1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an vat ly 7 da sua

66 333 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

(24-08-2010) Chơng 1: Quang học. Tiết1: bài1: Nhận biết ánh sáng- nguồn sáng và vật sáng. A. Mục tiêu: - Bằng thí nghiệm khẳng định đợc rằng ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt đợcnguồn sáng và vật sáng. B Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm học sinh: - 1 Hộp kín trong đó dán một mẫu giấy trắng , bóng đèn pin đợc gắn bên trong hộp nh hình 1.2a (SGK).; Pin, dây nối, công tắc. C. Nội dung: * Tổ chức các hoạt động dạy học. * Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập. GV : Y/c HS đọc phần giới thiệu chơng1(SGK) GV:Những hiện tợng trên đều có liên quan đến ánh sáng và ảnh của các vật quan sát đợc trong các loại gơng mà ta sẽ xét ở ch- ơng này. GV : Giới thiệu nội dung bài học : GV : Bật đèn pin và để đèn ngang qua trớc mặt . ? Mắt ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát ra không ? vì sao ? GV : Vậy khi nào ta nhận biết ( nhìn thấy) đợc ánh sáng. Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó. HS : Đọc HS : HS : Không nhìn thấy. * Hoạt động2: Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng ? GV: GV: Y/c một HS đọc mục quan sát và thí nghiệm(SGK) ? ? Trờng hợp nào mắt ta nhận biết đợc có ánh sáng. GV: (C 1 ) Trong những trờng hợp mắt ta nhận biết đợc ánh sáng có điều kiện gì giống nhau? GV: Y/c HS điền vào chổ trống hoàn thành kết luận. I. Nhận biết ánh sáng: - Quan sát và thí nghiệm: HS: Trờng hợp 2 và3. HS: Có ánh sáng truyền vào mắt. - Kết luận: ánh sáng . * Hoạt động3: Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật. GV: ở trên ta đã biết, ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta . Vậy , nhìn thấy vật có cần ánh sáng truyền từ vật đến mắt không ? Nếu có thì ánh sáng phải đi từ đâu? GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C 2 . ( GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm trớc) ? Qua thí nghiệm ta rút ra đợc kết luận gì. II. Nhìn thấy một vật: - Thí nghiệm: -C 2 : Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi đèn bật sáng. Vì có ánh sáng truyền từ mảnh giấy vào mắt ta. -Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. * Hoạt động4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng: GV: y/c HS làm TN (H 1.3 ) và y/ c HS trả lời C 3 . ? Trong các vật : Dây tóc bóng đèn , mẫu giấy trắng vật nào tự phát ra ánh sáng , vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới . ? Vậy chúng có đặc điểm gì giống nhau. GV : Thông báo : Dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng đều phát ra ánh sáng gọi là vật sáng. -Vật tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng . GV : Y/c HS hoàn thành kết luận (SGK) ? Hãy nêu một số thí dụ về vật sáng và nguồn sáng. III. Nguồn sáng và vật sáng. -C 3 : HS : HS : Cả hai đều có ánh sáng truyền tới mắt. -Kết luận : (phát ra) ; (Hắt lại) *Hoạt động5 : Củng cố Vận dụng- Hớng dẫn về nhà. GV : Y/c HS hoàn thành C 4 và C 5 (SGK) GV: Qua bài học hôm nay Em thu đợc những k/t gì? GV:Y/c Y/c hs nhắc lại mục ghi nhớ (SGK) IV. Vận dụng : * Bài tập về nhà: Học thuộc mục ghi nhớ ; làm các bài tập 1.1 đến 1.5(SBT) ; xem trớc bài 2(SGK) ( 31-08-2010) Tiết 2 : bài2 : Sự truyền ánh sáng. A. Mục tiêu: - Biết làm thí nghiệm để xác định đợc đờng truyền của ánh sáng. - Phát biểu đợc định luật truyền thẳng của ánh sáng . - Biết vận dụng định luật truyền thẳng của AS vào xác định đờng thẳng trong thực tế. B. Chuẩn bị: - Đối với mỗi nhóm HS. + một ống nhựa cong, một ống nhựa thẳng 3mm , dài 200 mm; Một nguồn sáng dùng pin. Ba màn chắn có đục lỗ nh nhau. Ba cái đinh gim mạ mũ nhựa to. C. Nội dung:* Tổ chức các hoạt động dạy học. * Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập. GV:? Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng .? Khi nào ta nhìn thấy vật. ? Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? * Tổ chức tình huống: GV : Y/c HS đọc phần mở bài (SGK) ? Em có suy nghĩ gì về thắc mắc của Hải. GV: Muốn biết ý kiến nào đúng . Bài học HS: . HS: . * Hoạt động2: Nghiên cứu tìm quy luật đờng truyền của tia sáng. GV: Em hãy dự đoán xem AS đi theo đờng cong hay đờng gấp khúc? ? Nêu phơng án kiểm tra. GV: Xem xét các phơng án có thể thực hiệ đợc , phơng án nào không thực hiện đợc vì sao? GV:Y/cHS làm thí nghiệm kiểm chứng(TN Hình 2.1 SGK) ? Hãy cho biết dùng ống cong hay ống thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng? GV: Gọi một HS hoàn thành C 1 . GV: Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền đi theo đ- ờng thẳng không?có phơng án nào k/tra đợc không? (Nếu phơng án HS không thực hiện đợc thì làm nh SGK) ? Kiểm tra xem ba lỗ ABC trên 3 tấm bìa và bóng đèn có nằm trên cùng một đờng thẳng không. GV: Vậy AS chỉ truyền theo đờng nào ? GV: Môi trờng K 2 , nớc, tấm kính trong: Gọi là môi trờng trong suốt . Mọi vị trí trong mỗi môi trờng đó có tính chất nh nhau( đồng tính) GV: Cho HS nghiên cứu định luật SGK rồi phát biểu? 1, Đ ờng truyền của tia sáng : HS: Nêu dự đoán. HS: . HS:Bố trí TN (Hoạt động cá nhân). ( Mỗi HS quan sát ) HS: ống thẳng . HS: .ống thẳng ) HS: Nêu phơng án. HS: Bố trí TN nh H 2.2 (SGK) HS: Nằm trên cùng một đờng thẳng HS:* KL: .( thẳng) * Định luật: (SGK) * Hoạt động4: Nghiên cứu thế nào là tia sáng, chùm sáng. GV: Quy ớc tia sáng nh thế nào? GV: Y/c HS quan sát H 2.3 (SGK) ? Ngời ta quy ớc nh thế nào. II. Tia sáng và chùm sáng. 1, Biểu diễn đ ờng truyền của AS . HS: Là một đ/t có mũi tên chỉ hớng. GV: Trên H 2.3 , đoạn thẳng có hớng SM biểu diễn một tia sáng đi từ đèn pin đến mắt ta. ? Vẽ đờng truyền A/S từ điểm sáng S đến điểm M. GV: Y/c HS làm TN( H 2.4 SGK)(Chú ý khe hẹp // với màn) ? Trên màn chắn ta thu đợc gì. GV: Vật sáng đó cho ta hình ảnh về đờng truyền của A/S GV: Quy ớc vẽ chùm sáng nh thế nào? GV: Trong thực tế thờng gặp chùm sáng gồm nhiều tia/s. GV: Thay tấm chắn một khe bằng tấm chắn hai khe //. GV: vặn pha đèn tạo ra hai tia //, hai tia hội tụ,hai tia p/kỳ. GV: Y/c HS hoàn thành C 3 . HS : Quan sát . HS S M - Mũi tên chỉ hớng ; tia sáng SM. HS: Làm TN. HS: Thu đợc vật sáng hẹp gần nh một đờng thẳng. 2, Ba loại chùm sáng. - Chùm sáng //. - Chùm sáng hội tụ. - Chùm sáng phân kỳ. HS: (c 3 ) * Vận dụng- củng cố- h ớng dẫn về nhà . GV: Y/c HS hoàn thành C 4 và C 5 (SGK) ; Tóm tắt nội dung chính của bài học. -BTVN: Học thuộc mục ghi nhớ; Làm các bài tập 2.1 đến 2.4 ( SBT) ( 07-09-2010) Tiết 3 : bài 3 : ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng. A. Mục tiêu: - Nhận biết đợc bóng tối, bóng nửa tối và giải thích . - Giải thích đợc vì sao lại có nhật thực , nguyệt thực. B. Chuẩn bị: * Dụng cụ: Đối với mỗi nhóm học sinh. -Một đèn pin; Một cây nến;Một vật cản bằng bìa dày;Một màn chắn;Một hình vẽ nhật và nguyệt thực C. Nội dung: Tổ chức hoạt động dạy học . * Hoạt động1: Kiểm tra- Tổ chức tình huống học tập. *Kiểm tra bài cũ:? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. ? Đờng truyền của tia sáng đợc biểu diễn nh thế nào. GV: Y/c một số HS khác nêu nhận xét. GV: Y/c 2 HS lên bảng làm BT3 và BT4 (SBT) và gv kiểm tra kết quả làm BT ở nhà của HS. * Tổ chức tình huống học tập, GV: Gọi 1 HS đọc phần mở bài (SGK). ? Vì sao bóng cột đèn bị nhòe đi khi có đám mây mỏng che khuất. Bài học hôm nay sẽ giúp ta giải thích điều đó. HS: HS: 1 đ/t trên có mũi tên chỉ h ớng. HS 1 (BT 3 ) HS 2 (BT 4 ) HS: HS: . * Hoạt động2: Quan sát, hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối. GV: Phát dụng cụ cho các nhóm và y/c hs làm thí nghiệm H 3.1 (SGK); (hớng dẫn hs để đèn ra xa) ? Vì sao trên màn chắn lại cóvùng hoàn toàn không nhận đợc ánh sáng từ nguồn sáng đến. GV: Y/c HS trả lời C 1 : ? Từ thí nghiệm này ta có nhận xét gì. I. Bóng tối- Bống nửa tối. * Thí nghiệm1: HS: Nghiên cứu SGK, chuẩn bị TN. HS: Vì không có As truyền tới (AS truyền theo đờng thẳng) HS:(C 1 )Phần màu đen hoàn toàn không nhận đợc AS từnguồn tới vì AS truyền theo đờng thẳng, bị vật chặn lại. GV : Phát dụng cụ và y/c hS làm thí nghiệm 3.2 (SGK) ? Hãy quan sát trên màn chắn3 vùng sáng, tối khác nhau GV:Y/c HS thảo luận và trả lời C 2 . ? Từ thí nghiệm trên ta rút ra nhận xét gì . ? Giữa thí nghiệm 1 và 2 cách bố trí thí nghiệm có gì khác nhau. HS: ( nguồn sáng) HS: HS: (C 2 ). Vùng1 : là bóng tối. - Vùng 2 là vùng sáng. - Vùng 3 là vùng nửa tối . HS: . Một phần nguồn sáng. HS:: * Hoạt động3: Hình thành khái niệm Nhật thực và Nguyệt thực . GV: Y/c HS đọc thông báo ở mục 2(SGK) ? Thế nào là nhật thực một phần . ? Thế nào là nhật thực toàn phần. ? Thế nào là nguyệt thực . GV: Y/c HS trả lời C 3 ( GV treo hình3.3 lên bảng) GV: Y/c HS trả lời C 4 ( GV treo hình3.4 lên bảng) II. Nhật thực Nguyệt thực . HS: . HS:Đứng ở chổ tối k o nhìn thấy mặt trời. HS:Đứng ở chổ nửa tối nhìn thấy một phần mặt trời. HS: Mặt trăng bị trái đất che khuất . HS: . HS: Vị trí1: Có nguyệt thực . Vị trí 2 và 3 : Trằng sáng. * Hoạt động4: Củng cố- Vận dụng- Hớng dẫn học ở nhà. * Củng cố: -Bài học hôm nay Em rút ra đợc những nội dung gì? ( Y/c một số HS nhắc lại) * Vận dụng: GV : Y/c HS làm lại thí nghiệm H 3 2 và trả lời câu hỏi C 5 . (HS vẽ hình vào vở ( theo hình học phẳng). GV: Y/c hS trả lời câu hỏi C 6 . HS: Ghi nhớ (SGK) HS:(C 5 ) Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp lại, khi miếng bìa lại sát màn chắn thì hầu nh không còn bóng nửa tối. HS: . * BTVN: -Học thuộc mục ghi nhớ; đọc mục. Có thể Em cha biết; Làm BT 1;2;3;4 (SBT) ( 14-09-2010) Tiết 4 : bài 4 : định luật phản xạ ánh sáng. A. Mục tiêu:-Tiến hành đợc TN để nghiên cứu đờng đi của tia sáng phản xạ trên gơng phẳng. - Biết xác định tia tới , tia phản xạ , góc tới, góc phản xạ. - Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng. - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hớng đờng truyền của ánh sáng theo mong muốn. B. Chuẩn bị: * Đối với mỗi nhóm học sinh. - Một gơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng; một đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo tia sáng. - Một tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ phẳng nằm ngang; Thớc đo góc mỏng( thớc đo độ) C. Nội dung: Tổ chức hoạt động dạy học . *Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập. * Kiểm tra bài cũ: ? Hãy giải thích hiẹn tợng Nhật thực và Nguyệt thực. ? Y/c Một HS lên bảng chữa bài tập 3 (SBT) * Tổ chức tình huốnghọc tập: GV:Tiến hành TN nh (SGK)ở phần mở bài ? Phải đặt đèn pin nh thế nào để thu đợc tia sáng hắt trên gơng chiếu sáng đúng một điểm A trên tờng. GV: Muốn làm đợc việc đó phải biết mối quan hệ giữa tia sáng từ đèn pin chiếu ra và tia sáng hắt lại trên gơng. HS: HS: . HS: . *Hoạt động2: Sơ bộ đa ra khái niệm gơng phẳng. GV:Y/c HS thay nhau cầm gơng soi. ? Các Em thấy hiện tợng gì trong gơng. GV: Hình ảnh của một vật q/s đợc trong gơng đợc gọi là gì? ? Gơng có đặc điểm gì. GV: Vì gơng có đặc điểm đó nên ta gọi là gơng phẳng. GV: Y/c HS trả lời C 1 (SGK) GV :Khi ánh sáng đến gơng rồi đi tiếp nh thế nào ? I. G ơng phẳng : HS:Hình ảnh củaEm trong gơng HS: Gọi là ảnh của vật t/ b gơng. HS: Có mặt gơng là một mặt phẳng và nhẵn bóng HS: (C 1 ) Mặt kính , mặt nớc, mặt tờng ốp gạch men . * Hoạt động3: Hình thành k/n về sự phản xạ AS.Tìm q/l về sự đổi hớng của tia sáng khi gặp G/ph. GV: Dùng đèn pin chiếu một tia sáng SI lên một gơng phẳng đặt vuông góc với một tờ giấy. ? Quan sát đờng đi của tia sáng. GV: Tia bị hắt lại gọi là tia gì? GV: Hiện tợng này gọi là gì? GV: Y/c HS làm lại thí nghiệm (H 4.2 SGK) và trả lời câu hỏi C 2. ? Hãy cho biết tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng nào. ? Từ thí nghiệm ta rút ra kết luận gì. GV: Phơng của tia tới đợc xác định bằng góc nhọn SIN = i gọi là góc tới. ? Phơng của tia phản xạ đợc xác định nh thế nào. ? Dự đoán xem góc phản xạ quan hệ với góc tới nh thế nào. ? Muốn khẳng định đợc ta phải làm gì. GV: Dùng thớc đo góc để đo các giá trị của góc phản xạ (i , ) ứng với các góc tới i khác nhau. GV: (Ghi kết quả của mỗi nhóm vào bảng) ? Từ thí nghiệm trên ta rút ra kết luận gì II. Định luật phản xạ ánh sáng. *, Thí nghiệm: (H 4.2 ) HS: Tia này đi là là mặt tờ giấy khi gặp gơng tia sáng bị hắt lại, cho ta tia phản xạ IR. HS: Hiện tợng P/X ánh sáng. 1, Tia P/X Nằm trong M/p nào? HS:Trong mp tờ giấy chứa tia tới. HS: .(tia tới) .(Pháp tuyến) . 2, Phơng của tia PX có quan hệ thế nào với phơng của tia tới. HS: Góc nhọn NIR=i , gọi là . HS: . HS: Dùng thớc đo góc Góc tới i Góc phản xạ i , 60 0 45 0 30 0 HS; Góc phản xạ bằng góc tới. * Hoạt động5: Phát biểu định luật: GV: Hai kết luận trên có đúng với các môi trờng khác không? GV: Các KL trên cũng đúng với các môi trờng trong suốt khác GV:Hai kết luận trên chính là nộidung củađịnh luật phản xạ a/s GV: Y/c một số HS nhắc lại nội dung của định luật. GV: Thông báo về quy ớc cách vẽ gơng và các tia sáng trên giấy. ? Nhìn vào hình vẽ gơng phẳng đợc đặt nh thế nào. ? Gơng phẳng đợc biểu diễn nh thế nào. ? Phần gạch chéo là mặt nào của gơng. ? Tia tới SI và pháp tuyến IN nằm trên mặt phẳng nào? 3, Định luật phản xạ ánh sáng. - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với (tia tới) và đờng (pháp tuyến) tại điểm tới . - Góc phản xạ luôn bằng góc tới. 4, Biểu diễn g ơng phẳng và các tia sáng trên hình vẽ. S N R I HS: Tia tới có hớng về phía mặt g- ơng; tia phản xạ có hớng ra xa mặt g- ơng. ? Tia tới và tia phản xạ có hớng nh thế nào. * Hoạt động 6: Vận dụng- củng cố- Hớng dẫn học ở nhà: GV: Y/c HS trả lời câu hỏi C 4 . ( Một hs lên bảng vẽ, các hs khác vẽ bằng bút chì vào vở) C 4 . a, Hãy vẽ tiếp tia phản xạ . ? Muốn vẽ tia phản xạ ta cần thực hiện những thao tác nào . ( GV kiểm tra hoạt động của HS dới lớp) b, GV: hớng dẫn HS làm câu b. Vẽ tia phản xạ IR - Vẽ phân giác góc SIR - Vẽ gơng phảng vuông góc với tia phân giác. * Cũng cố: ? Qua bài học hôm nay Em rút ra đợc điều gì. * Hớng dẫn học ở nhà: - Học thuộc mục ghi nhớ; đọc thêm mục có thể Em cha biết - Làm bài tập: 4.1 ; 4.2 ; 4.3 (SBT) 1, Vận dụng: HS: . S R HS: -Vẽ pháp tuyến tại I (IN) - Vẽ góc phản xạ NIR. - Tia IR là tia phản xạ. HS: theo dõi HD của GV. * Củng cố:Ghi nhớ (SGK) ( 21-09-2010) Tiết 5 : bài 5 : ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng. A. Mục tiêu: - Bố trí đợc thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng. - Nêu đợc những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng. - Vẽ đợc ảnh của một vật đặt trớc gơng phẳng. B. Chuẩn bị: * Đối với mỗi nhóm hs. - Một gơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng; một tấm kính mờ trong suốt; hai viên phấn nh nhau; một tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ phẳng; hai cây nến bằng nhau. C. Nội dung: Tổ chức hoạt động dạy học . * Hoạt động1: Kiểm tra Tổ chức tình huống học tập. * Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. ? Xác định tia tới SI. I GV: Y/c một HS khác nêu nhận xét. * Tổ chức tình huống: GV : Y/c một HS đọc phần mở bài (SGK) - Cho một số HS sơ bộ nêu lên một số ý kiến . GV: Cái mà bé Lan nhìn thấy là ảnh của tháp trên mặt nớc phảng lặng nh gơng. Bài học này sẽ nghiên cứu HS: - ĐL: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đờng pháp tuyến của gơng tại điểm tới . -Góc phản xạ bằng góc tới. HS: . HS: Đọc. những tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng. * Hoạt động2: GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm. GV: Y/c các nhóm tiến hành thí nghiệm (Hình 5.2) ? Cho biết các dụng cụ dùng trong thí nghiệm này. ? G/ph đợc đặt nh thế nào so với mặt bàn nằm ngang. - Quan sát ảnh của viên phấn trong gơng. I. T/c của ảnh tạo bởi g ơng phẳng . *, Thí nghiệm: (Hình 5.2) HS: Gơng phẳng; Viên phấn. HS: Vuông góc với mặt bàn. * Hoạt động3: Xét xem ảnh tạo bởi gơng phẳng có hứng đợc trên màn không. GV: Y/c hS nêu dự đoán? GV: Y/c HS Hoàn thành C 1 . ? ảnh của vật có hiện rõ trên màn chắn không. GV: Từ kết quả thí nghiệm trên ta rút ra kết luận gì? 1, ảnh của vật tạo bởi g ơng phẳng có hứng đ ợc trên màn chắn không?. HS: (C 1 ) . HS: Không. HS: KL: Không .; gọi là ảnh ảo. * Hoạt động4: Nhiên cứu độ lớn của ảnh tạo bởi gơng phẳng. GV: Hớng dẫn HS bố trí thí nghiêm nh H 5.3 SGK. ? Thí nghiệm này khác với TN ở hình 5.2 ở chổ nào. ( về dụng cụ , về khả năng nhìn thấy vật hoặc ảnh) GV:Hãy dự đoán Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật kh? GV: Y/c HS làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. ? Từ thí nghiệm kiểm tra Em rút ra KL gì. 2, Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? HS: Quan sát bằng mắt ở một vài vị trí rồi đa ra dự đoán. HS: (C 2 ) làm TN kiểm tra dự đoán. HS: KL: .Bằng (SGK) * Hoạt động5: So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gơng và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gơng,( Dùng thí nghiệm ở hình 5.3 để kiểm tra dự đoán ). GV: Kẻ đờng thẳng MN đánh dấu vị trí của gơng. Đặt một tam giác trớc gơng. - Đánh dấu điểm A là đỉnh của miếng bìa hình tam giác. - Đánh dấu điểm A , là ảnh của nó. GV: Y/c hS trả lời C 3 . GV : Từ thí nghiệm trên Em rút ra kết luận gì? 3, So sánh * C 3 .- Dùng một tờ giấy gấp vuông góc - A và A , cách đều gơng. HS: KL: . Bằng .(SGK) * Hoạt động6: Giải thích sự tạo thành ảnh của vật bởi gơng phẳng. GV: Thông báo: Một điểm sáng A đợc xác định bằng hai tia sáng giao nhau xuất phát từ A. ảnh của A là điểm giao nhau của hai tia phản xạ tơng ứng. GV: Y/c HS vẽ hình 5.4 và hoàn thành C 4 . ? Vẽ tiếp hai tia phản xạ và tìm giao điểm của chúng. GV: Muốn vẽ ảnh S , của S tạo bởi gơng ta làm thế nào? ? Từ đó vẽ tia phản xạ ứng với hai tia tới SI và SK ntn, ? Đánh dấu một vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S , . ? Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S , mà không hứng đ- II. Giải thích sự tạo thành ảnh của vật bởi g ơng phẳng. S HS: . I K HS: Lấy S , đối xứng với S qua gơng. HS: . S , HS: . HS: Mắt ta nhìn thấy S , vì các tia phản ợc ảnh đó trên màn chắn . GV: Y/c một số HS nêu nhận xét. GV: Từ cách vẽ và giải thích trên ta rút ra kết luận gì? GV: ảnh của một vật là tập hợp tất cả các điểm trên vật. xạ lọt vào mắt ta coi nh đi thẳng từ S , đến mắt . Không hứng đợc S trên màn vì chỉ có đờng kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S , . HS: KL: .Đờng kéo dài (SGK) * Hoạt động7: Củng cố- Vận dụng- hớng dẫn học ở nhà. ? Nhắc lại những nội dung chính của bài học hôm nay. GV: Y/ c một số HS nhắc lại. GV: Y/c HS hoàn thành C 5 và C 6 (SGK) GV: HD (C 6 ) Giải thíchhình cái tháp lộn ngợc dựa vào phép vẽ ảnh: Chân tháp ở sát đất , đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gơng phẳng tức là ở dới mặt nớc. * BTVN:- Đọc thuộc mục ghi nhớ; Làm các bài tập (SBT) - Xem trớc bài 6(SGK)và chuẩn bị mẫu báo cáo vào giấy A 4 HS: ( ghi nhớ SGK) A B HS: (C 5 ) Kẻ AA , và BB , Vuông góc với mặt K H gơng rồi lấy B , AH=HA , và BK=KB , . A , ( 05-10-2010) Tiết 6 : Bài 6 : Thực hành và kiểm tra thực hành Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng. A.Mục tiêu: -Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trớc gơng phẳng. - Tập xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng. B. Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm học sinh. - Một gơng phẳng; một thớc chia độ; một cái bút chì ; mỗi HS chép sẵn một mẫu báo cáo ra giấy. C. Nội dung: Tổ chức hoạt động dạy học . * Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ. ? Nêu tính chất của ảnh qua gơng phẳng. ? Giải thích sự tạo thành ảnh qua gơng phẳng. GV: Y/c lớp trởng báo cáo việc chuẩn bị mẫu báo cáo của HS. HS:- ảnh ảo không hứng đợc trên màn chắn và lớn bằng vật. -Khoảng cách từ ảnh đến gơng phẳng bằng khoảng cách từ vật đến gơng phẳng. HS: Các tia sáng từ điểm sáng S tới gơng phẳng cho tia phản xạ có đờng kéo dài đi qua ảnh ảo S , . HS: Trình mẫu báo cáo lên bàn. * Hoạt ng2: Tổ chức thực hành- Chia nhóm. GV: Y/c HS đọc C 1 (SGK)và hoàn thành C 1 . ? để ảnh // cùng chiều với vật thì bút chì phải đặt nh thế nào. ? Để ảnh cùng phơng ngợc chiều với vật thì phải đặt bút chì nh thế nào . GV: Hãy vẽ ảnh của cái bút chì trong hai trờng hợp trên I. XĐ ảnh của một vật tạo bởi g ơng phẳng . HS: Đặt bút chì // với gơng(hình a) HS:Đặt bút chì vuông góc với gơng(hình b) B B , B A A , B , A A , HS: Vẽ vào mẫu báo cáo. * Hoạt động 3: xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng( vùng quan sát) GV: Y/c HS đọc và hoàn thành C 2 . GV: Lu ý vị trí ngồi và vị trí gơng cố định. ? Mắt nhìn sang phải đánh dấu vị trí P xa nhất ? Mắt nhìn sang trái đánh dấu vị trí Q xa nhất ? PQ đợc gọi là gì. GV: Y/c HS hoàn thành C 3 . ? Bề rộng vùng nhìn thấy gơng tăng hay giảm khi ta di chuyển gơng ra xa mắt hơn. GV: Hớng dẫn HS làm C 4 . ? Ta nhìn thấy ảnh M , của M khi nào. ? Vậy ta có cách vẽ nh thế nào. ? Ta nhin thy nh N , ca N khi no . (GV cho HS vẽ tơng tự nh trên) ? ng N , O cú ct gng khụng. GV: Cú tia phn x lt vo mt khụng? ? Ta cú th nhỡn thy nh N , ca N khụng. GV: Y/c HS t lm bi theo mu bỏo cỏo . II. Xác định vùng nhìn thấy của g ơng phẳng . HS 1 Đánh dấu vị trí P trên bàn . HS 2 Đánh dấu vị trí Q trên bàn . HS: PQ đợc gọi là vùng nhìn thấy của G/p. HS: Bề rộng vùng nhìn thấy của gơng giảm. HS: Khi có tia phản xạ trên gơng vào mắt ở O có đờng kéo dài đi qua M , . HS: Vẽ M , , đơng M , O cắt gơng ở I. Tia tới MI cho tia phản xạ IO truyền đến mắt , ta nhìn thấy ảnh M , . HS: Khi có tia phản xạ trên gơng vào mắt O cú ng kộo di i qua N , . HS: Khụng ct gng. HS: Khụng HS: Khụng HS: Hon thnh mu bỏo cỏo * Hoạt động 4: Tng kt tit thc hnh. GV: - Thu báo cáo thc hnh. - Nhn xột chung v thỏi v ý thc ca hc sinh, tinh thn lm vic gia cỏc nhúm. - Y/c cỏc nhúm thu dn dng c, kim tra dng c. S . * Bi tp v nh: 1, Lm BT 2 trang 7 (SBT) Cho im sỏng S t trc gng phng cỏch gng 5 cm -V nh ca im S to bi gng theo hai cỏch. G - nh v theo hai cỏch trờn cú trựng nhau khụng? (12 10 - 2010) Tiết 7: Bài 7: Gơng cầu lồi. A. Mục tiêu: - Nêu đợc những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi. - Nhận biết đợc vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gơng phẳng có cùng kích thớc . - Giải thích đợc ứng dụng của gơng cầu lồi. B. Chuẩn bị: * Đối với mỗi nhóm học sinh. - Một gơng cầu lồi; Một gơng phẳng có cùng kích thớc với gơng cầu lồi. - Một cây nến; Một bao diêm. C. Nội dung: * Tổ chức các hoạt động dạy học . Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các tính chất của gơng phẳng. ? Vì sao biết ảnh của gơng phẳng là ảnh ảo. GV: Y/c Một HS khác nêu nhận xét. Tổ chức tình huống: GV: Gọi 1 HS đọc phần mở bài SGK GV: Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó. HS: ảnh ảo. HS: Vì ảnh không hứng đợc trên màn chắn. HS: . Hoạt động2: ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi. GV: Y/c HS đọc SGK và làm thí nghiệm nh hình 7.1 ? Qua thí nghiệm Em có dự đoán gì về tính chất của ảnh qua gơng cầu lồi. GV: Điều dự đoán trên có đúng không, muốn biết đúng hay sai ta phải làm gì? GV: Y/c HS làm thí nghiệm ( Hình 7.2SGK) ? Hai cây nến có đặc điểm gì. ? Đặt cách hai gơng một khoảng nh thé nào. ? So sánh độ lớn ảnh của hai cây nến tạo bởi hai gơng ( Phẳng và gơng cầu) ? Từ kết quả thí nghiệm Em rút ra kết luận gì. I. ảnh của một vật tạo bởi g ơng cầu lồi . HS: Làm thí nghiệm nh y/c của C 1 . HS: ảnh ảo , không hứng đợc trên màn, cùng chiều nhỏ hơn vật. HS: Làm thí nghiệm kiểm tra. HS: Làm thí nghiệm. HS: Bằng nhau. HS: Hai cây nến đặt cách hai gơng một khoản nh nhau. HS: ảnh của cây nến trong gơng phẳng lớn hơn ảnh của cây nến trong gơng cầu HS: KL:1 (ảnh ảo), Không hứng đơc . 2. ảnh (nhỏ hơn) vật. Hoạt động3: Xác định vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi. ? Nêu phơng án xác định vùng nhìn thấy của gơng . ? Đếm số bạn trong gơng khi dùng gơng phẳng. ? Đếm số bạn trong gơng khi dùng gơng cầu lồi. GV: Y/c HS trả lời C 2 . -So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của cả hai gơng? ? Từ các thí nghiệm trên ta rút ra kết luận gì. II. Vùng nhìn thấy của g ơng cầu lồi . HS: Để gơng trớc mặt đặt cao hơn đầu, quan sát các bạn trong gơng . HS: . HS: . HS: (C 2 )Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gơng ph HS: KL: ( Rộng) Hoạt động 4: Củng cố -Vận dụng - Hớng dẫn về nhà. Củng c ố: ? Qua bài học hôm nay Em rút ra đợc điều gì. Vận dụng : GV: Y/c HS làm C 3 (SGK) Y/c 1 HS khác nêu nhận xét. GV: Y/c HS làm C 4 (SGK) Y/c 1 HS khác nêu nhận xét. *Bài tập về nhà: -Làm bài tập 7.1đến BT 7.4(SBT) - Vẽ vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi. HS: Ghi nhớ (SGK) III. Vận dụng: HS: (C 3 ) Để giúp ngời lái xe quan sát vùng phía sau xe rộng hơn.(do .) HS:(C 4 )Ngời lái xe nhìn thấy trong g- ơng cầu lồi xe cộ và ngời bị các vật cản ở bên đờng che khuất, tránh đợc tai nạn. (19 10 - 2010) Tiết 8: Bài 8: Gơng cầu lõm. A. Mục tiêu: Nhận biét đợc ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm, nêu đợc những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gơng càu lõm, biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gơng cầu lõm. B. Chuẩn bị: * Đối với mỗi nhóm HS. - Một gơng cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng, một gơng phẳng có bề ngang bằng đờng kính của gơng cầu lõm, một viên phấn, một màn chắn sáng có giá đỡ di chuyển đợc, một đèn pin để tạo chùm tia song song và phân kỳ. C. Nội dung: Tổ chức hoạt động dạy học. * Hoạt động1:Kiểm tra Tổ chức tình huống học tập. [...]... Đĩa quay nhanh (Âm bổng) - Đĩa quay chậm ( âm trầm) -HS: (C4) - (Chậm) (thấp) - ( nhanh) (Cao) * Kết luận: HS: Dao động càng( nhanh ( hoặc càng chậm)), tần số dao động càng (lớn ( hoặc càng nhỏ))âm phát ra càng (cao(hoặc càng thấp)) * Hoạt động4: Vận dụng- Củng cố -Hớng dẫn về nhà -GV: Y/c HS trả lời C5 III Vận dụng: ? Vật nào dao đông nhanh hơn -HS:(C5) Vật có tần số 70 HZ dao động nhanh hơn ? Vật... truyền trongchân không Câu 3: a, Dao độngmạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to Dao độngYếu ít tiếng nhỏ B, Dao độngnhanh khi phát ra âm cao Chậm.thấp Câu4:Tiếng nói đã truyền từ miệng ngời nói qua hai cái mũ và lại qua không khí đến tai ngời kia Câu5: Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tờng ngõ.Ban ngày tiến vang bị thân thể ngời qua lại hấp... Trả lời ? Tần số dao động của con lắc b là bao nhiêu? -HS: (C2) Con lắc b (có chiều dây ngắn -GV: Y/c HS trả lời C2 hơn ) có tần số dao động lớn hơn -HS: Nhanh(chậm) .Lớn (nhỏ) * Nhận xét: (SGK) *Hoạt động3: Nghiên cứu mối quan hệ giữa độ cao của âm với tần số -GV: Y/c HS đọc thông tin SGK ? Em hãy nêu rõ các dụng cụ , cách lắp ráp và tiến hành thí nghiệm( H11.2 SGK) -GV: Quan sát dao động và lắng... Kiểm tra bài cũ: ? Khi phát âm các vật có đặc điểm gì (dao động) ? Vật phát âm gọi là gì.(Nguồn âm) -HS: theo dõi - Tổ chức tình huống: -GV: Y/c HS đọc mở bài SGK -GV: Khi nào âm phát ra trầm, Bổng Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời Hoạt động2: Quan sát dao động nhanh, chậm và nghiên cứu khái niệm tần số -GV: Y/c HS đọc thông tin SGK I.Dao động nhanh chậm - Tần số ? Em hãy nêu rõ các dụng cụ , cách... phát ra thấp ( trầm), tần số nhỏ Khi vặn cho -GV: Y/c HS trả lời C7 dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng), tần ? Trong trờng hợp nào âm phát ra cao số dao động lớn hơn -HS:(C7) + Chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ -HS: -Miếng bìa dao động nhanh hơn và phát ra âm gần vành đĩa cao hơn + Chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ -HS: -Miếng bìa dao động chậm hơn và phát ra âm gần tâm đĩa thấp hơn ? Bài học hôm... cách xác định một dao động -HS: 1 dao động là quá trình con lắc đi từ biên bên phải sang biên bên trái và -GV: Y/c HS hoàn thành C1 trở lại biên bên phải Ghi kết quả vào bảng(SGK) -HS: Con lắc a dao động chậm hơn b -GV: Y/c HS đọc dòng thông báo SGK -HS: Số dao động trong một giây gọi là ? Tần số là gì; đơn vị tần số là gì; kí hiệu ntn? tần số Đơn vị tần số là héc, kí hiệu: HZ ? Tần số dao động của con... + Làm các BT 17. 1 đến 17. 4 (SBT) 20 01 - 2010) Tiết 20: Bài 18: Hai loại điện tích A.Mục tiêu:- Biết chỉ có hai loại điện tích là điện tích dơng và điện tích âm , hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau - Nêu đợc cấu tạo nguyên tử gồm : Hạt nhân mang điện tích dơng và các eelectron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân , nguyên tử trung hòa về điện - Biết vật mang điện âm nhận... xát của hai thanh lại gần nhau ?Quan sát xem hai thanh nhựa hút nhau hay đẩy nhau HS: Đẩy nhau GV: Từ thí nghiệm trên ta có nhận xét gì * Nhận xét: cùng đẩy *Hoạt động3:Làm thí nghiệm2, phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại GV: Y/c HS đọc thông tin SGK *Thí nghiệm 2: (H18.3SGK) ? Thanh nhựa sẫm màu đợc cọ xát bằng gì và đ- HS: Bằng vải khô ợc đặt vào đâu ? Thanh thủy tinh... và đánh giá các dân c Hoặc xây tờng chắn xung quanh câu trả lời - Làm việc cạnh nơi nổ mìn phá đá - Loa phóng thanh công cộng hớng thẳng vào nhà -GV:Y/c HS đọc mục có thể Em cha biết(SGK) - Tiếng hát karaokê kéo dài suốt ngày * Bài tập về nhà: - Làm các bài tập trang 16 ; 17 (SBT) -Trả lời các câu hỏi ở bài Tổng kết chơngII D Rút kinh nghiệm: Tiết 17: Bài 16: Ôn tập tổng kết chơng 2: Âm học Ngày... biết điều đó bằng cách - Cốc thuỷ tinh giao động nào ? - Treo quả cầu bức sát miệng cốc,quả -GV: Sự rung động( c/đ) qua lại vị trí cân bằng của dây cầu bức bị nẩy ra điều đó chứng tỏ cốc cao su, thành cốc, mặt trống gọi là dao động thuỷ tinh giao động -GV: Y/C HS làm thí nghiệm hình 10.3 (SGK) -HS: Làm TN ( H10.3SGK) - Âm thoa có dao động không -HS: -C5 - Âm thoa có dao động -GV: Y/C HS trả lời C5 - Hãy . Những cặp nhìn thấy nhau. An- Thanh; An - Hải; Thanh - Hải; Hải - Hà. Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn:20/10/2010 Ngày kiểm tra: 27/ 10/2010 A. Ma trận đề:. phát ra cao (bổng), tần số dao động lớn. -HS:(C 7 ) -HS: -Miếng bìa dao động nhanh hơn và phát ra âm cao hơn. -HS: -Miếng bìa dao động chậm hơn và phát

Ngày đăng: 17/10/2013, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV:Y/cHS làm thí nghiệm kiểm chứng(TN Hình 2.1 SGK) ? Hãy cho biết dùng ống cong hay ống thẳng sẽ nhìn thấy  dây tóc bóng đèn pin phát sáng? - giao an vat ly 7 da sua
c HS làm thí nghiệm kiểm chứng(TN Hình 2.1 SGK) ? Hãy cho biết dùng ống cong hay ống thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng? (Trang 2)
*Hoạt động3: Hình thành khái niệm Nhật thực và Nguyệt thực. GV: Y/c HS đọc thông báo ở mục 2(SGK) - giao an vat ly 7 da sua
o ạt động3: Hình thành khái niệm Nhật thực và Nguyệt thực. GV: Y/c HS đọc thông báo ở mục 2(SGK) (Trang 4)
* Hoạt động3: Hình thành khái niệm Nhật thực và Nguyệt thực . GV: Y/c HS đọc thông báo ở mục 2(SGK) - giao an vat ly 7 da sua
o ạt động3: Hình thành khái niệm Nhật thực và Nguyệt thực . GV: Y/c HS đọc thông báo ở mục 2(SGK) (Trang 4)
GV: Hình ảnh của một vật q/s đợc trong gơng đợc gọi là gì? - giao an vat ly 7 da sua
nh ảnh của một vật q/s đợc trong gơng đợc gọi là gì? (Trang 5)
* Hoạt động3: Hình thành k/n về sự phản xạ AS.Tìm q/l về sự đổi hớng của tia sáng khi gặp G/ph. - giao an vat ly 7 da sua
o ạt động3: Hình thành k/n về sự phản xạ AS.Tìm q/l về sự đổi hớng của tia sáng khi gặp G/ph (Trang 5)
(Một hs lên bảng vẽ, các hs khác vẽ bằng bút chì vào vở) C4. a, Hãy vẽ tiếp tia phản xạ . - giao an vat ly 7 da sua
t hs lên bảng vẽ, các hs khác vẽ bằng bút chì vào vở) C4. a, Hãy vẽ tiếp tia phản xạ (Trang 6)
- Đánh dấu điể mA là đỉnh của miếng bìa hình tam giác. - Đánh dấu điểm A, là ảnh của nó. - giao an vat ly 7 da sua
nh dấu điể mA là đỉnh của miếng bìa hình tam giác. - Đánh dấu điểm A, là ảnh của nó (Trang 7)
*Bài cũ: GV:Y/c Hai HS lên bảng làm hai BT sau: - Vẽ vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi(trình bày cách  vẽ) - giao an vat ly 7 da sua
i cũ: GV:Y/c Hai HS lên bảng làm hai BT sau: - Vẽ vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi(trình bày cách vẽ) (Trang 11)
-HS: thảo luận nóm và điền vào bảng. - giao an vat ly 7 da sua
th ảo luận nóm và điền vào bảng (Trang 13)
B.Chuẩn bị: Đối với cả lớp: Tranh vẽ to hình 14.1. - giao an vat ly 7 da sua
hu ẩn bị: Đối với cả lớp: Tranh vẽ to hình 14.1 (Trang 23)
Hình 1 Hình 2 - giao an vat ly 7 da sua
Hình 1 Hình 2 (Trang 25)
GV:Tiến hành TN nh Hình 17.2 (SGK) - giao an vat ly 7 da sua
i ến hành TN nh Hình 17.2 (SGK) (Trang 30)
GV:Sử dụng hình vẽ to (H18.4SGK) treo lên bảng Và thông báo (Sơ lợc về c/t nguyên tử SGK) GV:thông báo Nguyên tử có kích thớc rất nhỏ,  nếu xếp sát nhau thành một hàng dài thẳng 1mm  có khoảng 10 triệu nguyên tử. - giao an vat ly 7 da sua
d ụng hình vẽ to (H18.4SGK) treo lên bảng Và thông báo (Sơ lợc về c/t nguyên tử SGK) GV:thông báo Nguyên tử có kích thớc rất nhỏ, nếu xếp sát nhau thành một hàng dài thẳng 1mm có khoảng 10 triệu nguyên tử (Trang 33)
- Bớc1: lắp mạchđiện nh hình 20.2(SGK) - Bớc 2: Chập hai mổ kẹp với nhau và kiểm tra  mạch để đảm bảo đèn sáng. - giao an vat ly 7 da sua
c1 lắp mạchđiện nh hình 20.2(SGK) - Bớc 2: Chập hai mổ kẹp với nhau và kiểm tra mạch để đảm bảo đèn sáng (Trang 37)
? Sửdụng các kí hiệu trong bảng, hãyvẽ sơ đồ mạch điện H19.3.  - giao an vat ly 7 da sua
d ụng các kí hiệu trong bảng, hãyvẽ sơ đồ mạch điện H19.3. (Trang 39)
2, Sơ đồ mạch điện. - giao an vat ly 7 da sua
2 Sơ đồ mạch điện (Trang 39)
Câu1: Trong mỗi hình vẽ a; b; c; d sau đây các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy)giữa hai vật mang điện tích  - giao an vat ly 7 da sua
u1 Trong mỗi hình vẽ a; b; c; d sau đây các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy)giữa hai vật mang điện tích (Trang 47)
-Một bảng điện dùng cho TN biểu diễn: Kích thớc 50cmx60cm; 2pin đặt trong giá đựng pin - 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn; 1 Ampekế loại to;1 biến trở; 5 đoạn dây đồngcó vỏ bọc - giao an vat ly 7 da sua
t bảng điện dùng cho TN biểu diễn: Kích thớc 50cmx60cm; 2pin đặt trong giá đựng pin - 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn; 1 Ampekế loại to;1 biến trở; 5 đoạn dây đồngcó vỏ bọc (Trang 49)
c, ở hình (24.2) ampekế…………………………..dùng kim chỉ thị.                           Ampekế…………………………  chỉ số. - giao an vat ly 7 da sua
c ở hình (24.2) ampekế…………………………..dùng kim chỉ thị. Ampekế………………………… chỉ số (Trang 50)
? Dựa vào bảng 2. Hãy cho biết ampekế ở nhóm em có thể dùng để đo CĐDĐ qua dụng cụ nào - giao an vat ly 7 da sua
a vào bảng 2. Hãy cho biết ampekế ở nhóm em có thể dùng để đo CĐDĐ qua dụng cụ nào (Trang 52)
GV:Y/cHS quan sát hình vẽ: (nguồn điện thực) và hoàn thành C1. - giao an vat ly 7 da sua
c HS quan sát hình vẽ: (nguồn điện thực) và hoàn thành C1 (Trang 54)
( Hình 27.2) Đ1 Đ2 HS: Mắc vào điểm1 - giao an vat ly 7 da sua
Hình 27.2 Đ1 Đ2 HS: Mắc vào điểm1 (Trang 56)
( Hình 27.2) Đ1 Đ2 HS: Mắc vào điểm1 - giao an vat ly 7 da sua
Hình 27.2 Đ1 Đ2 HS: Mắc vào điểm1 (Trang 59)
GV:Y/cHS quan sát mạchđiện hình 28.1a,b (SGK) ? Vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo. - giao an vat ly 7 da sua
c HS quan sát mạchđiện hình 28.1a,b (SGK) ? Vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo (Trang 60)
-1 nguồn điện 3V ;1 mô hình ngời điện (Hình 29.1 SGK); 1công tắc; 1bóng đènpin ;1 ampekế có GHĐ là 2A   ; 1 cầu chì loại ghi dới hoặc bằng 0,5A ; 5 đoạn dây đồng. - giao an vat ly 7 da sua
1 nguồn điện 3V ;1 mô hình ngời điện (Hình 29.1 SGK); 1công tắc; 1bóng đènpin ;1 ampekế có GHĐ là 2A ; 1 cầu chì loại ghi dới hoặc bằng 0,5A ; 5 đoạn dây đồng (Trang 61)
GV:Y/C HS quan sát hình 29.5 (SGK)và hoàn thành C6.(SGK) - giao an vat ly 7 da sua
quan sát hình 29.5 (SGK)và hoàn thành C6.(SGK) (Trang 62)
B.Chuẩn bị: Vẽ to bảng ô chử của trò chơ iô chử. C. Nội dung: Tổ chức các hoạt động dạy học. - giao an vat ly 7 da sua
hu ẩn bị: Vẽ to bảng ô chử của trò chơ iô chử. C. Nội dung: Tổ chức các hoạt động dạy học (Trang 63)
- Câu4: Sơ đồ C .. ;- Câu5: Thí nghiệm (C) …     - Câu6: Dùng nguồn điện 6V trong số đó là                   phù hợp nhất. - giao an vat ly 7 da sua
u4 Sơ đồ C .. ;- Câu5: Thí nghiệm (C) … - Câu6: Dùng nguồn điện 6V trong số đó là phù hợp nhất (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w