TUẦN - TIẾT 29: LÀM VĂN: THAOTÁCLẬPLUẬNSOSÁNH A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Mục đích tác dụng thaotáclậpluậnsosánh - Yêu cầu số cách sosánh Kỹ năng: - Nhận diện hợp lý, nét đặc sắc cách sosánhvăn - Viết đoạn vănsosánh phát triển ý cho trước - Viết văn bàn vè vấn đề xã hội văn học có sử dụng thaotácsosánh Thái độ tư tưởng: Vận dụng kiến thức vào viết B Chuẩn bị GV HS: Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn C Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: 1' Kiểm tra cũ:4 ' Kiểm tra chuẩn bị học sinh Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Tg Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy, 1' Giới thiệu tầm quan trọng thaotáclậpluậnsosánh 2' * Trọng tâm cần đạt: + PP giới thiệu: thuyết trình Hoạt động 2: Tìm hiểu chung nội dung dạy: Mục tiêu: - Hiểu vai trò thaotáclậpluậnsosánh - Biết vận dụng thaotáclậpluậnso - Mục đích, yêu cầu thaotaclậpluậnsosánh - Cách sosánhsánh viết đoạn văn, văn nghị luận Phương pháp: - Công việc GV:phát vấn - Công việc HS: đọc bài, suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể : Thaotác 1: - GV: Cho học sinh tìm hiểu kiến thức sgk trả lời câu hỏi sgk - HS: Suy ghĩ trao đổi trả lời.Rút mục đích yêu cầu thaotáclậpluậnsosánh 20' I Mục đích, yêu cầu thaotáclậpluậnsosánh Đối tượng sosánh chiêu hồn, đối tượng sosánh Chinh phụ ngâm, cung oán ngâm khúc, truyện kiều điểm giống khác nhâu - Giống: Đều bàn người (1 hạng người , xã hội , loài người ) - Khác: chinh phụ ngâm, cung oán ngâm khúc , Truyện kiều bàn người cõi sống, Chiêu hồn bàn người cõi chết Mục đích sosánh nhằm làm sáng tỏ , làm vững lậpluận khẳng định luận điểm Mục đích, yêu cầu lậpluậnsosánh làm sáng tỏ , vững luận điểm người viết II Cách sosánh - GV: Cho học sinh tìm hiểu kiến thức sgk trả lời câu hỏi sgk - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời.Rút cách sosánh 1.Quan niệm : - Quan niệm người chủ trương "Cải lương hương ẩm " cho cần trừ hủ tục đời sống nông dân nâng cao - Quan niệm người hoài cổ cho cần trở với đời sông phác , đời sống nông dân cải thiện Căn để sosánh quan niệm soi đường dựa vào phát triển tính cách nhân vật tắt đèn (Chị Dậu) với nhân vật sốtác phẩm khác viết nông thôn nông dân thời kì viết theo chủ trương cải lương hương ẩm ngư tiều canh mục Mục đích sosánh ảo tưởng quan niệm để làm bật Ngô Tất Tố : Người nông dân phải đứng lên chống lại kẻ bóc lột sosánh Đoạn trích tập trung sosánh việc đường phải người nông dân trước cách mạng Theo NTT giá trị soi sáng đường nông dân phải tắt đèn cao tác phẩm người theo chủ nghĩa cải lương theo khuynh hướng hồi cổ Dẫn chứng tiêu biểu " Còn NTT !Ngồi sosánh NT tạm chưa bàn đến mặt như: Cảnh sắc nông thôn, đời sống nông dân, mặt cường hào ác bá, ngôn ngữ - Cần nhấn mạnh với sosánh , NT phê phán ảo tưởng loại người khẳng định tính đắn NTT kêu gọi nông dân vùng lên tự cứu Đây sosánh khác tư tưởng nhà văn thời, viết đề tài nông thôn người nơng dân trước CM Nhấn mạnh Có hai cách so sánh: sosánh tương đồng sosánh tương phản - Sosánh phải dựa tiêu chí, chung bình diện, sosánh phải đơi với nhận xét, đánh giá sosánh trở nên sâu sắc Hoạt động 4: Bài tập vận dụng: - Công việc GV: tập, hướng dẫn học sinh làm - Công việc HS: suy nghĩ trao đổi làm 15' Bài tập 1: Gợi ý: - đoạn trích NT khẳng định nước Đại Việt (Phía nam ) có tất điều mà nước TQ (phía Bắc ) có : văn hoá , lãnh thổ , phong tục , quyền , hào kiệt Đó điểm giống nước , đồng thời NT khác Đại Việt TQ: Văn hố, lãnh thổ , phong tục , quyền, hào kiệt Những điểm khác chứng tỏ ĐV nước độc lập tự chủ, ý đồ muốn thơn tính, muốn sát nhập ĐV vào TQ hồn tồn trái đạo lí khơng thể chấp nhận Đây đoạn vănsosánh mẫu mực, có sức thuyết phục Củng cố, dặn dò: 2' * Chốt lại học: HS tự tóm tắt nét nội dung nghệ thuật Gv chốt lại: Mục đích, yêu cầu, cách sosánhthaotáclậpluậnsosánh * Dặn dò: Bài tập nhà: Xem lại kiến thức học Tiết học tiếp theo: khái quát văn học việt nam từ đầu kỉ xx đến cách mạng tháng năm 1945 ... lời.Rút mục đích yêu cầu thao tác lập luận so sánh 20' I Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận so sánh Đối tượng so sánh chiêu hồn, đối tượng so sánh Chinh phụ ngâm, cung oán ngâm khúc, truyện kiều... trước CM Nhấn mạnh Có hai cách so sánh: so sánh tương đồng so sánh tương phản - So sánh phải dựa tiêu chí, chung bình diện, so sánh phải đơi với nhận xét, đánh giá so sánh trở nên sâu sắc Hoạt động... đoạn văn so sánh mẫu mực, có sức thuyết phục Củng cố, dặn dò: 2' * Chốt lại học: HS tự tóm tắt nét nội dung nghệ thuật Gv chốt lại: Mục đích, yêu cầu, cách so sánh thao tác lập luận so sánh *