GATV1 T9 - 18 phong Unicode

86 178 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GATV1 T9 - 18 phong Unicode

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu dựng để tham khảo Học vần (tiết 75, 76) Bài 35: UÔI, ươi I. Mục tiêu: HS đọc và viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. Đọc được câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. . . Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. HS: Bộ đồ dùng TV1, bảng, phấn. III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1T 1. ổ n định tổ chức (1 ' ): Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ (4 ' ): HS viết, đọc: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi. HS đọc câu ứng dụng bài 34. GV nhận xét; ghi điểm. 3. Dạy 3 - học bài mới (30'): a. Giới thiệu bàia: GV giới thiệu trực tiếp - GV ghi bảng - HS nhắc lại. b. Dạy vần mớib: uôi *. Nhận diện vần GV giới thiệu ghi bảng : uôi - HS nhắc lại: uôi. GV giới thiệu chữ in, chữ thường. + Vần uôi được tạo nên từ âm nào? (uô và iu) + Vần uôi; vần ôi giống nhau điểm g ì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: đều kết thúc bằng i Khác nhauK: vần uôi bắt đầu bằng uô) GV phát âm và hướng dẫn cách phát âmG: uôi - HS phát âm: uôi (cánhân, cả lớp) *Đánh vần và đọc tiếng từ: HS phân tích vần uôi (uô đứng trước âm i đứng sau). HS đánh vần uô - i - uôi (cá nhân, ; nhóm; cả lớp). HSđọc: uôi (cá nhân; nhóm). + Có vần uôi muốn có tiếng chuối ta làm thế nào? (thêm âm ch dấu sắc) HS nêuH; GV ghi bảng: chuối. HS ghép tiếng: chuối; HS phân tích tiếng chuối (âm ch đứng trước vần uôi dấu sắc). HS đánh vần: chờ - uôi - chuôi - sắc - chuối (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: chuối (cá nhân; nhóm ; cả lớp). GV cho HS quan sát tranhG + Bức tranh vẽ gì? (vẽ nải chuối) GVgiới thiệu và ghi từG: nải chuối. HS đọc: nải chuối (cá nhân; nhóm ; cả lớp). HS đọcH: uôi; chuối, nải chuối. +Vần mới vừa học là vần gì? +Tiếng mới vừa học là tiếng gì? HS nêuH; GVtô màu; HS đọc xuôi, đọc ngược. ươi Quy trình tương tự vần uôi. Q Lưu ýL: ươi được tạo nên từ ươ và i HS so sánh ươi với uôiH: *Vần uôi và vần ươi giống nhau điểm gì? khác nhau điểm g ì? (Giống nhau: kết thúc bằng i Khác nhauK: ươi bắt đầu bằng ươ) *Đánh vần: ươ - i - ươi; bờ - ươi - hỏi - bưởi. Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. Giải lao *Luyện viết: GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ ươi; uôi; nải chuối ; múi bưởi. HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. c. Đọc từ ứng dụngc: GV ghi từ ứng lên bảngG: buổi tối, tuổi thơ, múi bưởi, tươi cười. HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêuH; GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GVgiải nghĩa từ: múi bưởi; tuổi thơ. GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại G (cá nhân; nhóm; cả lớp). Tiết 2 3. Bài mới (30') Luyện tập a. Luyện đọc: *HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. *HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). *Đọc câu ứng dụng GV cho HS quan sát tranh G + Bức tranh vẽ gì? GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảngG: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. HS đọc nhẩmH; nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). Giải lao b. Luyện viết: GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. GV nhắc lại cách viếtG; nhắc HS ngồi đúng tư thế khi viết bài. HS viết bài. GV chấm, chữa bài. c. Luyện nói: GV ghi chủ đề luyện nói: chuối, bưởi, vú sữa. Gọi HS đọc chủ đề luyện nói. GVcho HS quan sát tranh. GV nêu câu hỏi. G Gợi ý thảo luận theo nhóm đôi. G + Trong tranh vẽ gì? + Trong 3 thứ quả này em thích quả nào nhất? + Chuối chín có màu gì? + Vú sữa chín có màu gì? + Bưởi thường có nhiều vào mùa nào? Gọi đại diện nhóm lên trình bầy. HS nhận xét. G 4. Củng cố, dặn dò (2'): HS đọc lại cả bài trên bảng lớp. HS đọc SGK; HS nêu tiếng có vần vừa học. Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau. N Học vần (Tiết77, 78) Bài 36: AY, Â, ÂY I. Mục tiêu: Đọc và viết được: ay, â, ây, máy bay, nhảy dây. Đọc được câu ứng dụng§: Giờ ra chơi, . . . Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đềP: Chạy, bay, đi bộ, đi xe. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói, bộ đồ dùng dạy TV. HS: Bộ đồ dùng học TV1. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổ n định tổ chức (1'): Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ (4'): HS viếtH, đọc 4 từ trong bài 35. HS đọc câu ứng dụng bài 35. GV nhận xét cho điểm. G 3. Dạy - học bài mới (30'): Tiết 1 a, Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp - GV ghi bảng - HS nhắc lại. b, Dạy vần mới: ay *. Nhận diện vần GV giới thiệu ghi bảng: ay - HS nhắc lại: ay GV giới thiệu chữ in, chữ thường. + Vần ay được tạo nên từ âm nào? (a và ya) + Vần ay; vần ai giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: đều bắt đầu bằng a Khác nhauK: vần ay kết thúc bằng y) GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: ay - HS phát âm: ay (cá nhânc, cả lớp) *Đánh vần và đọc tiếng từ: HS phân tích vần ay (a đứng trước âm y đứng sau); HS đánh vần a - y- ay (cá nhân, nhóm; cả lớp); HS đọc: ay (cá nhân; nhóm) + Có vần ay muốn có tiếng bay ta làm thế nào? (thêm âm b) HS nêu; GV ghi bảng: bay ; HS ghép tiếng: bay; HS phân tích tiếng: bay (âm b đứng trước vần ay). HS đánh vần: bờ- ay- bay (cá nhân; nhóm ; cả lớp). HS đọc: bay (cá nhân; nhóm ; cả lớp). GV cho HS quan sát tranh. G + Bức tranh vẽ gì? (máy bay) GVgiới thiệu và ghi từG: máy bay; HS đọc: máy bay (cá nhân; nhóm ; cả lớp). HS đọcH: ay - bay- máy bay. +Vần mới vừa học là vần gì? +Tiếng mới vừa học là tiếng gì? HS nêuH; GVtô màu; HS đọc xuôi, đọc ngược. â GV giới thiệu âm â - HS nhắc lại. GV giới thiệu chữ in, chữ viết thường. GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm. HS phát âm (cá nhânc, cả lớp). ây Quy trình tương tự vần ay Lưu ýL: âyđược tạo nên từ â và y HS so sánh ây với ayH: *Vần ây và vần ay giống nhau điểm gì? khác nhau điểm g ì? (Giống nhau: kết thúc bằng y Khác nhauK: ây bắt đầu bằng â) *Đánh vần: â - y - ây, dờ - ây - dây. Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. Giải lao *Luyện viết: GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét giữa các con chữ của các vần: ay, ây, máy bay, nhảy dây; HS viết bảng con; GV uốn nắn sửa sai. c. Đọc từ ứng dụng: GV ghi từ ứng lên bảngG: cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối. HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa họcH; HS nêu; GV gạch chân; Gọi HS đọc tiếng mới; HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ: cối xay, ngày hội. GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại G (cá nhân; nhóm ; cả lớp). Tiết 2 3. Luyện tập (35') a. Luyện đọc: *HS đọc lại từng phần trên bảng lớp *HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp) *Đọc câu ứng dụng GV cho HS quan sát tranh G + Bức tranh vẽ gì? (Giờ ra chơi các bạn đang cùng nhau nhảy múa) GVgiới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảngG: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây. HS đọc nhẩmH; nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu; gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). Giải lao b. Luyện viết: GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viếtH; 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm, chữa bài. c. Luyện nóic: GV ghi chủ đề luyện nói: Chạy, bay, đi bộ, đi xe. 1 HS đọc chủ đề luyện nói. HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi. 1 GV gợi ýG: +Trong tranh vẽ gì? + Em gọi tên từng hoạt động trong tranh? + Khi nào phải đi máy bay? + Hàng ngày em đi bộ hay đi xe đến lớp? + Bố mẹ em đi làm bằng gì? + Ngoài các cách như đã vẽ trong tranh, để đi từ chỗ này đến chỗ khác ta còn dùng các cách nào nữa? Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò (3 ' ): HS đọc lại bài trong SGK 1 lần. HS tìm tiếng có vần mới học. GV nhắc HS học lại bài, xem trước bài sau Học vần (tiết 79, 80) Bài 37: ôn tập I. Mục tiêuI: HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng i, y. Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. § Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện: Cây khế. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng. HS: SGK, bảng phấn, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. ổ n định tổ chức (1 ' ): Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ (4'): HS viếtH, đọc: cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối. HS đọcH: Giờ ra chơi, . . . GV nhận xét cho điểm. 3. Dạy - học bài mới (30) a. Giới thiệu bàia: GV giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại. GV ghi bảng. b. Ôn tậpb: GV cho HS ôn bảng 1G *. Các vần vừa học: GV đọc âmG, HS chỉ chữ. HS chỉ âm và đọc chữ. H *. Ghép chữ thành âm: Cho HS ghép âm ở hàng dọc với âm hàng ngang tạo thành vần. HS đọc vần. GH ghi bảng. HS đọc các vần ghép được trong bảng ôn. H GV chỉ bảng không theo thứ tự HS đọcG, lớp đọc. Giải lao c. Đọc từ ngữ ứng dụng: GV ghi từ ứng dụng lên bảng: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay. HS tự đọc các từ. H GV chỉnh sửa phát âm. GV giảngG: đôi đũa, tuổi thơ. GV đọc mẫu. HS đọc lại G (cá nhânc, cả lớp). d. Tập viết từ ngữ ứng dụngd: HS viết bảng conH: tuổi thơ, mây bay. HS viết bảng con. GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. G HS mở vở tập viết. 1 HS đọc bài viết. H GV nhắc nhở tư thế ngồi viết. HS viết bài vào vở tập viết: tuổi thơ. Tiết 2 3. Luyện tập 3 (35'): a. Luyện đọca: HS đọc trong bảng ôn. Đọc các từ ngữ ứng dụng. Đọc đoạn thơ§: Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ sayR Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả. GV ghi bảng. HS nhẩm đọc. G 2 HS đọc cả đoạn. 2 HS luyện đọc tiếng khó. GV đọc mẫu. HS luyện đọc. G HS quan sát tranh minh hoạH, nhận xét tranh. HS đọc toàn bài trong SGK. b. Luyện viếtb: GV hướng dẫn lại cách viếtG; cách trình bày vở. HS mở vở tập viết. HS viết bài. GV chấm, chữa bài. Giải lao c. Kể truyệnc: Cây khế Gọi 2 HS đọc tên truyện. G GV kể lần 1. GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. HS kể theo nhóm. Các nhóm cử đại diện thi tàiC: (Kể nối tiếp từng đoạn trong tranhK) + Tranh 1: Người anh lấy vợ xa ở riêng, chia cho em một cây khế ở góc vườn. Người em ra làm nhà cạnh cây khế và ngày ngày chăm sóc cây. Cây ra rất nhiều trái to và ngọt. + Tranh 2: Một hôm, có 1 con đại bàng bay từ đâu tới. Đại bàng ăn khế và hứa sẽ đưa người em ra 1 hòn đảo có rất nhiều vàng bạc, châu báu. + Tranh 3: Người em theo đại bàng bay đến hòn đảo đó và nghe lời đại bàng, chỉ nhặt 1 ít vàng bạc. Trở về, người em trở nên giàu có. + Tranh 4: Người anh sau khi nghe chuyện của em liền bắt em đổi cây khế lấy nhà cửa, ruộng vườn của mình. Rồi 1 hôm, con đại bàng lại bay đến ăn khế. + Tranh 5: Nhưng khác với em, người anh lấy quá nhiều vàng bạc. khi bay ngang qua biển, đại bàng đuối sức vì chở quá nặng. Nó xã cánh, người anh bị rơi xuống biển. HS thảo luận nhóm Cử đại diện thi tà. HS kể. HS nhận xét. C + Qua câu chuyện muốn nhắc nhở điều gì? (khuyên chúng ta không nên quá tham lamk) Ý nghĩa câu chuyện: Không nên tham lam. 4. Củng cố, dặn dò (2 ' ) GV chỉ bảng ônG, HS theo dõi và đọc theo. HS tìm chữ có vần vừa ôn. GV dặn HS học lại bài, xem trước bài 38. Học vần (Tiết 81, 82) Bài 38: EO, AO I. Mục tiêuI: HS đọc và viết được: oe, ao, chú mèo, ngôi sao. Đọc được đoạn thơ ứng dụng: Suối chảy rì rầm Gió reo lao sao Bé ngồi thổi sáo. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gió, mây, mưa, bão lũ. II. Đồ dùng dạy - học: GV: tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ và phần luyện nói, bộ đồ dùng dạy TV. HS: Bộ đồ dùngTV1. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổ n định tổ chức (1 ' ): Lớp hát L 2. Kiểm tra bài cũ (3 ' ): HS viết: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay. HS đọc đoạn thơH: Gió từ. . . GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới (30 ' ): Tiết 1 a. Giới thiệu bàia: GV giới thiệu trực tiếp. GV ghi bảng. HS nhắc lại. b. Dạy vầnb: * eo *. Nhận diện vần: GV giới thiệu ghi bảng: eo. HS nhắc lại: eo. GV giới thiệu chữ inG, chữ thường. + Vần eo được tạo nên từ âm nào? (e và oe) + Vần eo và e giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: đều bắt đầu bằng e Khác nhau: vần eo kết thúc bằng o) GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: eo. HS phát âm: eo. *Đánh vần và đọc tiếng từ: HS phân tích vần eo (âm e đứng trước âm o đứng sau). HSđánh vần: e - o - eo (cá nhân, nhóm; cả lớp). HS đọc: eo (cá nhân; nhóm). + Có vần eo muốn có tiếng mèo ta làm thế nào? (thêm âm m và dấu sắc). HS nêu, GV ghi bảng: mèo. HS ghép tiếng: mèo; HS phân tích tiếng: mèo (âm m đứng trước vần eo đứng sau, dấu huyền trên e). HS đánh vần: mờ - eo - meo - huyền - mèo (cá nhân; nhóm ; cả lớp). HS đọc: mèo (cá nhân; nhóm ; cả lớp). GV cho HS quan sát tranh. G + Bức tranh vẽ gì? (con mèo) GVgiới thiệu và ghi từG: chú mèo. HS đọc: chú mèo (cá nhân; nhóm ; cả lớp) HS đọcH: eo - mèo - chú mèo. + Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì? HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôiH, đọc ngược. ao Quy trình tương tự vần: eo Lưu ýL: ao được tạo nên từ a và o HS so sánh vần ao với eoH: *Vần ao và vần eo giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: kết thúc bằng o Khác nhauK: ao bắt đầu bằng a) *Đánh vần: a - o - ao, sờ - ao - sao, Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. Giải lao *Luyện viết: GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ eo, ao, chú mèo, ngôi sao. HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. c. Đọc từ ứng dụngc: GV ghi từ ứng lên bảngG: cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu, GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ: leo trèo, chào cờ. GVđọc mẫu từ G -Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm ; cả lớp) Tiết 2 3. Bài mới (35') Luyện tập a. Luyện đọc: *HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. *HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). *Đọc câu ứng dụng GV cho HS quan sát tranh G + Bức tranh vẽ gì? (vẽ bạn nhỏ đang ngồi thổi sáov) GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảngG: Suối chảy rì rào Gió cuốn lao sao Bé ngồi thổi sáo HS đọc nhẩm, nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). Giải lao b. Luyện viếtb: GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấmH, chữa bài, nhận xét. c. Luyện nóic: GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: Gió, mây, mưa, bão, lũ. HS đọc tên bài luyện nói. HS quan sát tranh. H GV gợi ýG: + Tranh vẽ những gì? + Trên đường đi học về, gặp mưa em làm thế nào? + Khi nào em thích có gió? + Trước khi mưa to, em thường thấy gì trên trời? + Em biết gì lũ và bão? HS thảo luận nhóm đôi, gọi đại diện nhóm trình bày. HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò (3 ' ): HS đọc bài 1 lần. HS đọc SGK. HS tìm chữ có vần vừa học. Dặn dò học lại bàiD, xem trước bài 39. Học vần (Tiết 83, 84) Bài 39: AU, ÂU I. Mục tiêuI: HS đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu. Đọc được câu ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đềP: Bà cháu. II. Đồ dùng dạyI - học: GV: Tranh vẽ minh hoạ từ khoá. HS: Bộ đồ dùng học TV 1. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức (1 ' ): Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ (3 ' ) HS viết và đọc các từ: cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ. 2 HS đọc bài trong SGK. 3. Bài mới (30 ' ) Tiết 1 a. Giới thiệu bàia: GV giới thiệu trực tiếp. GV ghi bảng. HS nhắc lại. b. Dạy vần au *. Nhận diện vần: GV giới thiệu ghi bảng: au. HS nhắc lại: au. GV giới thiệu chữ in, chữ thường. + Vần au được tạo nên từ âm nào? (avà ua) + Vần au và ao giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: đều bắt đầu bằng a Khác nhau: vần au kết thúc bằng u) GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: au. HS phát âm: au. *Đánh vần và đọc tiếng từ: HS phân tích vần au (a đứng trước âm u đứng saua). HS đánh vần: a - u - au (cá nhân, nhóm; cả lớp). HS đọc: au (cá nhân; nhóm). + Có vần au muốn có tiếng cau ta làm thế nào? (thêm âm c). HS nêu. GV ghi bảngG: cau. HS ghép tiếng: cau. HS phân tích tiếng: cau (âm c đứng trước vần au đứng sau). HS đánh vần: cờ - au - cau (cá nhân; nhóm ; cả lớp). HS đọc: cau (cá nhân; nhóm ; cả lớp). GV cho HS quan sát tranh. G + Bức tranh vẽ gì? (cây cauc) GVgiới thiệu và ghi từG: cây cau. HS đọc: cây cau (cá nhân; nhóm ; cả lớp). HS đọcH: au - cau - cây cau. + Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì? HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôiH, đọc ngược. âu Quy trình tương tự vần: au Lưu ý âu được tạo nên từ â và u. L HS so sánh vần âu với auH: *Vần âu và vần au giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: kết thúc bằng u Khác nhauK: âu bắt đầu bằng â) *Đánh vần: â - u - âu, cờ - âu - câu - huyền - cầu, Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. Giải lao *Luyện viết: GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: au, âu, cây cau, cái cầu. HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. H C. Đọc từ ứng dụngC: GV ghi từ ứng lên bảngG: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu, HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu, GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ: lau sậy, sáo sậu. GVđọc mẫu từ G -Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm ; cả lớp) Tiết 2 3. Luyện tập (30') a. Luyện đọc: *HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. *HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). *Đọc câu ứng dụng GV cho HS quan sát tranh G + Bức tranh vẽ gì? (2 con chim đậu trên cành cây2) GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảngG: Chào mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi đến từ đâu bay về HS đọc nhẩm, nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). Giải lao b. Luyện viết: GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. V chấmH, chữa bài. c. Luyện nóic: GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: Bà cháu HS đọc tên bài luyện nói. H HS quan sát tranh. H GV gợi ý: + Trong tranh vẽ gì? + Người bà đang làm gì? Người cháu đang làm gì? + Trong nhà em ai là người lớn tuổi nhất? + Bà thường dạy các cháu điều gì? + Em đã giúp bà được những việc gì? 4. Củng cố, dặn dò (3') HS đọc lại toàn bài 1 lần. Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. Nhắc HS về ôn lại bài và xem trước bài sau. Học vần (Tiết 85, 86) Bài 40: IU, ÊU I. Mục tiêu: HS đọc và viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. Đọc được câu ứng dụng§: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đềP: Ai chịu khó? II. Đồ dùng dạy - học: GV: 1 cái phễu. HS: Bộ đồ dùng học TV 1. III. Các hoạt động dạyI - học: 1. ổ n định tổ chức (1 ' ): Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ (3 ' ) HS viết và đọc các từH: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu. 2 HS đọc bài trong SGK. 3. Bài mới (30 ' ) Tiết 1 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. GV ghi bảng. HS nhắc lại. b. Dạy vần iu *. Nhận diện vần: GV giới thiệu ghi bảngG: iu. HS nhắc lại: iu. GV giới thiệu chữ inG, chữ thường. + Vần iu được tạo nên từ âm nào? (i và u) + Vần iu và ui giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: đều có i và u Khác nhau: vần iu kết thúc bằng u) GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: iu. HS phát âm: iu. *Đánh vần và đọc tiếng từ: HS phân tích vần iu (i đứng trước âm u đứng saui). HS đánh vần: i - u - iu (cá nhân, nhóm; cả lớp). HS đọc: iu (cá nhân; nhóm). + Có vần iu muốn có tiếng rìu ta làm thế nào? (thêm âm r dấu huyền) HS nêu. GV ghi bảngH: rìu. HS ghép tiếng: rìu. HS phân tích tiếng: rìu (âm r đứng trước vần iu đứng sau, dấu huyền trên i). HS đánh vần: rờ - iu - riu - huyền - rìu (cá nhân; nhóm ; cả lớp). HS đọc: rìu (cá nhân; nhóm ; cả lớp). GV cho HS quan sát tranhG + Bức tranh vẽ gì? ( lưỡi rìu) GVgiới thiệu và ghi từ: lưỡi rìu. HS đọc: lưỡi rìu (cá nhân; nhóm ; cả lớp). HS đọc: iu - rìu - lưỡi rìu. + Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì? HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôiH, đọc ngược. êu Quy trình tương tự vần: êu Lưu ý êu được tạo nên từ ê và u. L [...]... lớp) HS đọcH: on - con - mẹ con + Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì? HS nêu GVtô màu HS đọc xuôiH, đọc ngược an Quy trình tương tự vần: on Lu ý an được tạo nên từ a và n HS so sánh vần an với onH: *Vần an và vần on giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: kết thúc bằng n Khác nhauK: an bắt đầu bằng a) *Đánh vần: a - n - an, sờ - an - san - huyền - sàn, Sau đó cho... lớp) HS đọcH: en - sen - lá sen + Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì? HS nêu GVtô màu HS đọc xuôiH, đọc ngược ên Quy trình tương tự vầnQ: ên Lưu ý ên được tạo nên từ ê và nL HS so sánh vần ên với vần en: *Vần ên và vần en giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: kết thúc bằng n Khác nhauK: ên bắt đầu bằng ê) *Đánh vần: ê - n - ên, nhờ - ên - nhên - nặng - nhện; Sau đó... tíchG: (ư đứng trước, u đứng sau) * Đánh vần GV đánh vần mẫu HS đánh vầnG: ư - u - ưu (cá nhânc, cả lớp) HS đọc trơn: ưu (cá nhânc, nhóm, cả lớp) HS ghép vần: ưu + Có vần ưu muốn có tiếng lựu ta thêm âm gì? HS nêu cách ghép tiếngH: lựu HS ghép tiếng: lựu GV giới thiệu tiếng mới “ lựu”G, ghi bảng HS đánh vần: lờ - ưu - lưu - nặng - lựu (cá nhânc, nhóm) Đọc trơn: lựu (cá nhân, cả lớp) HS quan sát tranh H... màu HS đọc tổng hợp: ưu, lựu, trái lựu * ươu (Quy trình tương tự vần ưu) HS so sánh vần ươu với vần ưu (Giống nhauG: Đều kết thúc bằng u Khác nhauK: Vần ươu bắt đầu bằng ươ) Đánh vần§: ươ - u - ươu Lờ - ưu - lưu - nặng - lựu Sau đó HS đọc lại cả hai vần Giải lao * Hướng dẫn viết GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết nối nét giữa các con chữG: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao HS luyện viết vào bảng con GV...HS so sánh vần êu với iuH: *Vần êu và vần iu giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: kết thúc bằng u Khác nhauK: êu bắt đầu bằng ê) *Đánh vần: ê - u - êu, phờ - êu - phêu - ngã - phễu Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần S Giải lao *Luyện viết: GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu HS viết bảng con GV uốn nắn sửa sai C... tích vần ôn (ô đứng trước âm n đứng sau«) HS đánh vần: ô - n - ôn (cá nhân, nhóm, cả lớp) HS đọc: ôn (cá nhân; nhóm) + Có vần ôn muốn có tiếng chồn ta làm thế nào? (thêm âm ch dấu huyền) HS nêu GV ghi bảng: chồn HS ghép tiếng: chồn HS phân tích tiếng: chồn (âm ch đứng trước vần ôn đứng sau dấu huyền trên ô) HS đánh vầnH: chờ - ôn - chôn - huyền - chồn (cá nhân; nhóm; cả lớp) HS đọc: chồn (cá nhân; nhóm... ; cả lớp) HS đọc: ôn - chồn - con chồn + Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì? HS nêu GVtô màu HS đọc xuôiH, đọc ngược ơn Quy trình tương tự vần: ôn Lưu ý ơn được tạo nên từ ơ và nL HS so sánh vần ơn với vần ôn: *Vần ơn và vần ôn giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: kết thúc bằng n Khác nhau: ơn bắt đầu bằng ơ) *Đánh vần: ơ - n - ơn, sờ - ơn - sơn; Sau đó cho HS... vần iêu (iê đứng trước âm u đứng sau) HS đánh vần: iê - u - iêu (cá nhân, nhóm; cả lớp) HS đọc: iêu (cá nhân; nhóm) + Có vần iêu muốn có tiếng diều ta làm thế nào? (thêm âm d dấu huyền) HS nêu GV ghi bảngG: diều HS ghép tiếng: diều HS phân tích tiếng: diều (âm d đứng trước vần iêu đứng sau, dấu huyền trên ê) HS đánh vần: dờ - iêu - diêu - huyền - diều (cá nhân; nhóm; cả lớp) HS đọc: diều (cá nhân;... ; cả lớp) HS đọcH: in - pin - đèn pin + Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì? HS nêu GVtô màu HS đọc xuôiH, đọc ngược un Quy trình tương tự vần: in Lưu ý un được tạo nên từ u và n HS so sánh vần un với vần in: *Vần un và vần in giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: kết thúc bằng n Khác nhau: un bắt đầu bằng u) *Đánh vần: u - n - un, gi - un -giun; Sau đó cho HS đọc... phân tích vần iên H (iê đứng trước âm n đứng sau) HS đánh vần: iê - n - iên (cá nhân, nhóm, cả lớp) HS đọc: iên (cá nhân; nhóm) + Có vần iên muốn có tiếng điện ta làm thế nào? (thêm âm đ dấu nặng) HS nêu GV ghi bảng: điện HS ghép tiếng: điện HS phân tích tiếng: điện (âm đ đứng trước vần iên đứng sau©) HS đánh vầnH: đờ - iên - điên - nặng - điện (cá nhân; nhóm ; cả lớp) HS đọc: điện (cá nhân; nhóm; cả . kết thúc bằng u Khác nhauK: âu bắt đầu bằng â) *Đánh vần: â - u - âu, cờ - âu - câu - huyền - cầu, Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. Giải lao *Luyện viết:. kết thúc bằng u Khác nhauK: êu bắt đầu bằng ê) *Đánh vần: ê - u - êu, phờ - êu - phêu - ngã - phễu. Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. S Giải lao *Luyện

Ngày đăng: 01/09/2013, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan