Giáo án Ngữ văn 11 tuần 3: Đọc thêm: Vịnh khoa thi hương

3 127 0
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 3: Đọc thêm: Vịnh khoa thi hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 3: VỊNH KHOA THI HƯƠNG (Đọc thêm - Trần Tế Xương) A Mục tiêu cần đạt: Thống SGK + SGV B Phương tiện thực hiện: SGK + SGV, thiết kế học, tư liệu C Cách thức tiến hành: Trao đổi, thảo luận, trả lời cầu hỏi D Tiến trình lên lớp: Ổn định: Bài cũ: Hồi tưởng kỉ niệm tình bạn Nguyễn Khuyến Bài mới: GV giới thiệu vào HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hướng dẫn học sinh đọc phần tiểu dẫn I Đọc - hiểu khái quát Tác giả chứng nhân lịch sử Việt Nam Tác giả: giai đoạn đất nước chuyển từ xã - Thi tám lần đậu tú tài( 1894) hội phong kiến sang xã hội thực dân phong kiến Tác phẩm: Trước thực trạng thi cử nhà nước nhà thơ Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? sáng tác thơ: xã hội loạn luân, đồi bại ( thi cử) II Đọc – tìm hiểu Hướng dẫn học sinh đọc thơ Đọc Thể loại: Nêu thể loại? Nêu chủ đề? 3: Chủ đề: Bài thơ tranh sinh động, chân thực miêu tả cảnh kì thi Hương cuối mùa đầy lố lăng trơ trẽn đất Bắc Qua thơ tác giả bộc lộ nỗi nhục nước niềm đau xót - kẻ sĩ thời III Phân tích: Hướng dẫn học sinh phân tích Hai câu đề Ở hai câu đề chung ta thấy có điều bất bình thường? Vì sao? - Sự kiện bình thường( C1): Lệ thi cử ba năm lần - Câu 2: khơng bình thường: “ lẫn”: Trường Nam Định thi lẫn trường Hà Nội GV: Thời Nguyễn có hai địa điểm thi ( kì thi Hương): Nam Định Hà Nội + Cách thức tổ chức Nhưng năm 1897 thực dân Pháp sợ khởi nghĩa nông dân nên không tổ chức thi + Mỉa mai, nhốn nhán lộn xộn, không theo nề nếp cũ Hà Nội Triều đình nhà Nguyễn dồn sĩ -> Thực dân Pháp chế độ thi cử khác tử xuống Nam Định thi Giễu người thi đỗ: Một đồn thằng hỏng đứng mà trơng Nó đỗ khoa có sướng khơng Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ơng cử ngỏng đầu rồng Hoặc: Cử nhân ấm Kỹ Tú tài đô Mỹ Thithi Ới khỉ khỉ Sau nhiều lần thi không đậu ông tự đổi tên lót chẳng hơn: Tế đổi thành cao mà chó thế.( 15t thi) Nhận xét hình ảnh sĩ tử chốn quan trường? Cảnh thi lúc giờ? GV: Sĩ tử: người thi; lôi Quan trường: coi thi; ậm oẹ Hai câu thực: - Lôi thôi, vai đeo lọ: luộm thuộm, bệ rac, có tính chất khơi hài -> Đảo ngữ: Lơi thơi sĩ tử: vừa gây ấn tượng mạnh hình thức vừa khái quát hình ảnh thi cử sĩ tử - Ậm oẹ, miệng thét loa: Hình ảnh quan trường oai nạt nộ giả dối Phân tích nghệ thuật? -> Đảo ngữ: Ậm oẹ quan trường: Cảnh quan trường nhốn nháo thiếu vẻ trang nghiêm Em có nhận xét cảnh thi cử ngày nay? - NT: Đối, từ tượng => Sĩ tử hết nho nhã, sa sút nho phong sĩ khí quan trường khơng dáng vẻ tơnnghiêm vốn có => Một kì thi khơng nghiêm túc, khơng hiệu - Đó xã hội nhố nhăng hỗn tạp chế độ thực dân ½ PK triều đình nhà Nguyễn bù nhìn Hai câu luận: Phân tích hình ảnh quan sứ, bà đầm sức mạnh châm biếm, kích nghệ thuật đối hai câu thơ? - Nghệ thuật: Đảo; đối: cờ/ váy, quan sứ/ mụ đầm.; cách dùng từ: mụ - người đàn bà khơng gì, chửi- miêu tả thực cụ thể, sinh động Em hiểu từ mụ có nghĩa gì? - Hai hình ảnh đối ngược nhau: đất nước chịu cảnh nô lệ/ người nắm quyền lực: thực dân “ cờ cắm…” để đón ơng tây, mụ đầm thật long trọng (phơ trương) đồng thời cho thấy cảnh vong quốc dân tộc ta lúc Hình thấy thấp thống hai câu thơ có tiếng chửi? Vậy Tú Xương chửi ai? Vì em biết => Là tranh xã hội đầy rẫy bất công, cảm nhận nỗi đau nước, tâm hồn, lòng Tú Xương Hai câu kết: - Buồn cảnh ngộ hỏng thi -> nghĩ đến tiền đồ non sông đất nước- tác giả kêu gọi, đánh thức lương tri người có tâm, tài( trí thức) Tâm trạng, thái độ tác giả trước cảnh tượng trường thi? Lời nhắn gửi hai câu cuối có ý nghĩa tư tưởng gì? - Nghệ thuật: Câu hỏi phiếm chỉ;sử dụng từ táo bạo: Ngoảnh cổ:Dừng chân đứng lại trời non nước( BHTQ) Tổng kết: Nội dung: Sau nụ cười nỗi đau nhà thơ: thấp thoáng giọt nước mắt Vẽ khung cảnh trường thi nhỏ bộc lộ chất xã hội thực dân1/2 pk Qua thơ – người học sinh Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ, hình ảnh sắc sảo, câu hỏi, đối, rút cho em thái độ nên đảo làm rõ khung cảnh trường thi lúc hành động học tập thi cử? Củng cố: Nỗi đau nhà thơ trước khung cảnh trường thi Dặn dò: Học cũ; soạn ... Sự kiện bình thường( C1): Lệ thi cử ba năm lần - Câu 2: khơng bình thường: “ lẫn”: Trường Nam Định thi lẫn trường Hà Nội GV: Thời Nguyễn có hai địa điểm thi ( kì thi Hương) : Nam Định Hà Nội + Cách... nên không tổ chức thi + Mỉa mai, nhốn nhán lộn xộn, khơng theo nề nếp cũ Hà Nội Triều đình nhà Nguyễn dồn sĩ -> Thực dân Pháp chế độ thi cử khác tử xuống Nam Định thi Giễu người thi đỗ: Một đoàn... hỏng đứng mà trơng Nó đỗ khoa có sướng khơng Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ơng cử ngỏng đầu rồng Hoặc: Cử nhân ấm Kỹ Tú tài đô Mỹ Thi mà thi Ới khỉ khỉ Sau nhiều lần thi không đậu ơng tự

Ngày đăng: 21/05/2019, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan