1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại

21 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 11,77 MB

Nội dung

Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...

Giáo án khoa học lớp 5 - Bài dạy: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xam hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. - Rèn luyện kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - Liệt lên danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hai. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 38, 39 SGK. - Một số tình huống để đóng vai. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Câu hỏi 1: Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ? - Câu hỏi 2: Làm như vậy có tác dụng gì? * GV nhận xét và ghi điểm. T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 1 0’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xam hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3/38. - GV yêu cầu HS làm việc theo - HS nhắc lại đề. - HS quan sát hình SGK. 1 0’ nhóm trao đổi về nội dung của từng hình. - GV đi đến gợi ý cho các em. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. KL: GV đi đến kết luận đúng. Hoạt động 2: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân. Tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm, mỗi nhóm một tình huống để các em ứng xử. - Gọi từng nhóm trình bày ứng xử - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc. 1 0’ trong những việc nêu trên. - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì? KL: GV rút ra kết luận SGV/81. Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy. Mục tiêu: Liệt lên danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hai. Tiến hành: - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, yêu cầu mỗi em vẽ bàn tay của mình lên tờ giấy A 4 . - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi để trao đổi về “bàn tay tin cậy” của mình với bạn bên cạnh. - HS làm việc cá nhân. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS trình bày kết quả làm việc. 3’ - Gọi 1 vài nhóm nói về “bàn tay tin cậy” cho cả lớp nghe. - GV và HS nhận xét. KL: GV đi đến kết luận mục bạn cần biết SGK/39. - Gọi HS nhắc lại kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại? - Khi có nguy cơ bại xâm hại em sẽ làm gì? - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại mục bạn cần biết. - HS trả lời. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KHOA HỌC TIẾT 18 TUẦN 09 Kiểm tra cũ HIV lây qua đường nào? Chúng ta cần có thái độ người nhiễm HIV ? Em nêu tình bị xâm hại? Bài dạy: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI Quan sát hình sau cho biết nội dung hình gì? EM HÃY NÊU MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CÓ THỂ DẪN ĐẾN NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI Bạn làm để phòng tránh nguy bị xâm hại? • Không nơi tối tăm vắng vẻ • Không làm việc, học tập, vui chơi khuya • Không nhờ xe người lạ • Không phòng kín với người lạ • Không nhận tiền quà hay giúp đỡ đặc biệt người khác mà không rõ lý • Không để người lạ vào nhà, nhà có Hoạt động 2: Trò chơi Thảo luận nhóm 4: Cách ứng phó với nguy bị xâm hại Nhóm 1: Lan học nghe tiếng gọi cổng, Lan nhìn qua cửa sổ thấy người lạ nói bạn mẹ muốn tặng quà cho Lan Nếu Lan, em làm đó? Từ chối, không nhận quà Nhóm 2: Nam nhà, có người lạ gõ cửa, bảo bạn bố, Nam trả lời bố nhà, người muốn vào nhà để đợi, Nam, em làm gì? Từ chối, không cho người lạ vào nhà Nhóm3: Hân học bài, có bạn anh trai đến chơi , dù không quen nhìn thấy Hân, liền ôm lấy vai khen: Em gái xinh quá, Hân , em làm gì? La to cho người nghe, tỏ không đồng ý Nhóm 4: Trời mùa hè nắng chang chang Hôm mẹ công tác nên Hà phải nhà Đang đường người lái xe gọi cho nhờ Theo em, Hà cần làm đó? Từ chối nhờ xe người lạ Kết luận: Xung quanh có nhiều người đáng tin cậy, sẵn sàng giúp đỡ lúc khó khăn Chúng ta chia sẻ, tâm để tìm kiếm giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,… Em kể người mà cần bạn tin cậy chia sẻ, tâm Em nêu tình bị xâm hại? Nêu cách phòng tránh bị xâm hại? Bài học: Xung quanh có nhiều người đáng tin cậy, sẵn sàng giúp đỡ lúc khó khăn Chúng ta chia sẻ, tâm để tìm kiếm giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,… Chuẩn bị sau: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Bài dạy: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. - Rèn luyện kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - Lên danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hai. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 38, 39 SGK. - Một số tình huống để đóng vai. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1:-Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ? HS2:-Làm như vậy có tác dụng gì? -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: 37’ TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 10’ 13’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3/38. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, trao đổi về nội dung của từng hình. -GV đi đến gợi ý cho các em. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. -GV và HS nhận xét. -HS nhắc lại đề. -HS quan sát hình SGK. - HS làm việc theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. 10’ KL: GV đi đến kết luận đúng. c.Hoạt động 2: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân. Tiến hành: -GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm, mỗi nhóm một tình huống để các em ứng xử. -Gọi từng nhóm trình bày ứng xử trong những việc nêu trên. -GV và cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì? KL:GV rút ra kết luận SGV/81. -HS làm việc theo nhóm. -Các nhóm trình bày kết quả làm việc. -Cả lớp thảo luận rồi trả lời. 3’ d.Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy. Mục tiêu: Lên danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hai. Tiến hành: -GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, yêu cầu mỗi em vẽ bàn tay của mình lên tờ giấy A4. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi để trao đổi về “bàn tay tin cậy” của mình với bạn bên cạnh. -Gọi một vài nhóm nói về “bàn tay tin cậy” cho cả lớp nghe. -GV và HS nhận xét. KL: GV đi đến kết luận mục bạn cần biết SGK/39. -Gọi HS nhắc lại kết luận. -HS làm việc cá nhân. -HS làm việc theo nhóm. -HS trình bày kết quả làm việc. -2 HS nhắc lại . -HS trả lời. e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại? -Khi có nguy cơ bại xâm hại em sẽ làm gì? -GV nhận xét tiết học. LỚP: 5 KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI KHOA HỌC Kiểm tra bài cũ Câu 1: Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ? Không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS Câu 2. Những trường hợp nào sau đây khi tiếp xúc không bị lây nhiễm HIV / AIDS? a. Bơi ở bể bơi công cộng. b. Băng bó vết thương chảy máu mà không dùng găng tay bảo vệ. c. Dùng chung khăn. d. Uống chung li nước. đ. Dùng chung bơm kim tiêm với người nhiễm HIV. e. Dùng chung nhà vệ sinh. a c d e KHOA HỌC Kiểm tra bài cũ Trò chơi: “CHANH CHUA, CUA KẸP” 1.Khám phá: KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI 2.Kết nối: KHI NÀO CHÚNG TA CÓ THỂ BỊ XÂM HẠI * HO T Đ NG 1:Ạ Ộ Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 2 3 Các bạn trong tình huống trên có thể gặp phải những nguy hiểm gì? Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Thảo luận nhóm 2 *2 phút Nếu đi đường vắng hai bạn có thể gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ dùng các chất gây nghiện….` [...]... hình ảnh cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại Không đi một mình nơi vắng vẻ Không lên mạng nói chuyện với người lạ Không đi một mình nơi tối tăm Không đeo quá nhiều trang sức KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI 3.Thực hành: * HOẠT ĐỘNG 2: Ứng phó với nguy cơ xâm hại Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại Các nhóm thảo luận theo các tình huống sau: Tình huống: Tổ 1 Sau giờ học, Mai bị bạn Tuấn cùng lớp... Phản đối – Bỏ đi – Kể lại KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI *DẶN DÒ - Xem lại mục bạn cần biết, học bài - Chuẩn bị bài sau Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về một vụ tai nạn giao thông đường bộ TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI, CHĂM NGOAN Kể tên những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại ... kiếm tìm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,… KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI * CỦNG CỐ BÀI TẬP CỦNG CỐ Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Bạn cần phải làm gì khi có kẻ muốn xâm hại mình? a Đứng dậy, tránh ra xa để kẻ đó không đụng được đến người mình b Nhìn thẳng vào kẻ định xâm hại mình và nói to hoặc hét lên một cách kiên quyết “Không được, dừng lại !”,... làm để phòng tránh bị xâm hại Thảo luận nhóm 4 3 phút CÁCH PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI : - Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; - Không ở trong phòng kín một mình với người lạ; - Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do; - Không đi nhờ xe người lạ; - Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình - Không đi học quá sớm,không la cà khi tan học -... Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải: * Hét to lên để được mọi người giúp đỡ * Đứng ngay dậy *Bỏ đi ra chỗ khác * Lùi ra xa để người đó không chạm vào mình * Nhìn thẳng vào mặt người đó * Bỏ chạy thật nhanh đến chỗ đông người * Có thái độ kiên quyết * Kể với người lớn nghe mọi việc KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI 4 VẬN DỤNG: * HOẠT ĐỘNG 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại * Vẽ bàn tay tin...Đi một mình vào buổi tối đêm, đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại, khi gặp nguy hiểm không có người giúp đỡ Bạn gái có thể bị bắt cóc, bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ * Một sốcác tình huốngthể dẫn đến bị xâm tình:huống có thể bị xâm hại: Ngoài tình huống có trên hãy kể một số hại - Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ - Ở trong phòng kín một mình với người lạ - Nhận tiền, quà hoặc sự giúp... huống: Tổ 2 Minh đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng, Minh PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH HƯNG Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Ngân Tháng 11/2013 KHOA HỌC LỚP 5 Em cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/ AIDS? Đúng - kích chuột tiếp tục Đúng - kích chuột tiếp tục Sai - kích chuột tiếp tục Sai - kích chuột tiếp tục Câu trả lời của em: Câu trả lời của em: Câu trả lời đúng là: Câu trả lời đúng là: Em không trả lời được câu hỏi này. Em không trả lời được câu hỏi này. Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. Kiểm tra Kiểm tra làm lại làm lại a) Không nên xa lánh, phân biệt đối sử với người bị nhiễm HIV/AIDS. b) Tiếp xúc bình thường với những người nhiễm HIV. c) Giữ khoảng cách với người bị nhiễm HIV. Khoa học: Khoa học: Bài 18 : Phòng tránh bị xâm hại 1. Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại Các bạn nhỏ trong các bức hình 1,2,3 có thể gặp những nguy hiểm gì ? Chúng mình đi đường tắt cho nhanh có được không? Đường đó vắng lắm, chúng ta không nên đi 1 Các tình huống sau tình huống nào có thể dẫn đến bị nguy cơ xâm hại? Đúng - kích chuột tiếp tục Đúng - kích chuột tiếp tục Sai - kích chuột tiếp tục Sai - kích chuột tiếp tục Câu trả lời của em: Câu trả lời của em: Câu trả lời đúng là : Câu trả lời đúng là : Em không trả lờiđược câu này. Em không trả lờiđược câu này. Làm lại Làm lại Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục. Kiểm tra Kiểm tra làm lại làm lại a) Đi một mình nơi vắng vẻ, đi nhờ xe người lạ. b) Đi một mình vào buổi tối nơi vắng vẻ, đi chơi cùng bạn mới quen, để cho người lạ ôm mình, lên mạng chát với người lạ, ở nhà một mình mở cửa cho người lạ vào c) Tất cả đáp án trên Khoa học: Bài 18 : Phòng tránh bị xâm hại 1. Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại - Đi một mình nơi vắng vẻ. - Đi nhờ xe người lạ. - Đi chơi cùng bạn mới quen. - Để cho người lạ ôm mình. - Lên mạng chát với người lạ. - Ở các nhà một mình mở cửa cho người lạ vào. - Ở chung phòng với người bạn khác giới. [...]... hại 2 Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại 3 Những việc cần làm khi bị xâm hại Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta nên làm gì? Khoa học: Bài 18 : Phòng tránh bị xâm hại 1 Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại 2 Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại 3 Những việc cần làm khi bị xâm hại Trẻ em là đối tượng rất dễ bị xâm hại, các em hãy biết cách phòng tránh Trong trường hợp chúng ta bị xâm hại các em cần phải làm gì... lại Khoa học: Bài 18 : Phòng tránh bị xâm hại 1 Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại 2 Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại 3 Những việc cần làm khi bị xâm hại Tình huống 3: Minh đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng Minh hé cửa nhìn ra thì thấy một người rất lạ nói bạn của bố muốn vào nhà đợi bố Minh Nếu là Minh em sẽ làm gì? Khoa học: Bài 18 : Phòng tránh bị xâm hại 1 Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại. .. tra Kiểm tra làm lại làm lại Khoa học: Bài 18 : Phòng tránh bị xâm hại 1 Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại Đi một mình nơi vắng vẻ, đi nhờ xe, đi chơi cùng bạn mới quen, để cho người lạ ôm mình, lên mạng chát với người lạ, ở nhà một mình mở cửa cho người lạ vào 2 Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại Khoa học: Bài 18 : Phòng tránh bị xâm hại 1 Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại Đi một mình nơi vắng vẻ,... tiếp Em-không trả lời được câu này Sai chuột tiếp tục Đúng Sai - kích chuột tiếp tục Đúng kíchkích chuột tiếp tục kích chuột tiếp tục Câu trả Khoa học Kiểm tra cũ Câu Những trường hợp sau tiếp xúc không bị lây nhiễm HIV / AIDS? a Bơi bể bơi công cộng b Băng bó vết thương chảy máu mà không dùng găng tay bảo vệ cc Dùng chung khăn dd Uống chung li nước đ Dùng chung bơm kim tiêm với người nhiễm HIV ee Dùng chung nhà vệ sinh Khoa học Kiểm tra cũ Câu 2: Chúng ta cần có thái độ người nhiễm HIV gia đình họ? Khoa học Phòng tránh bị xâm hại Qua học, em biết: Nêu số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại Nhận biết nguy thân bị xâm hại Biết cách phòng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại Giáo dục kĩ phán đoán, phân tích, ứng xử phù hợp có nguy bị xâm hại giúp đỡ bị xâm hại Khoa học Phòng tránh bị xâm hại Một số tình dẫn đến nguy bị xâm hại Thảo luận nhóm  Quan sát hình sau cho biết bạn hình gặp nguy hiểm gì?  Quan sát hình sau cho biết bạn hình gặp nguy hiểm gì? Khoa học Phòng tránh bị xâm hại * Một số cókểthể bị xâm hại:tình - Ngoài cáctình tìnhhuống huốngmà trên, em thêm dẫnởđến nguyvẻ bị xâm hại mà em biết? - Đi nơi vắng - Ở phòng với người lạ - Đi chơi bạn quen - Ở nhà mà lại cho người lạ vào - Nhận tiền, quà giúp đỡ người lạ,… Khoa học Phòng tránh bị xâm hại Để phòng tránh nguy bị xâm hại, cần: - Không nơi tối tăm, vắng vẻ - Không phòng kín với người lạ - Không nhận tiền, quà giúp đỡ đặc biệt người khác mà không rõ lí - Không nhờ xe người lạ - Không để người lạ vào nhà, nhà có mình,… Khoa học Phòng tránh bị xâm hại Cách phòng tránh bị xâm hại Các cách ứng phó với nguy bị xâm hại  Thảo luận đóng vai xử lí tình huống: Tình 1: Nam đến nhà Bắc chơi Gần tối, Nam đứng dậy định Bắc cố rủ lại xem đĩa phim hoạt hình cậu bố mua cho hôm qua Nếu Nam em làm đó? Tình 2: Trời mùa hè nắng chang chang Hôm mẹ công tác nên Hà phải nhà Đang đường lái xe gọi cho nhờ Theo em, Hà cần làm đó? Tình 3: Hân học nghe tiếng gọi cổng, Hân nhìn qua cửa sổ thấy người lạ nói bạn bố muốn vào nhà đợi bố Nếu Hân, em làm đó? Khoa học Phòng tránh bị xâm hại  Thảo luận đóng vai xử lí tình huống: Tình 1: Nam đến nhà Bắc chơi Gần tối, Nam đứng dậy định Bắc cố rủ lại xem đĩa phim hoạt hình cậu bố mua cho hôm qua Nếu Nam em làm đó? Khoa học Phòng tránh bị xâm hại  Thảo luận đóng vai xử lí tình huống: Tình 2: Trời mùa hè nắng chang chang Hôm mẹ công tác nên Hà phải nhà Đang đường lái xe gọi cho nhờ Theo em, Hà cần làm đó? Khoa học Phòng tránh bị xâm hại  Thảo luận đóng vai xử lí tình huống: Tình 3: Hân học nghe tiếng gọi cổng, Hân nhìn qua cửa sổ thấy người lạ nói bạn bố muốn vào nhà đợi bố Nếu Hân, em làm đó? Khoa học Phòng tránh bị xâm hại Các cách ứng phó với nguy bị xâm hại - Khi có nguy bị xâm hại, cần làm gì? Khoa học Phòng tránh bị xâm hại Các cách ứng phó với nguy bị xâm hại - Bỏ chỗ khác - Hét to lên để người giúp đỡ - Chạy thật nhanh đến chỗ có người - Lùi xa để người không chạm vào người - Nhìn thẳng vào mặt người có thái độ kiên thấy có nguy bị xâm hai,… Khoa học Phòng tránh bị xâm hại * Để phòng tránh nguy bị xâm hại, cần: - Không nơi tối tăm, vắng vẻ - Không phòng kín với người lạ - Không nhận tiền, quà giúp đỡ đặc biệt người khác mà không rõ lí - Không nhờ xe người lạ - Không để người lạ vào nhà, nhà có mình,… Khoa học Phòng tránh bị xâm hại * Trong trường hợp bị xâm hại, cần: - Nói với người lớn để chia sẻ hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó - Chúng ta tâm sự, sẻ chia với ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo, bác,… Tình 1: Trong chơi, có cô lạ mặt tìm đến gặp em nói: “ Bố bị tai nạn giao thông nặng cần gặp gấp, mẹ nhờ cô đến chở vào bệnh viện”.Trong trường hợp này, em sẽ: A Đồng ý để người chở B Không tiếp tục chơi C Bình tĩnh, gặp cô giáo trình bày việc Tình 2: Em nhà mình, có niên lạ nhận người quan với mẹ nói: “Mẹ cháu để quên tập hồ sơ nhà, nhờ đến lấy” Lúc em sẽ: A Mở cửa cho vào nhà B Không cho vào nhà gọi điện thoại cho mẹ C Cho vào nhà gọi điện thoại cho mẹ Khoa học Phòng tránh bị xâm hại GHI NHÔÙ - Không nơi tối tăm, vắng vẻ - Không phòng kín với người lạ - Không nhận tiền, quà giúp đỡ đặc biệt người khác mà không rõ lí - Không nhờ xe người lạ - Không để người lạ vào nhà, nhà ... tình bị xâm hại? Bài dạy: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI Quan sát hình sau cho biết nội dung hình gì? EM HÃY NÊU MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CÓ THỂ DẪN ĐẾN NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI Bạn làm để phòng tránh nguy bị xâm hại? ... rối, khó chịu,… Em kể người mà cần bạn tin cậy chia sẻ, tâm Em nêu tình bị xâm hại? Nêu cách phòng tránh bị xâm hại? Bài học: Xung quanh có nhiều người đáng tin cậy, sẵn sàng giúp đỡ lúc khó... ta chia sẻ, tâm để tìm kiếm giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,… Chuẩn bị sau: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

Ngày đăng: 29/09/2017, 01:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Quan sát hình sau và cho biết nội dung của  - Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại
uan sát hình sau và cho biết nội dung của (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w