Giáo án Ngữ văn 11 tuần 3: Đọc thêm: Vịnh khoa thi hương

3 56 0
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 3: Đọc thêm: Vịnh khoa thi hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 11 Đọc thêm: VỊNH KHOA THI HƯƠNG Tú Xương A Mục tiêu học: giúp học sinh: - Hiểu rõ thái độ phẫn uất tác giả chế độ thi cử hỗn độn xô bồ đương thời đường khoa riêng ông (tâm trước thời thế) Thấy rõ sức tố cáo nhà thơ qua thơ cụ thể - Nắm phong cách thơ Tú Xương: Trào phúng (bên cạnh trữ tình) B Phương pháp thực hiện: - Hướng dẫn đọc, thảo luận nhóm C Các bước tiến hành: - Kiểm tra cũ Cảm nhận em tình bạn NK - DK? - Bài mới: Hoạt động thầy trò - Hoạt động 1: Nội dung cần đạt I Tiểu dẫn (SGK) Gv hướng dẫn hs tìm hiểu Giới thiệu: Đơi nét tác giả Tú Xương… tiểu dẫn: - Thi hương, thi hội, thi đình + “Vịnh….hương”: nhan Nhan đề thơ => ý nghĩa: đề nói lên ý nghĩa thơ? - Đề tài thi cử Xh cũ -> Phương diện trào phúng - Bài thơ có tên gọi khác :Vịnh khoa thi năm Vịnh Khoa Thi Hương Page Giáo án Ngữ văn 11 Đinh Dậu (1897) - Thái độ phẫn uất trước thực nhốn nháo xã hội thực dân- phong kiến - Hoạt động 2: Gv hướng dẫn đọc thơ: hs đọc diễn cảm II Hướng dẫn tìm hiểu thơ: Hướng dẫn đọc: - Giọng mỉa mai, châm biếm Nhận xét->rút cách đọc - Phẫn uất, xúc người tài mà lận đận thi cử Hướng dẫn tìm hiểu nội dung- nghệ thuật: - Hoạt động 3: a Nội dung: - Bức tranh thực đời thi cử XHVN Gv hướng dẫn tìm hiểu thời thực dân phong kiến: nhốn nháo, pha tạp, trò nội dung, nghệ thuật dựa vào câu hỏi SGK - Trường Nam lẫn trường Hà Bài thơ nói lên chế độ thi cử xưa ntn? - Sĩ tử : lơi thơi, nhếch nhác, khơng nho nhã : “Vai đeo lọ” Quan trường: “ậm oẹ thét loa” hết oai phong - Nhân tài: Ơng nghè, ơng Cống can tâm sống nhục nhã… => Một tranh biếm hoạ chứa đầy nỗi xót xa, tủi nhục, cay đắng Tâm tác giả - Tâm tác giả: thơ thể nào? Vịnh Khoa Thi Hương Page Giáo án Ngữ văn 11 + đau xót, phẫn uất, bất lực + Nhắn nhủ người tài biết đấu tranh, biết căm hờn tìm cách cứu giang sơn Lưu ý vấn đề: b Nghệ thuật: + Thể loại, cách dùng từ, giọng điệu - Thể loại: Thất ngôn bát cú: ngắn gọn, sâu sắc + Nhận xét nghệ thuật - Đảo ngữ,đối tài tình, sâu sắc…“ Lọng cắm rợp đối câu? trời… Váy lê quét đất…….” Đó nghịch cảnh nhục nhã - Bút pháp trào phúng mỉa mai => góp phần thể thành công thơ iii: Tổng kết: TX ghi lại cảnh nhập trường lễ xướng danh với bao nỗi xót xa Chất trữ tình thấm đẫm cay đắng, tủi nhục iii Hướng dẫn học bài: + Học thuộc lòng thơ + Nắm nội dung nghệ thuật thơ -> hiểu tâm tác giả + Chuẩn bị tiết Tiếng việt Vịnh Khoa Thi Hương Page ... đầy nỗi xót xa, tủi nhục, cay đắng Tâm tác giả - Tâm tác giả: thơ thể nào? Vịnh Khoa Thi Hương Page Giáo án Ngữ văn 11 + đau xót, phẫn uất, bất lực + Nhắn nhủ người tài biết đấu tranh, biết căm.. .Giáo án Ngữ văn 11 Đinh Dậu (1897) - Thái độ phẫn uất trước thực nhốn nháo xã hội thực dân- phong kiến - Hoạt động 2: Gv hướng dẫn đọc thơ: hs đọc diễn cảm II Hướng dẫn... dẫn đọc: - Giọng mỉa mai, châm biếm Nhận xét->rút cách đọc - Phẫn uất, xúc người tài mà lận đận thi cử Hướng dẫn tìm hiểu nội dung- nghệ thuật: - Hoạt động 3: a Nội dung: - Bức tranh thực đời thi

Ngày đăng: 21/05/2019, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan