần sách tổ trưởng, tổ phó chuyên môn giáo viên bước Đảng, Nhà nước Ngành GD&ĐT quan tâm, hưởng sách chung nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân Ngồi ra, số chế độ, sách riêng tổ trưởng, tổ phó chun mơn giáo viên THCS sách phụ cấp quản đứng lớp Tuy nhiên, sách đãi ngộ, tiền lương chưa thật hợp lý; nhiều cán quản lý, giáo viên trình độ cử nhân, thạc sĩ lại hưởng chế độ tiền lương chưa tương xứng Đó nguyên nhân dẫn đến tình trạng khơng khơi dậy lòng nhiệt huyết người trình độ, nghiệp vụ chun mơn giỏi, kinh nghiệm quản giảng dạy, ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác quản hoạt động chuyên môn nhà trường THCS Bên cạnh đó, nhà nước ngành giáo dục chưa sách khuyến khích động viên giáo viên tự phấn đấu nâng cao trình độ Vì vậy, sách nhà nước ngành giáo dục tổ trưởng, tổ phó chun mơn giáo viên tác động ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quản hoạt động tổ chuyên môn Bốn là, điều kiện đảm bảo cho hoạt động tổ chuyên môn trường Một trường học đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học, mơi trường giáo dục đảm bảo an toàn, khang trang, đẹp nhân tố quan trọng định kết công tác quản hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng Để điều kiện tốt Hiệu trưởng khơng thể tự tạo dựng, mà đòi hỏi phải đầu tư kinh phí nhà nước, quan tâm đầu tư cấp lãnh đạo, tổ chức, cá nhân, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến công tác quản chuyên môn người đứng đầu nhà trường Do đó, điều kiện đảm bảo cho hoạt động tổ chun mơn trường, tác động ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quản hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS Năm là, quan tâm phụ huynh cộng đồng xã hội nhà trường Trong luận thực tiễn quản hoạt động tổ chuyên môn, thống tác động từ nhà trường xã hội xem vấn đề tính nguyên tắc đảm bảo cho quản hoạt động tổ chun mơn điều kiện đạt hiệu tốt Ở trường THCS, hoạt động dạy học trở thành nhiệm vụ lao động chủ yếu Vì quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi giúp tổ trưởng, tổ phó chuyên môn giáo viên mua sắm đồ dùng dạy học, khuyến khích giúp đỡ họ cơng tác quản chuyên môn phụ huynh xã hội trở thành nhân tố thúc đẩy tinh thần, động dạy học đúng, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hình thành nề nếp dạy học, nâng cao hiệu quản hoạt động tổ chuyên môn nhà trường Vì vậy, quan tâm phụ huynh học sinh cộng đồng xã hội nhà trường, tinh thần vật chất tác động ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu công tác quản hoạt động tổ chun mơn Tóm lại, yếu tố khách quan chủ quan trình bày tác động ảnh hưởng đến công tác quản hoạt động tổ chuyên môn trường THCS hai chiều hướng tích cực thúc đẩy cản trở đến công tác Điều quan trọng chủ thể quản lý, Hiệu trưởng cần nhận thức đầy đủ yếu tố tác động đó, nhằm tạo điều kiện cho tác động tích cực phát triển, đồng thời biện pháp ngăn cản, đẩy lùi tác động tiêu cực cản trở đến công tác quản lý, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn nhà trường THCS Từ nghiên cứu luận quản hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS; tác giả nhận thấy quản hoạt động tổ chuyên môn nội dung quan trọng Hiệu trưởng quản trường THCS sở luận liên quan đến quản hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS trình bày khoa học, làm rõ khái niệm quản hoạt động tổ chuyên mơn trường THCS, hệ thống tác động mục đích, kế hoạch tổ chức chặt chẽ chủ thể quản đến hoạt động chun mơn tổ, nhóm chun mơn giáo viên, hoạt động giáo dục khác nhà trường, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục học sinh Nội dung quản hoạt động tổ chuyên môn trường THCS cần tập trung vào quản thực mục tiêu, chương trình nội dung dạy học, giáo dục, thực quy chế hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn; việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn giáo viên… ... rõ quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhà trường phổ thơng nói chung, trường THCS nói riêng Quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường trung học sở Khái niệm quản lý hoạt động tổ chuyên môn. .. nhà trường THCS, tổ trưởng chuyên môn trực tiếp quản lý hoạt động giáo viên, Hiệu trưởng đạo quản lý hoạt động chuyên môn thông qua tổ trưởng Mặt khác, quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng. .. lao động giáo viên chun mơn hóa cao, quản lý chuyên môn trường THCS phải tổ chức theo tổ chuyên môn; quản lý hoạt động tổ chuyên môn đặc thù quản lý trường THCS Quản lý hoạt động giáo dục trường

Ngày đăng: 26/05/2019, 20:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan