Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
822,5 KB
Nội dung
Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 Tuần Ngày soạn Tiết Ngày dạy Chương I: CƠ HỌC BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. - Nêu được ví dụ tính tương đối giữa chuyển động và đứng yên, biết xác định trạng thái của vật đối với vật làm mốc. - Nêu dược ví dụ vè các dạng chuyển động cơ học thường gặp 2.Kĩ năng: Rèn luyện khả năng quan sát, so sánh của học sinh 3.Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, Tranh vẽ h1.1,1, 1.2, 1.3 2. HS: SGK, Vở ghi III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Giới thiệu về vật lí 8 ( 3’) 3. Tổ chức tình huống học tập ( 1’) Mặt trời mọc đằng đông, lặn đằng tây. Như vậy có phải Trái đất đứng yên không bài hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. Hoat động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhận biết vật chuyển động hay đứng yên ( 13 phút ) - GV:Yêu cầu HS đọc C 1 và trả lời - HS: Thảo luận nhóm - GV:Làm thế nào để nhận biết một ô tô chuyển động hay đứng yên? - HS:+Ôtô cđ xa dần cột điện bên đường + Ô tô không chuyển động - GV:Tại sao em lại cho là ô tô đó chuyển động hay đứng yên? - HS: + Ô tô đó cđ là do vtrí của nó thay đổi so với cột điện. + Ô tô đó đứng yên là do vị trí của ô tô đó không thay đổi so với cột điện - GV: Ta căn cứ vào yếu tố nào để biết một vật cđ hay đứng yên - HS: Ss vị trí của ô tô với cột điện bên đường - GV: Cột điện bên đường được gọi là vật mốc - GV: Vậy thể nào là chuyển đông, đứng I. Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên C 1 : So sánh vị trí của ô tô, đám mây, thuyền với vật nào đó đứng yên trên đường, bờ sông. * Vật mốc là những vật gắn với trái đất, nhà cửa, cột mốc, cây bên đường * Chuyển động là: Khi vị trí của vật này so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển đọng so với vật mốc, chuyển động này gọi là chuyển động cơ học * Đứng yên: Khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đôi theo t được gọi là đứng yên Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 1 Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 yên? - HS: Đọc thông tin SGK và trả lời - GV: Chốt lại yêu cầu HS ghi vở - GV: Yêu cầu HS trả lời C 2 , C 3 - HS: Làm việc cá nhân, nhận xét - GV: Đưa ra đáp án đúng C 2 : Học sinh đi vào lớp, vật mốc là cửa lớp C 3 : Người đứng bên đường: Người đứng yên so với cây bên đường, cây bên đường là vật mốc Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính tương đối giữa chuyển động và đứng yên(15’) - GV:Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và quan sát hình 1.2 trả lời C 4 , C 5 - HS: HĐ nhóm, thảo luận và trả lời - GV: Đưa ra đáp án, yêu cầu HS hoàn thành C 6 - HS: HĐ cá nhân, nhận xét - GV: Khẳng định lại giữa chuyển động và đứng yên có tính tương đối II. Tính tương đói giữa chuyển động và đứng yên C 4 : So với nhà ga thì hành khách cđ. Vì vị trí của hành khách so vơi nhà ga xa dần C 5 : So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách so với tàu không đổi C 6 : Một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác * Giữa cđ và đứng yên có tính tương đối C 8 : Mặt trời thay đổi vị trí so với điểm mốc gắn với trái đất, vì vậy có thể coi Mặt trời chuyển động so với trái đất Hoạt động 3: Tìm hiểu một số dạng chuyển động thường gặp( 5’) - GV:Cho HS quan sát h1.3 SGK chỉ ra đương vạch ra khi vật chuyển động và cho biết đó là quĩ đạo chuyển động của vật - HS: nghe và ghi khái niệm quĩ đạo -GV:Nhìn vào quĩ đạo chuyển động ở h1.3 cho biết có mấy dạng cđ là những dạng nào? - HS: Có 3 dạng chuyển đông: chuyển động thẳng, chuyển động cọng, chuyển động tròn - GV: Thông báo chuyển động tròn là trường hợp đặc biệt của chuyển động cong - GV: Yêu cầu HS trả lời C 9 III. Một số quĩ đạo chuyển động * Đường mà vật cđ vạch ra gọi là quĩ đạo cđ * Các dạng chuyển động thường gặp: - Chuyển động thẳng: quĩ đạo là đường thẳng - Chuyển động cong: quĩ đạo là đường cong - Chuyển động tròn: quĩ đạo là đường tròn C 9 : - CĐ thẳng: CĐ của tia sáng đi trong không khí - CĐ cong: CĐ của xe đạp đi từ nhà đến trường - CĐ tròn: Chuyển động của cánh quạt quay Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 2 Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 Hoạt động 4: Vận dụng ( 5’) - GV: Yêu cầu HS trả lời C 10 , C 11 - HS: Làm việc cá nhân, nhận xét câu trả lời của bạn. - GV: Thống nhất đáp án. IV. Vận dụng C 10 : Ô tô chuyển động so với cột điện, người đứng yên so với cột điện. C 11 : Không đúng ví dụ chuyển động của kim đồng hồ. IV. CỦNG CỐ (2’): - GV: Một vật như thế nào được coi là chuyển động, đứng yên, lấy ví dụ. - HS: Trả lời - GV: Có những dạng chuyển động nào, quĩ đạo của chúng? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) Về nhà làm bài tập 1.1 đến 1.3 SBT, Đọc trước bài vận tốc và trả lời câu hỏi vận tốc là gì, kí hiệu, công thức tính. Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 3 Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 Tuần Ngày soạn Tiết Ngày dạy BÀI 2 : VẬN TỐC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Từ vd so sánh quãng đường di được trong 1s của chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động - Nắm vững công thức tính vận tốc v = S/t và ý nghĩa của vận tốc, đơn vị của vận tốc 2. Kĩ năng: Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian của chuyển động 3. Thái độ:Nghiêm túc trung thực, chính xác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA 2. HS: SGK, Vở ghi, Đồng hồ bấm dây, hình ảnh tốc kế II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3’) Chuyển động cơ học là gì? Lấy ví dụ minh họa. Nêu các dạng chuyển động thường gặp. ĐÁP ÁN Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. Ví dụ: Đoàn tàu rời ga,… Các dạng chuyển động thường gặp là: Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. 3. Tổ chức tình huống (1’) Bài trước chúng ta đã biết làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứn yên. Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu làm thế nào để biết vật nào chạy nhanh hơn, vật nào chậy chậm hơn. Hoạt động của GV, HS Nội dung dạy và học HĐ 1: Tìm hiểu vận tốc là gì (15’)? - GV: Treo bảng 2.1 SGK cho HS quan sát. Làm thế nào để biết ai chạy nhanh ai chạy chậm? Xếp hạng theo thứ tự nhanh đến chậm? - HS: Thảo luận và trả lời - GV: Chốt lại yêu cầu HS trả lời C 2 - HS: Trả lời cá nhân - GV: Thống nhất đáp án, đưa ra khái niệm về vận tốc. - HS: Nghe và ghi vở, hoàn thành C 3 I. Vận tốc là gì? C 1 : Cùng một quãng đường nếu bạn nào di hết ít thời gian hơn thì sẽ đi nhanh hơn. Bạn đi nhanh nhất:1.Hùng, 2.Bình,3.An, 4.Việt, 5. Cao C 2 : Quãng đường đi được trong 1s của: An: 6m/s, Bình 6,3m/s, Cao 5,5m/s, Hùng 6,7m/s, Việt 5,7 m/s * Vận tốc là quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian C 3 : Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động và được xđ bằng độ dài quãng đường đi được trong một Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 4 Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 đơn vị thời gian HĐ 2: Tìm hiểu công thức tính vận tốc (5’) - GV:Yêu cầu học sinh đọc SGK cho biết công thức tính vận tốc? - HS: HĐ cá nhân - GV: Chốt lại và yêu cầu HS ghi vở II. Công thức tính vận tốc: v = S/t S: Quãng đường vật đi được t: Thời gian đi hết quãng đường v: Vận tốc của vật HĐ 3: Tìm hiểu đơn vị vận tốc ( 5’) - GV: Thông báo cho HS đơn vị của vận tốc phụ thuộc đơn vị của chiều dài quãng đường và thời gian. Yêu cầu HS trả lời C 4 - HS: HĐ cá nhân - GV: hướng dẫn HS cách đổi đơn vị từ m/s sang km/h và ngược lại - HS: Hoàn thành C 5 - GV: Thống nhất đáp án III. Đơn vị vận tốc * Đơn vị hợp pháp m/s, km/h * 1m/s = 3,6 km/h, 1km/h = 0.28 m/s * Độ lớn của vận tốc được đo bằng tốc kế C 5 : Vận tốc của ô tô là 36km/h nghĩa là: Trong 1 giờ ô tô đi được qđ là 36 km Vận tốc của xe đạp là 10,8 km/h nghĩa là trong 1 giờ xe đạp đi được qđ là 10,8 km Vận tốc của tàu hỏa 10m/s có nghĩa là trong 1s tàu đi được 10m v tàu = 10m/s = 10. 