Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước

25 4.6K 2
Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BAØI 23 Bài 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII I. PHONG TRÀO TÂY SƠN SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII 1. Bối cảnh đất nước đầu thế kỉ XVIII 2. Phong trào Tây Sơn II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII 1. Kháng chiến chống Xiêm (1785) 2. Kháng chiến chống Thanh (1789) III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN 1. Sự thành lập vương triều Tây Sơn 2. Chính sách của vương triều Tây Sơn I. PHONG TRÀO TÂY SƠN SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII 1. Bối cảnh đất nước đầu thế kỉ XVIII  Đàng Ngoài: Chế độ phong kiến khủng hoảng sâu sắc  Đàng Trong: Chính quyền chúa Nguyễn mới thành lập nhưng cũng nhanh chóng bò suy thoái  Đời sống nhân dân cực khổ  Phong trào nông dân bùng nổ 2. Phong trào Tây Sơn  Thời gian: 1771  Đòa điểm: Ấp Tây Sơn (Bình Đònh)  Lãnh đạo: 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ Nguyễn Lữ  Diễn biến: − 1783, quân khởi nghóa lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. − 1786-1788, tiến ra Bắc, lật đổ tập đoàn Lê- Trònh  Kết quả: Lần lượt đánh đổ chính quyền phong kiến Đàng Trong Đàng Ngoài  Ý nghóa: Bước đầu thống nhất đất nước II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII 1. Kháng chiến chống Xiêm (1785) * Nguyên nhân: – Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm – Ý đồ xâm lược nước ta của quân Xiêm * Diễn biến: • 1785, Nguyễn Huệ mai phục ở Rạch Gầm-Xoài Mút, đánh bại quân Xiêm. * Ý nghóa lòch sử: – Đập tan ý đồ xâm lược của quân Xiêm – Nêu cao ý thức dân tộc 2. Kháng chiến chống Thanh (1789)  Nguyên nhân:  Lê Chiêu Thống cầu cứu vua Thanh  Dã tâm xâm lược nước ta của triều đình phong kiến Trung Hoa  Diễn biến:  Cuối năm 1788, 29 vạn quân Thanh kéo vào nước ta  1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra Bắc  Ngày mồng 5 tết 1789, chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, đánh bại hoàn toàn quân xâm lược  Kết quả:  Đánh đuổi 29 vạn quân Thanh ra khỏi bờ cõi nước ta  Bảo vệ chủ quyền đất nước  Nguyên nhân thắng lợi:  Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung  Được nhân dân ủng hộ VŨ KHÍ [...]...III VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN 1 Sự thành lập vương triều Tây Sơn: Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế, lấy niên hiệu Thái Đức Vương triều Tây Sơn thành lập Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi cai quản vùng đất từ Thuận Hóa ra Bắc 2 Chính sách của vương triều Tây Sơn: Quang Trung cho thực hiện các chính sách  tiến bộ về kinh tế, chính trò, văn hóa, giáo dục, quân sự, đối ngoại … Đất nước ổn đònh thanh bình... vua Quang Trung mất 1802, Nguyễn Ánh tấn công, vương triều Tây Sơn sụp đổ • * Củng cố: • - Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn • - Nguyên nhân thắng lợi của 2 cuộc kháng chiến chống Xiêm ,Thanh • - Ý nghóa của chính sách cải cách của Quang Trung • * Dặên dò bài tập về nhà: • - Học bài, trả lời câu hỏi trong sgk trang 120 • - Chuẩn bò bài 24 Một số hiện vật thời Quang Trung Bảo tàng Quang Trung... nhà: • - Học bài, trả lời câu hỏi trong sgk trang 120 • - Chuẩn bò bài 24 Một số hiện vật thời Quang Trung Bảo tàng Quang Trung (Bình Đònh) Tượng vua Quang Trung ở Gò Đống Đa Một số vũ khí của quân Tây Sơn Thuyền chiến Mồng 5 Tết Mồng 5 Tết Mồng 3 Tết Vua Quang Trung GÒ ĐỐNG ĐA LƯC ĐỒ CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT LƯC ĐỒ CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT . 23 Bài 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN 1. Sự thành lập vương triều Tây Sơn 2. Chính sách của vương triều Tây Sơn I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan