1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 8 bài 15: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

6 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 82,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN 15 - TIẾT 57: VĂN BẢN: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Cảm nhận vẻ đẹp Phan Bội Châu, người mang chí lớn, cứu dân, cứu nước, dù hoàn cảnh giữ phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất niềm tin không đổi vào nghiệp giải phóng dân tộc - Hiểu sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ hào hùng II Chuẩn bị - Giáo viên: soạn - Học sinh: chuẩn bị nhà III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Trình bày nội dung chủ yếu văn “Bài toán dân số”? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I Giới thiệu chung Tác giả -Tác phẩm Giới thiệu vài nét sơ lược tác giả? * Tác giả(1867- 1940) Từ năm 1905 xuất dương sang Nhật bản, TQ, Thái lan để mưu đồ nghiệp cứu quốc Năm 1925, ông bị TDP bắt THượng Hải đưa Huế giam lỏng - Quê: nam Đàn- NGhệ An - Có sư nghiệp sáng tác đồ sộ giàu ý nghĩa tư tưởng việc thể lòng yêu nước, thương dân khát vọng độc lập, tự cho ND - Là nhà yêu nước, nhà CM lớn VN hai thập kỉ đầu TK XX - Là nhà văn, nhà thơ lớn Giới thiệu xuất xứ tác phẩm? PBC bị TDP kết án tử hình vắng mặt từ năm 1912, bị bọn quân phiệt Quảng Đơng bắt giam biết chúng có ý định trao trả cho Pháp, ơng nghĩ khó thoát chết Bởi từ ngày đầu vào ngục(1914), PBC viết tác phẩm “Ngục trung thư”, nhằm để lại thư tuyệt mệnh tâm huyết cho đồng bào Bài thơ PBC nói làm để “tự an ủi mình” kể lại sau làm xong, ông ngâm nga lớn tiếng cười vang bốn vách, khơng biết thân bị nhốt ngục * Tác phẩm - VB nằm tập “Ngục trung thư”, viết chữ Hán, sáng tác vào đầu năm 1941 Bài thơ viết theo thể thơ nào? Em biết thể thơ này? Thơ TNBCĐL có từ đời nhà Đường(TQ), có câu, câu có tiếng, có vần đứng cuối câu thơ hiệp vần với câu : 1,2,4,6,8(vần - Thể thơ: Thất ngơn bát cú Đường luật chân độc vận) ngồi ra, có quy định chặt chẽ niêm, luật, luật, đối Bố cục gồm bốn phần: đề, thực, luận, kết Giải thích từ: bủa tay, kinh tế? Bài thơ có bố cục ntn? GV hướng dẫn đọc: giọng hào hùng, to, vang, ý ngắt nhịp 4/3, riêng câu ngắt nhịp3/4 Câu cuối đọc với giọng cảm khái, ung dung, nhẹ nhàng Chú thích GV đọc mẫu - > học sinh đọc Bố cục Em hiểu hai chữ “cảm tác” nhan đề thơ? Bốn phần: đề, thực, luận, kết II Tìm hiểu văn - “Cảm tác”: cảm xúc viết thành Đọc sáng tác -> nhan đề thơ hiểu cảm xúc viết bị băt giam nhà ngục Quảng Đông Như thơ thuộc thể loại trữ tình, viết phương thức biểu cảm trực tiếp Tìm hiểu văn Các từ “hào kiệt, phong lưu” cho ta hình dung người ntn? Điệp từ “vẫn” có ý nghĩa gì? a Hai câu đề Câu thơ thứ hai cho ta hiểu điều gì? (bộc lộ quan niệm sống ntn tác giả) “Vẫn hào kiệt phong lưu” Người yêu nước quan niệm đường cứu nước đường dài với nhiều chơng gai, đòi hỏi phải tâm không ngừng nghỉ nên với họ - hào kiệt, phong lưu: phong thái đường hoàng, tự tin, ung dung, thản vừa ngang tàng, bất khuất lại vừa hào hoa, tài tử; điệp từ tù cảm thấy hồn tồn tự do, thản mặt tinh thần - “vẫn” khẳng định phong thái không thay đổi dù hồn cảnh Em có nhận xét giọng điệu - “Chạy mỏi chân tù” hai câu thơ đầu? Diễn tả nội tâm cân bằng, bình thản khơng căng thẳng, u uất cho dù cảnh ngộ tù ngục bất binh thường Em hiểu ntn hình ảnh “khách khơng nhà, bốn biển” -> nhà tù nơi tạm nghỉ chân - “Đã khách không nhà”: người tự ln - bốn biển: gian rộng lớn -> giọng điệu vừa cứng cỏi vừa mềm mại thể bình tĩnh, tự chủ trước nguy Em hiểu “người có tội” ai? nan Tại tác giả lại nhận thế? Từ năm 1905 PBC bi bắt gần 10 năm Mười năm lưu lạc, Nhật Bản, TQ, Thái lan, mười năm b Hai câu thực khơng mái ấm gia đình, cự khổ vật chất, cay đắng tinh thần Ông “Đã khách không nhà bốn biển” đối tượng truy bắt TDP đội đầu án tử hình -> Cuộc đời bơn ba chiến đấu, đầy sóng gió bất trắc Nhận xét giọng điệu hai thực? Hai câu thơ cho ta hiểu tác giả? “Lại người có tội năm châu” -> Tự nhận người có tội, PBC vừa nêu lên thực, vừa mỉa mai “danh xưng” mà kẻ thù dành cho người yêu nước ông -> giọng điệu trầm thống, diễn tả nỗi đau Ở tác giả sử dụng biện pháp NT gì? cố nén, khác với giọng cười cợt hai câu Có tác dụng ntn? Lối nói khoa trương trương thường dùnh nhiều bút pháp lãng mạn kiểu anh hùng ca, khiến người dường khơng người thật nhỏ bé, bình thường mà từ tầm vóc đến lực khí trở nên lớn lao, đến mức thần thánh Hai câu kết cho thấy điều tính cách tác giả? c Hai câu luận “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan oán thù” -> Cho dù hoàn cảnh bi kịch đến mức độ lòng theo đuổi nghiệp cứu nước, cứu đời Tiếng cười người yêu nước cảnh tù ngục có sức mạnh chiến thắng âm mưu, thủ đoạn thâm độc kẻ thù -> sử dụng lối nói khoa trương tạo nên giọng điệu cứng cỏi, hùng hồn Câu thơ sử dụng BPNT gì? Tác dụng ntn? Bài thơ thể phẩm chất tốt đẹp nhân vật trữ tình? Trong thơ tác giả sử dụng BPNT gì? Đọc diễn cảm thơ d Hai câu kết “Thân còn nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu” -> Còn sống chiến đấu, khơng có khó khăn nguy hiểm làm nhụt ý chí tâm đấu tranh người yêu nước -> điệp từ “còn” tạo nên giọng điệu mạnh mẽ, dõng dạc, dứt khoát, tăng ý khẳng định cho câu thơ III Tổng kết luyện tập Tổng kết * Nội dung * Nghệ thuật Luyện tập D Củng cố hướng dẫn nhà Củng cố: - Nắm đựơc khí phách hiên ngang, bất khuất PBC Huớng dẫn nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Học thuộc lòng thơ - Soạn VB: Đập đá Côn Lôn ... biết thân bị nhốt ngục * Tác phẩm - VB nằm tập Ngục trung thư”, viết chữ Hán, sáng tác vào đầu năm 1941 Bài thơ viết theo thể thơ nào? Em biết thể thơ này? Thơ TNBCĐL có từ đời nhà Đường(TQ), có... xúc viết thành Đọc sáng tác -> nhan đề thơ hiểu cảm xúc viết bị băt giam nhà ngục Quảng Đông Như thơ thuộc thể loại trữ tình, viết phương thức biểu cảm trực tiếp Tìm hiểu văn Các từ “hào kiệt,... với giọng cảm khái, ung dung, nhẹ nhàng Chú thích GV đọc mẫu - > học sinh đọc Bố cục Em hiểu hai chữ cảm tác nhan đề thơ? Bốn phần: đề, thực, luận, kết II Tìm hiểu văn - Cảm tác : cảm xúc viết

Ngày đăng: 13/05/2019, 07:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w