Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
Giáoán cơ bản lớp 10 Tiết1 Ngày soạn 13/8/2006 Chuyển động cơ học I-Mục tiêu 1.Kiến thức - Hiểu đợc các khái niện cơ bản: tính tơng đối của chuyển động, khái niệm chất điểm , quỹ đạo, hệ quy chiếu, cách xác định vị trí của chất điểm bằng toạ độ,xác định thời gian bằng đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian và thời điểm. - Hiểu rõ muốn nghiên cứu một chuyển động của một chất điểm ,cần thiết phải chọn một hệ quy chiếu để xác định vị trí của chất điểm và thời điểm tơng ứng - Nắm vững cách xác định toạ độ và thời điểm tơng ứng của một chất điểm trên trục toạ độ 2.Kĩ năng -Xác định một vật khi nào đợc coi là chất điểm khi nào không đợc coi là chất điểm . II-Chuẩn bị 1.Giáo viên -Tìm một số tranh ảnh minh hoạ cho chuyển động tơng đối , đồng hồ đo thời gian 2.Học sinh -Có đủ SGK,sách bài tập . III Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Chuyển động cơ học là gì ?(8) -Trong thực tế các em đã nghe thấy nhiều cụm từ Chuyển động . Vậy các em hiểu thế nào là chuyển động ? -Nghe câu trả lời của HS và chỉnh sửa -Giáo viên ghi bảng k/n - Yêu cầu học sinh cho VD. -Trong VD các em vừa nêu các em đã lấy cây bên đờng làm mốc , bây giờ nếu chung ta lấy hành khách bên cạnh làm mốc thì ngời trong VD trên có chuyển động không ? -Xuất phát từ VD trên các em suy nghĩ cho thầy biết chuyển động có tính chất gì ? -Giáo viên ghi bảng -Yêu cầu học sinh cho VD về tính tơng đối của chuyển động 2.Chất điểm . Quỹ đạo của chất điểm .(7) -Thông báo thế nào là chất điểm ( ghi bảng) -Đặt câu hỏi (C 1 ) -Nghe câu hỏi (thảo luận nhóm theo bàn ) -Trả lời câu hỏi Là sự dời chỗ của vật này so với vật khác theo thời gian VD Hành khách ngồi trên xe chuyển động so với cây bên đờng . -Nghe câu hỏi và trả lời -Không -Chuyển động có tính tơng đối -Nghe và trả lời câu hỏi C 1 (tính toán và thảo luận theo nhóm ) -Đặt tiếp một câu hỏi : Một xe ô tô đi trên hai quỹ đạo khác nhau : +Đi từ trong bến xe ra đến cổng bến xe +Đi trên quãng đờng 100km Khi nào xe đợc coi là chất điểm khi nào xe không đợc coi là chất điểm ,Vì sao? - Thông báo k/n quỹ đạo (ghi bảng) - Cho học sinh xem quỹ đạo của hạt ma và lu ý học sinh là quỹ đạo của một chất điểm có tính tơng đối . 3.Xác định vị trí của một chất điểm (8) - Đặt câu hỏi : Cho một A ngời đi trên một đ- ờng thẳng trên đó có một điểm O. Ta biết một thông tin tại thời điểm t ngòi đó cách O một đoạn 50 km thì các em có biết chính xác vị trí của ngời Ađó không? -Gọi một học sinh khác nhận xét trả lời của bạn -Để có một thông tin mà ngời nghe biết đợc chính xác vị trí của vật đang ở đâu ngoài việc cho thông tin nh trên và cho thêm thông tin cách về bên phải hay cách về bên trái ngòi ta có thể gắn vào O một trục toạ độ và ngời ta cho thông tin về toạ độ của vật thì ngời nghe sẽ biết đợc chính xác toạ độ của vật ở vị trí nào - Phân tích ví dụ trên và cho thêm ví dụ khác - Đa ra kết luận (ghi bảng) -Đặt câu hỏi C 2 4.Xác định thời gian (7) Đa ra một ví dụ : Lúc 3 h một ngời đi xe đạp xuất phát từ GT A , 4h30 ngời này đi đến GT B -Bằng đồng hồ ngời ta đã đo đợc khoảng thời gian ngời đó đi từ GTA đến GTB là 30 . - Thời điểm ngời đó xuất phát từ GTA là 3h thời điểm ngời đó đến GTB là 4h30 Cũng với hiện tợng trên ngời khác lại cho một thông tin nh sau lúc 15h một ngời đi xe đạp xuất phát từ GT A , 16h30 ngời này đi đến GT B. Vậy ai nói đúng ai nói sai Nghe câu hỏi và trả lời (hoạt động cá nhân ) Khi xe đi từ trong ra cổng thì xe không đợc coi là chất điểm , khi xe đi trên quãng đờng 100km đợc coi là chất điểm . Nhận thông và suy nghĩ độc lập Trả lời Không biết chính xác vị trí của ngời đó vì cha biết cách về phía nào Nghe và trả lời (hoạt động cá nhân ) Toạ độ của vật thay đổi theo gốc O đợc chọn . toa độ có tính tơng đối Học sinh nghe vấn đề giáo viên đa ra(làm việc theo bàn ) Một học sinh đại diện cho nhóm đa ra ý kiến -Vậy muốn nói thời điểm xảy ra hiện tợng nào đó ngời ta phải nói thời điểm đó ứng với mốc thời gian nào và đo khoảng thời gian kể từ mốc đến thời điểm đó bằng đồng hồ.Đơn vị của thời gian trong hệ đơn vị chuẩn là giây (s) -Để xác định thời điểm ta cần có một đồng hồ để đo khoảng thời gian và một mốc thời gian . -Thời điểm phụ thuộc vào mốc thời gian,khoảng thời gian xảy ra một hiện tợng không phụ thuộc vào mốc thời gian -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C 3 5.Hệ quychiếu (3) -Thông báo hệ quy chiếu là gì -Lu ý cho học sinh hệ quy chiếu và hệ toạ độ là khác nhau 6.Chuyển động tịnh tiến (7) -Yêu cầu học sinh đọc SGK trớc khi học sinh đọc đặt câu hỏi Chuyển động tịnh tiến là gì? - Nghe trả lời và chỉnh sửa -Yêu cầu học sinh đa ra ví dụ và phân tích -Khi khảo sát một chuyển động tịnh tiến ta chỉ cần khảo sát một điểm trên vật . Củng cố và ra bài tập về nhà ( 5) -Đặt các câu hỏi củng cố trong SGK NC - Cho bài tập về nhà từ 1 đến 3 Cả hai nói đều đúng nhng mỗi ngòi chọn một mốc thời gian khác nhau . Học sinh nghe câu hỏi (thảo luận theo từng bàn ) Một học sinh đại diện cho nhóm trả lời . -Tự ghi định nghĩa vào vở -Đọc SGK (làm việc cá nhân) Một học sinh trả lời các học sinh khác nghe và nhận xét -Ghi định nghĩa vào trong vở Đa ra ba VD và phân tích cho thoả mãn với định nghĩa(làm việc cá nhân) -Trả lời các câu hỏi củng cố. - Ghi bài tập về nhà . Bài 1: chuyển động cơ học Ngày soạn:14/8/2006 Ngày dạy: Lớp dạy: 10 Cơ bản Ngời soạn: Vũ Văn Hng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động cơ, chất điểm , quỹ đạo chuyển động - Phát biểu đợc cách xác định vị trí của vật, thời gian - Nêu đợc các yếu tố của một hệ quy chiếu 2. Kỹ năng : - Xác định đợc hệ quy chiếu cho chuyển động của một số vật. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên - 1 đồng hồ 2. Học sinh - Thớc kẻ - Ôn tập lại kiến thức về chuyển động cơ học ở lớp 8 III. Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Nêu câu hỏi: Thế nào là chuyển động cơ? - Đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. (thảo luận chung cả lớp) Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. + Nêu câu hỏi Muốn xét một vật đứng yên hay chuyển động ta phải làm gì? Nêu câu hỏi: Vì sao nói chuyển động cơ học có tính tính t- ơng đối? Ví dụ: - Thảo luận chung cả lớp, tìm câu trả lời chuyển động ta chọn. + Một vật mốc + Xét có sự thay đổi vị trí của vật đó với mốc hay không. - Thảo luận chung cả lớp tìm câu trả lời Vì chuyển động cơ học phụ thuộc vào vật làm mốc. + Nêu câu hỏi: Một vật coi là một chất điểm khi nào? Ví dụ. - Đọc sách giáo khoa tìm câu trả lời và ghi lại( Làm việc cá nhân) Một vật chuyển động đợc coi là một chất điểm nếu kích thớc của nó rất nhỏ so với độ dài đờng đi( hoặc so với những khoảng cách mà chúng ta đề cập đến) Trả lời câu C1 (Thảo luận theo nhóm) Nêu câu hỏi: Quỹ đạo chuyển động là gì? (Làm việc cá nhân ) Đọc sách giáo khoa tìm câu trả lời và ghi lại. Nêu câu hỏi Làm thế nào để xác định vị trí của 1 vật trong không gian? + Giao nhiệm vụ cho nhóm Xác định vị trí của + Nhóm 1: Một cái thuyền chuyển động thẳng trên bến sông cách bến sông 2 km + Nhóm 2: Một xe chuyển động trên đờng với vận tốc 54km/h. Xác định vị trí xe sau khi đi đ- ợc 1.5 h + Nhóm 3: Xác định vị trí hòn đá cách điểm ném 4m , ở độ cao 9 m + Nhóm 4: Xác định vị trí của M trong hệ 0xy có toạ độ x=40cm; y = -20 cm - Thảo luận chung cả lớp đề xuất giải pháp Để xác định vị trí 1 vật trong không gian cần: + Lấy 1 điểm làm mốc + Chọn hệ toạ độ gắn với vật mốc + Dùng thớc xác định toạ độ của vật - Làm việc theo nhóm Trình bày theo nhóm Định hớng và nêu hỏi - Để mô tả chuyển động của 1 vật ta phải biết vị trí của vật đó tại những thời điểm khác nhau. Để xác định vị trí chọn mốc, hệ toạ độ dùng thớc xác định toạ độ Vậy làm thế nào để xác định thời gian ? Thảo luận chung cả lớp tìm câu trả lời Dùng 1 chiếc đồng hồ đo khoảng thời gian từ lúc bắt đầu tính đến thời điểm cần đo. Nêu câu hỏi Vậy lúc đầu đo thời gian đó ngời ta gọi là gì ? - Đọc sách giáo khoa tìm câu trả lời và ghi lại Thời điểm bắt đầu đo thời gian gọi là mốc thời gian ( gốc thời gian) Bổ xung và kết luận Vậy muốn xác định thời gian chuyển động ta cần - Chọn mốc thời gian - Một chiếc đồng hồ đo - Ghi chép lại Nêu câu hỏi: Phân biệt thời điểm và thời gian? - Đọc sách giáo khoa và trả lời Khoảng thời gian mốc tính thời gian đến một thời điểm xác định. Giao nhiệm vụ theo nhóm - Căn cứ vào bảng 1.1 xác định: + Thời điểm mà tàu đến Hà Nội, Nam Định + Thời gian mà tàu đi từ Hà Nội Nam Định; Vinh Đồng Hới - Thảo luận theo nhóm Tổng kết về hệ quy chiếu. Để xác định vị trí của 1 chuyển động tại một thời điểm ta cần chọn một hệ quy chiếu: - Vật mốc, một hệ toạ độ gắn với vật mốc - Mốc thời gian - một đồng hồ - Ghi lại Iv. củng cố và hớng dẫn về nhà. 1. Củng cố : + Thế nào là chuyển động cơ? chất điểm + Hệ quy chiếu gồm những yếu tố nào? 2. Hớng dẫn về nhà: Trả lời