GIÁOÁNNGỮVĂN TUẦN - TIẾT 33: VĂN BẢN: HAICÂYPHONG (Trích Người thầy đầu tiên) - Ai- ma- topI Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Phát văn có hai mạch kể nhiều phân biệt lồng vào dựa đại từ nhân xưng khác người kể chuyện - Hiểu nguyên khiến haiphong gây xúc động cho người đọc II Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn - Học sinh: Xem trước nhà III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Trình bàygiá trị ND- NT VB: “Chiếc cuối cùng” 2.Bài mới: Đối với người VN, kí ức tuổi thơ thường gắn liền với đa, bến nước, sân đình làng quê mờ xa không gian thời gian thăm thẳm: đa cũ, bến đò xưa Còn nhân vật hoạ sĩ truyện “Người thầy đầu tiên” nhà văn Ai- ma- tốp nhớ tới làng quê Mỗi lần thăm quê, ông không tới thă, haiphong đỉnh đồi đầu làng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I Giới thiệu chung Tác giả - Tác phẩm Giới thiệu vài nét tác giả? * Tác giả(1928- 2008) Nhà văn tiếng Chingiz Aitmatov qua đời ngày 10.6.2008, bệnh viện Đức, chưa tròn 80 tuổi - Là nhà văn Cư- rơ- gư- xtan(thuộc Liên Xô trước đây) - Là tác giả nhiều tập truyện vừa - Xuất thân gia đình viên chức nhiều tiểu thuyết tiếng Trong chiến tranh vệ quốc chống phát xít Đức xâm lược Ai- ma- top nhỏ phải cáng đáng nhiều cơng việc nặng nề quê nhà - Năm 1958, ông bắt đầu tiếng với truyện ngắn Gia- mi- li- a Sau ơng cho xuất nhiều kiệt tác Câyphong non trùm khăn đỏ - Đầu năm 2004, ông nhận danh hiệu giáo sư danh dự trường ĐH Lômô- nô- xốp Giới thiệu xuất xứ tác phẩm? In tập: “Ga- mi- la- truyện núi đồi thảo nguyên” * Tác phẩm Cho HS đọc phần tóm tắt truyện: “Người - VB trích phần đầu truyện : thầy đầu tiên”(Hỏi- đáp tr.50) “Người thầy đầu tiên” Giải thích từ: Cao nguyên, thung lũng, thảo nguyên, phong? VB chia làm phần? Xác định nội dung phần? Chú thích Bố cục - Phần 1: Từ đầu phía tây -> Giới thiệu chung vị trí làng - Phần 2: Tiếp gương thần xanh - > nhớ hình ảnh haiphong - Phần 3: Tiếp xanh biêng biếc -> Nhớ cảm xúc tâm trạng nhân vật lúc trẻ thơ Truyện kể thứ mấy? Cách kể chuyện tác giả có đặc biệt? - Phần 4: lại-> nhớ người trồng haiphong đan xen hai mạch kể * Ngôi kể thứ nhất: Người kể chuyện xưng “tơi” nào? Cách xưng hơ có ý nghĩa gì? - Xưng tơi(số ít): bộc lộ cảm xúc riêng, lúc tại, lúc khứ Người kể chuyện xưng “chúng tôi” nào? Cách xưng hơ có ý nghĩa gì? - Xưng chúng tơi(số nhiều): Cảm xúc chung người kể bạn bè khứ Xưng “chúng tôi” bắt đầu từ: vào năm học cuối biêng biếc -> Lồng ghép hai mạch kể => tác dụng Phần lại từ đầu văn gương thần mở rộng cảm xúc vừa riêng vừa chung xanh lắng nghe hết, người kể chuyện xưng tơi Do đó, VB gồm hai mạch kể nhiều phân biệt lồng vào Trong mạch kể xưng người kể giới thiệu hoạ sĩ Khơng thiết người kể dạng tác giả Trong mạch kể xưng “chúng tôi”, người kể chuyện trên, lại kể nhân danh “bọn trai” ngày trước, hồi người kể chuyện đứa bọn Theo em mạch kể quan trọng hơn? Mạch kể xưng tơi quan trọng dùng nhiều bao bọc mạch kể xưng Trong VB tác giả sử dụng PTBĐ nào? TS-MT-BC GV hướng dẫn đọc: Giọng chậm, buồn, gợi nhớ nhung suy nghĩ GV đọc- HS đọc tiếp Hãy tóm tắt ND VB? II Tìm hiểu văn Đọc- Tóm tắt Xuyên suốt việc đoạn trích ta thấy lên hai hình ảnh thiên nhiên người Hãy gọi tên hình ảnh đó? Tìm hiểu văn - Haiphong - Người kể chuyện Hai hình ảnh có MQH với ntn? Trong mạch kể có hai đoạn: - Đoạn liên quan đến haiphong đồi vào năm học cuối cùng, trước kì nghỉ hè(tr 98) a Hình ảnh haiphong nhân vật “chúng tôi” - Đoạn liên quan đến giới đẹp đẽ (tr 98) Trong kí ức tuổi thơ “chúng tơi” hình ảnh haiphong ntn? ĐV tả cảnh bọn trẻ trèo lên haiphong để từ say mê khám phá thảo ngun phía sau làng có ý nghĩa gì? - Trong kí ức tuổi thơ: + Nghiêng ngả đung đưa muốn chào mời xào xạc dịu hiền Tại nói người kể MT haiphong quang cảnh nơi ngòi bút đậm chất hội hoạ? Bức tranh TN trước mắt: thảo ngun hoang vu, dòng sơng lấp lánh, sương mờ đục Bức tranh không cụ thể, sinh động mà có màu sắc + Là nơi hội tụ bắt chim ngày hè + Là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, nơi gắn bó chan hoà thân + Là nơi tiếp sức cho tuổi thơ khám phá giới Trong kí ức tuổi thơ bọn trẻ làng Ku- ku- rêu haiphong có ý nghĩa ntn? Trong ĐV tác sử dụng BPNT nào? Có tác dụng gì? -> Là người bạn thân thiết đứa trẻ làng -> NT: So sánh, miêu tả cụ thể, sinh động D Củng cố hướng dẫn nhà Củng cố - Nắm bố cục ý nghĩa hình ảnh haiphong với bọn trẻ làng - Thấy hai mạch kể đan xen Huớng dẫn nhà - Hồn thiện soạn - Phân tích ý nghĩa hình ảnh haiphong mạch kể “chúng tôi” TUẦN - TIẾT 34: VĂN BẢN: HAICÂYPHONG (Trích Người thầy đầu tiên) - Ai- ma- topI Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Phát văn có hai mạch kể nhiều phân biệt lồng vào dựa đại từ nhân xưng khác người kể chuyện - Hiểu nguyên khiến haiphong gây xúc động cho người đọc II Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn - Học sinh: Xem trước nhà III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: VB “Hai phong” kể ngơi thứ mấy? Phân tích độc đáo cách kể chuyện tác giả? 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC b Hình ảnh haiphong nhân vật “Tôi” Haiphong lên lời kể - Như hải đăng đỉnh núi> tín hiệu làng NV “Tơi” ntn? Trong câu văn T/G sử dụng BPNT - Mỗi lần làng, việc tìm haiphong thân thuộc gì? Có tác dụng ntn? So sánh -> Khẳng định vai trò khơng thể thiếu người xa làng Thể niềm tự hào dân làng Kuku- rêu - Đặc điểm: Theo nhân vật “tơi” haiphong có đặc điểm gì? + Có tiếng nói riêng + Có tâm hồn riêng + Chan chứa lời ca êm dịu + Nghiêng ngả thân cây, lay động cành + Rì rào theo cung bậc khác + Như sóng thuỷ triều + Như tiếng thầm tha thiết đốm lửa vơ hình + Bỗng im bặt thống + Cất tiếng thở dài + Khi bão dơng xô gãy cành nghiêng ngả reo vù vù lửa bốc cháy rực Để MT đặc điểm haiphong tác giả sử dụng BPNT gì? Có tác dụng ntn? -> NT: so sánh, miêu tả, biểu cảm, nhân hố = > khắc họa hình ảnh phong tươi đẹp, kiên cường, gần gũi, gắn bó với người qua thể tình u quê hương da diết - Là nhân chứng câu chuyện xúc Nguyên nhân sâu xa khiến phong chiếm vị trí trung tâm gây xúc động thầy Đuy- sen học trò Antư- nai, niềm tự hào người dân Kuđộng cho NV “Tôi”? Người thầy cô bé An- tư- nai ku- rêu gần bốn mươi năm trước mà người kể chuyện gần biết: Chính thầy Đuy- sen đem trồng haiphong với cô bé An- tư- nai gửi gắm ước mơ đứa trẻ nghèo lớn lên mở mang kiến thức Các chi tiết cho ta hiểu thêm điều NV “tơi”? Các hình ảnh gợi em nhớ => T/Y phong gắn liền với tình yêu tuổi thơ mình? quý người thầy giáo, T/Y thiên nhiên mở rộng với tình yêu nguời VB tốt lên ND gì? III Tổng kết luyện tập Tổng kết * Nội dung - Miêu tả sinh động, cụ thể hình ảnh hai phòn ngòi bút đậm chất hội hoạ Nét đặc sắc NT VB gì? - Thể tình yêu quê hương, thiên nhiên, yêu quý, trân trọng người thầy * Nghệ thuật: Viết đoạn văn kể kỉ niệm tuổi thơ em - So sánh, nhân hố, MT- BC - Đan xen hài hồ hai mạch kể Luyện tập D Củng cố hướng dẫn nhà Củng cố - Nắm bố cục ý nghĩa hình ảnh haiphong với nhân vật “Tôi” - Thấy đặc sắc NT VB Huớng dẫn nhà - Học thuộc phần tổng kết - Phân tích ý nghĩa hình ảnh haiphong mạch kể “tơi” ... hình ảnh hai phong với bọn trẻ làng - Thấy hai mạch kể đan xen Huớng dẫn nhà - Hồn thiện soạn - Phân tích ý nghĩa hình ảnh hai phong mạch kể “chúng tôi” TUẦN - TIẾT 34: VĂN BẢN: HAI CÂY PHONG (Trích... Kiểm tra cũ: VB Hai phong kể ngơi thứ mấy? Phân tích độc đáo cách kể chuyện tác giả? 2 .Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC b Hình ảnh hai phong nhân vật “Tôi” Hai phong lên lời... mạch kể có hai đoạn: - Đoạn liên quan đến hai phong đồi vào năm học cuối cùng, trước kì nghỉ hè(tr 98) a Hình ảnh hai phong nhân vật “chúng tôi” - Đoạn liên quan đến giới đẹp đẽ (tr 98) Trong kí