các câu hỏi SGK Trờng THPT Lơng Thế Vinh giáoán dạy học Bộ môn: Vậtlý Ngời soạn: Đinh Thị Phúc Ngày soạn: 17/8/2006 Giáoán bài 2: ( Tiết 1). VậN TốC TRONG CHUYểN Động thẳng - chuyển động thẳng đều I- Mục tiêu: -Hiểu rõ khái niệm véctơ độ dời, véc tơ vận tốc trung bình, véc tơ vận tốc tức thời, nẵm vững tính chất véc tơ của các đại lợng này. -Thay cho việc khảo sát các véc tơ ta khảo sát các giá trị đại số của chúng mà không làm mất đi đặc trng véc tơ của chúng -Phân biệt độ dời- quãng đờng, vận tốc và tốc độ. II- Chuẩn bị: Học sinh : Ôn lại các yếu tố một đại lợng véc tơ III- Tiến trình tiết học: 1)- Hoạt động 1: (5 phút) : Tạo tình huống học tập. 2)- Hoạt động 2: (10 phút): Tìm hiểu khái niệm độ dời. Học sinh Giáo viên - Học sinh trả lời câu lệnh C1 - Học sinh đọc mục 1a - Học sinh vẽ hình H21a nêu véc tơ độ dời - Học sinh vẽ hình H21b chỉ véc tơ độ dời - Học sinh trả lời câu lệnh - Học sinh tính quãng đờng và độ dời con kiến a- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu lệnh C1 - Nêu kết quả thực hiện câu lệnh C1 - Cho học sinh đọc mục 1a Giáo viên nêu véc tơ độ dời là một véc tơ nối vị trí đầu, cuối của chất điểm - Vậy H21a cho biết véc tơ độ dời ? Giáo viên vẽ hình nêu véc tơ độ dời: M 1 , M 2 . - Giáo viên : Nêu chất điểm chuyển động trên đờng thẳng thì véc tơ độ dời là bao nhiêu ? Giáo viên vẽ véc tơ độ dời khi vật chuyển động thẳng. - Giáo viên nhấn : Véc tơ độ dời đầy đủ, yếu tố phơng chiều, đọ lớn. Độ dời: Gía trị đại số của véc tơ độ dời. - Giáo viên nêu ví dụ H2.2 Cho học sinh phân biệt độ dời với đờng đi. 3)- Hoạt động 3 : Tìm hiểu độ dời, quãng đờng (5 phút) Học sinh Giáo viên - Học sinh trả lời câu lệnh C3 - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu lệnh C3. 4)-Hoạt động 4: Tìm hiểu vận tốc trung bình(10 phút) Học sinh Giáo viên - Học sinh đọc mục 3 Nêu định nghĩa véc tơ vận tốc trung bình - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần đầu mục 3. và biểu thức. - Học sinh đọc véc tơ vận tốc trung bình chuyển động thẳng - Học sinh nêu tốc độ trung bình lớp 8. - Học sinh phân biệt : - Học sinh trả lời câu lệnh C4,5 - Giáo viên nêu định nghĩa véc tơ vận tốc trung bình và biểu thức. - Chuyển động thẳng véc tơ vận tốc trung bình tính nh thế nào. Giáo viên viết biểu thức tính véc tơ vận tốc trung bình chuyển động thẳng. Giáo viên yêu cầu học sinh hiểu ý nghĩa của Vtb. Yêu cầu học sinh áp dụng đợc công thức : Vtb = x / t. Giáo viên nhấn : Vtb phụ thuộc khoảng thời gian từ t1-> t2 - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tốc độ trung bình(lớp 8) ý nghĩa. - Phân biệt Vtb và tốc độ trung bình. - Yêu cầu học sinh trả lời câu lệnh C4,5 5)- Hoạt động 5 (10 phút): Tìm hiểu vận tốc tức thời Học sinh Giáo viên - Học sinh đọc mục 4 - Giáo viên yêu cầu học sịnh đọc mục 4 trong SGK. Giáo viên nêu định nghĩa véc tơ vận tốc tức thời (Biểu thức 2.4) Đối với chuyển động thẳng (2.5) Vận tốc tức thời cũng là đậi lợng véc tơ. IV- Củng cố (3 phút): * Phân biệt hai từ vận tốc và tốc độ : - Tốc độ đặc trng sự biến đổi nhanh chậm một đại lợng nào đó theo thời gian t : không phải đại lợng véc tơ. - Vận tốc là đại lợng véc tơ đặc trng sự biến đổi nhanh chậm về độ lớn, hớng của véc tơ độ dời theo t. - Phân biệt độ dời, đờng đi. - Véc tơ vận tốc trung bình, véc tơ vận tốc tức thời. * Ra bài tập cho học sinh về nhả làm (2 phút) Ngời viết giáoán Ký duyệt giáoán Đinh thị phúc Bài 4: Sự rơi tự do (tiết 1) Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Trình bày, nêu ví dụ và phân tích đợc khái niệm về sự rơi tự do. 2. Kỹ năng: - Tự làm đợc các TN 1, 2, 3, 4 phần I.1 SGK. Thao tác đợc TN ống Niutơn. - Giải đợc một số dạng BT đơn giản về sự rơi tự do. ( Trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3 trang 27; giải đợc BT 7, 8 trang 27 _ SGK). II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Chuẩn bị TN 1, 2, 3, 4 phần I.1 và TN ống Niuton (SGK). - Trả lời câu jhỏi 1, 2, 3; Giải BT 7, 8 trang 27_SGK. - Chuẩn bị bài toán: CM rằng trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, hiệu hai quãng đ- ờng đi đợc trong hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp bằng nhau là một lợng không đổi. 2. Học sinh: - Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. ổn định: ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút ) Giáo viên hỏi Học sinh trả lời a. Chuyển động thẳng biến đổi đều có đặc điêm gì ? - Em đã đợc học mấy loại chuyển động thẳng biến đổi đều ? Nêu đặc điểm các loại chuyển động đó ? b. Nêu công thức tính vận tốc và phơng trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều ? Giải thích các đại lợng có trong công thức và đơn vị đo của chúng ? 3. Tạo tình huống học tập: và nghiên cứu sự rơi tự do trong không khí. (10 phút) Học sinh Giáo viên - Nghe và suy ngẫm. - Theo dõi. - Làm TN, thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi C1 vào giấy nháp. - Các nhóm báo cáo. - ĐVĐ nh SGK. - Hớng dẫn làm TN. - Chia hs thành 4 nhóm (4 tổ), yêu cầu các nhóm hs làm 4 TN và trả lời câu hỏi C1. - Yêu cầu lần lợt các nhóm báo cáo kết quả. - Ghi tóm tắt lên bảng. - Nếu có kết quả sai GV chỉnh sửa. - ĐVĐ vào bài mới: Trong không khí, có vật rơi nhanh, có vật rơi chậm, yếu tố nào có thể ảnh hởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật ? 4. Nghiên cứu sự rơi trong chân không ( Sự rơi tự do ). (13 phút) - Ghi đề mục vào vở. - Theo dõi TN ( không có TN thì đọc SGK). - Phát biểu kết quả TN và giải thích. - Trả lời C2. - Hs ghi định nghĩa sự rơi tự do vào vở. - Đọc phần chữ nhỏ. - Ghi đề bài, mục I, I.1; I.1.a; I.1.b; I.1.c; 1.2. - Giới thiệu TN: ống Niutơn, làm TN. - Yêu cầu hs cho biết kết quả TN. Giải thích kết quả TN (GV có thể gợi ý): yêu cầu trả lời câu hỏi C2. - GV chốt lại định nghĩa sự rơi tự do. - Giới thiệu TN của Galilê. 5. Củng cố và ra BT về nhà: (15 phút) - HS trả lời: + CH1. + CH2. + CH3. + CH7. + CH8 - Làm bài tập. - Hs (xung phong) lên giải bài tập. - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - CH1 trang 27. - CH7. - CH8. - Chỉnh sửa, Kết luận. - Yêu cầu, hớng dẫn hs làm bài tập: CM rằng trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, hiệu hai quãng đờng đi đợc trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một l- ợng không đổi. Mốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động, thời gian đi ở mỗi quãng đờng là . - Gợi ý cho hs về phân tích đề bài. - Mời 1 hs lên trình bày lời giải _ Nhận xét. - Chỉnh sửa lời giải (nếu có) và chốt lại phần kết luận. + Đọc phơng pháp chụp ảnh hoạt nghiệm. + Xử lý kết quả TN hình 4.3 (SGK). - Bài tập về nhà: + Yêu cầu hs đọc kỹ lí thuyết đã học. + Đo và tính trớc 1cm trên ảnh hoạt nghiệm (SGK) ứng với bao nhiêu m của quãng đờng rơi thực của bi, g = 9,8m/s 2 , thời gian giữa hai chớp sáng liên tiếp: 0,03s. Có nhận xét gì về kết quả TN. GV soạn: Vũ Kim Chung Bài 4: Sự rơi tự do ( tiết 2 ) Ngày soạn: HHC Ngày giảng: I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Nêu đợc những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do. - Viết đợc công thức tính vận tốc, gia tốc rơi tự do và giải thích đợc các công thức đó. 2. Kĩ năng. - Giải đợc một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do ( Bài 9, 10, 11, 12 SGK) - Tìm đợc phơng án TN về phơng của sự rơi tự do, nhận xét về hiện tợng xảy ra trong các TN sơ bộ về sự rơi tự do. [...]... 2 v So sánh cặp tam giác: OM1M2 và IV1V2 ? VI.Củng cố và ra bài tập: - Nêu các phơng án do tần số của cánh quạt HS thảo luận tìm phơng án tối u - Biểu diễn véc tơ gia tốc trong các chuyển động sau: V V V V Thẳng đều Nhanh dần đều Chậm dần đều - Bài tập 13;14 SGK - Tìm những vật chuyển động tròn đều xung quanh ta Tròn đều Ngày 12 tháng 08 năm 2006 GV Thái Doãn Mại bài 6 (sgk vật lý10 cơ bản) I/ Mục... bằng nhau hay khác nhau (10 phút) - Thông báo 19.8 - Luyện tập - Giao nhiệm vụ 1.2 Thảo luận (3 phút) Giao nhiệm vụ về nhà (2 phút) Ghi nhận 3.4 SGK Giáo ánvậtlý10 nâng cao - bài 6 sự rơi tự do 1 Mục tiêu bài học : a Kiến thức : - Hiểu đợc thế nào là rơi tự do và khi rơi mọi vật đều rơi nh nhau - Hiểu đợc rằng gia tốc rơi tự do phụ thuộc vị trí địa lý và độ cao và khi một vật chuyển động ở miền gần... 7, 8, 9 trong sách giáo do không có vận tốc ban đầu khoa trang 27 vt = at vt = gt S=h= at 2 gt 2 h= 2 2 t= 2h g 3 Hoạt động 3 : (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau Câu hỏi 4 5 6 BT : 10, 11, 12 - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Giáo ánvậtlý10 nâng cao - bài 19... Chuẩn bị Giáo viên: - Một số dụng cụ đo nh thớc, nhiệt kế - Bài toán tính sai số để học sinh vận dụng III Tiến trình dạy học 1 Tìm hiểu các khái niệm về phép đo Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu học sinh trình bầy các khái niệm - Ta dùng một cái cân để đo khối lợng một vật Cân là một dụng cụ đo Hoạt động của học sinh 1 Phép đo các đại lợng vật lí Khái niêm: Phép đo một đại lợng vật lí là phép so sánh nó...II Chuẩn bị 1 Giáo viên - Chuẩn bị sợi dây dọi và vòng kim loại - Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm ra giấy khổ to, tính trớc, xử lý số liệu trên ảnh ảnh hoạt nghiệm - Giải bài tập 10, 11, 12 2 Học sinh - Tính trớc, xử lý số liệu trên ảnh hoạt nghiệm - Nêu nhận xét III Tổ chức hoạt động dạy học 1 ổn định 2 Kiểm tra bài cũ: (1 phút) (10 phút) Học sinh - Hs trả lời - Hs trình bày Giáo viên - CH1: Sự rơi... - Ghi giá trị thờng dùng củag (19 phút) - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 4, 5, 6 (trang 27 SGK) - Yêu cầu hs làm bài tập 10, 11, 12 - Mời 3 hs làm 3 bài tập 10, 11, 12 (trang 27 SGK) - Yêu cầu hs ở nhà học kỹ lý thuyết; làm bài tập 4.3; 4.5; 4.14 Giáo án: đổi mới phơng pháp dạy học ( Lớp 10 Ban cơ bản ) *** -Bài : chuyển động thẳng đều Ngời soạn: Đinh Thị Quyên Ngày soạn: 06/ 08/ 2006 Ngày dạy:... cùng loại đợc quy ớc làm đơn vị + Công cụ để thực hiện việc so sánh nói trên là dụng cụ đo * Để đo chiều dài của một vật ta làm thế nào? + Phép so sánh trực tiếp thông qua dụng cụ đo gọi là phép đo trực tiếp * Để đo khối lợng một vật không có hình dạng xác định ta làm thế nào? + Phép đo thông qua hai phép đo gián tiếp gọi là phép đo gián tiếp 2 Đơn vị đo Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các đơn vị đo cơ... toán: Bài tập 7, 8 (SGK) C 12 Km h 4 Nâng cao: B Tàu H chạy = 0 0 (180 0 ) đã xét ở bài bất kì giả thờng = 900 giả Chiều + là chiều chiển động vAB = 20 Km h vBA = - 25 Km h + Đọc: Vật tốc ánh sáng Giỏo ỏn Vt lý10 SGK c bn Bi 6 : TNH TNG I CA CHUYN NG CễNG THC CNG VN TC Ngi son : Nguyn Th Xuõn Trng PHPT Dõn lp Ngha Hng Ngy son : Ngy dy : I Mc tiờu 1, Kin thc : a, Tr li c cõu hi th no l tớnh... 1.2 Làm việc cá nhân (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà Câu 3 : 4 (2 phút) Củng cố Khi vật rơi chỉ chịu trọng lực gọi là rơi tự do, gia tốc rơi tự do phụ thuộc vĩ độ, độ cao, cấu trúc địa lý Nếu tại 1 nơi trên trái đất, gần mặt đất các vật tơi tự do cùng gia tốc g Trờng THPT Mỹ Tho Nhóm Lý Bài 5: Chuyển động tròn đều (Ban cơ bản) I Mục tiêu: - Kiến thức: Phát biểu định nghĩa chuyển động tròn đều, các đặc... của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhận xét sơ bộ về sự rơi của các vật khác - Tiến hành các thí nghiệm 1, 2, 3, 4 nhau trong không khí - Yêu cầu học sinh quan sát - Kiểm nghiệm sự rơi trong không khí của - Yêu cầu dự đoán kết quả trớc mỗi thí các vật cùng khối lợng khác hình dạng, nghiệm và nhận xét sau thí nghiệm cùng hình dạng, khác khối lợng - Kết luận về sự rơi của các vật trong - Ghi nhận các . câu hỏi SGK Trờng THPT Lơng Thế Vinh giáo án dạy học Bộ môn: Vật lý Ngời soạn: Đinh Thị Phúc Ngày soạn: 17/8/2006 Giáo án bài 2: ( Tiết 1). VậN TốC TRONG. 3.4 SGK Giáo án vật lý 10 nâng cao - bài 6 sự rơi tự do 1. Mục tiêu bài học : a. Kiến thức : - Hiểu đợc thế nào là rơi tự do và khi rơi mọi vật đều rơi