3,6= 36 km/h Ta có v tàu = v ô tô > v xe đạp Xe đạp đi chậm nhất, ô tô , tàu hỏa nhanh như nhau Hoạt động 4: Vận dụng( 10’) - GV: Yêu cầu HS đọc C 6 và hướng dẫn HS tóm tắt và làm bài tập - HS: HĐ cá nhân - GV: Yêu cầu HS làm C 7 , C 8 - HS: Thảo luận và trả lời - GV: Thống nhất đáp án - HS: Ghi đáp án đúng vào vở C 6 : t = 1.5(h), S = 81(km) v = ?(km/h), v = ? (m/s) Vận tốc của tàu là: v = S/t = 81/1.5 = 54 km/h = 54. 0.28 = 15,12m/s C 7 : t = 40 p = 2/3 h; v = 12 km/h S =? Quãng đường xe đi được: S = v.t = 2/3. 12 = 8 km/h C 8 : v = 4 km/h, t = 30p = 0,5 h S = ? Khoảng cách từ nhà đến trường là: S = v.t = 4. 0,5 = 2 km IV. CỦNG CỐ (4’) - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK, có thể em chưa biết - HS: HĐ cá nhân - GV: Vận tốc là gì? Kí hiệu, công thức tính, đơn vị tính? - HS: HĐ cá nhân - GV: Về nhà đọc bài 3 trả lời C 1 V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’) GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK, Làm bài tập 2.3, 2.4, 2.5. Đọc trước bài 3 cho biết thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều, lấy ví dụ Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 5 Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 6 Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 Tuần Ngày soạn Tiết Ngày dạy BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU- CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và chuyể động không đều, lấy được vd trong thực tế về chuyển động đều . - Nêu được những vd về chuyển động không đều thường gặp, xác định được những biểu hiện đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian 2. Kĩ năng: - Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường - Mô tả được TN h3.1, dựa vào bảng 3.1 để trả lời các câu hỏi của bài 3. Thái độ: Nghiêm túc trung thực trong báo cáo, có ý thức làm việc theo nhóm II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK,SGV, GA, máng nghiêng 2. HS: SGK, Vở ghi, III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN: 1. Ổn định tổ chức lớp ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ( 3’) - Độ lớn vận tốc là gì? Kí hiệu, công thức tính, đơn vị tính. - Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. Công thức: v= s / t. Đơn vị là m/s, km/h. 3. Tổ chức tình huống ( 1’) Có phải vận tốc trên suốt quãng đường trong thực tế là không đổi không? Bài hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu. Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu về chuyển động đều, chuyển động không đều ( 10’) - GV:Yêu cầu học sinh đọc SGK cho biết thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? - HS: HĐ cá nhân trả lời câu hỏi - GV: Kết luận lại và làm thí nghiệm biểu diễn mô tả thí nghiệm h3.1 SGK - HS: Quan sát và lấy kết quả bảng 3.1 SGK trả lời C 1 - GV: Gợi ý HS - GV: Yêu cầu HS trả lời C 2 - HS: Chỉ ra chuyển động đều, chuyển động không đều. HĐ 2: Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển động không đều ( 5’) Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 7 Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 - GV:HS đọc thông tin SGK cho biết vận tốc trung bình là gì? - HS: HĐ cá nhân, nhận xét - GV: Yêu cầu HS trả lời C 3 - HS: Đại diện HS lên bảng trả lời - GV: Kết luận lại - HS nghe và ghi vở II. Vận tốc trung bình trong chuyển động không đều v tb = S/t trong đó: S tổng quãng đương xe đi được t: Tổng thời gian đi hết quãng đường đó v tb : Vận tốc trung bình củ xe C 3 : Vận tốc trung bình trên đoạn AB: v tb AB = S AB / t = 0.05/3= 0.01(m) Vận tốc trung bình trên đoạn BC là: v BC = S BC /t= 0.15/3= 0.05(m/s) Vận tốc trung bình trên đoạn CD: v BC = 0.25/3= 0.08 (m/s) Trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên HĐ 3: Vận dụng(20’) - GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C 5 ? - HS: Nghe, nhận xét - GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng làm GV: Thống nhất HS ghi vở. III. Vận dụng: C 4 : Chuyển động của ô tô chạy từ HN đến HP là chuyển động không đều.vì vận tốc của xe thay đổi trong quá trình đi C 5 : S 1 = 120m , t 1 = 30 s S 2 = 60 m/s; t 2 = 24s, v tb dốc, v tbnằn ngang = ? v tb cả quãng đường =? Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc: v tb dốc = S 1 / t 1 = 120/30= 4(m/s) Vận tốc trung bình trên đoạn ngang: v tb ngang = S 2 / t 2 = 60/24 = 2,5( m/s) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: v tb = ( S 1 + S 2 )/ ( t 1 + t 2 ) = (120+ 60)/ (30+ 24) = 180/54 =3,3 (m/s) C 6 : t = 5(h), v = 30(km/h) S =? Quãng đương tàu chuyển động được: S = v.t = 30.5 = 150 (km) IV. CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG(4’): - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết SGK - HS: làm theo yêu cầu của GV - GV: Chuyển động đều, chuyển động không đều là gì, lấy vd? - HS: HĐ cá nhân Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 8 Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 - GV: HS làm bài tập 3.1, 3.2 SBT - HS: Làm việc cá nhân V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1’): - GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK, Làm bài tập 3.5,3.6, 3.7 - GV: HS đọc trước bài 4 Cho biết cách biểu diễn một vec tơ lực Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 9 Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 Tuần Ngày soạn Tiết Ngày dạy BÀI 4: BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG I / MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Vận dụng các công thức để làm các bài tập có liên quan 2/ Kỹ năng. - Hs có kĩ năng trình bày một bài toán vật lí. - Xử lí thông tin và tính toán chính xác 3/Tình cảm thái độ. Rèn tính cẩn thận II/ CHUẨN BỊ Giáo viên :Các dạng bài tập về chuyển động Học sinh : Học bài, thuộc các công thức tính. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định lớp học: (1phút) - Kiểm tra sĩ số lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong bài) - Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì?Công thức tính vận tốc trung bình trong chuyển động không đều. - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. Công thức: V TB = S / t 3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: Bài tập 1 ( 7 phút ) Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 10 [...]... bài tập 8. 4 SBT - GV: Kết luận lại và củng cố toàn bài V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(3’) - GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK - GV: HS về nhà làm bài tập 8. 1, 8. 2, 8. 5 SBT - Đọc trước phần bình thông nhau, nêu nguyên tắc của bình thông nhau Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 28 Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 29 Giáo án Vật lý 8 – Năm... chưa biết - GV: HS về nhà làm bài tập 5.3, 5.4 5.6, 5.7 ,5.8SBT - GV: HS về đọc trước bài 6 cho biêt lực ma sát xuất hiện khi nào có những loại lực ma sát nào? Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 18 Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 19 Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 Tuần Tiết Ngày soạn Ngày dạy BÀI 6:... công thức vào làm bài tập 2 HDVN - Làm BT phần chuyển động - Đọc trước bài : BIỂU DIỄN LỰC Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 12 Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 13 Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 Tuần Tiết Ngày soạn Ngày dạy BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Nêu được ví dụ thể hiện các tác dụng của lực... Trường THCS Đức Thắng 15 Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 Tuần Tiết Ngày soạn Ngày dạy BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC- QUÁN TÍNH I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Nêu được vd về hai lực cân bằng Nhận biết được đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu diễn được chúng bằng vec tơ lực - Nêu được vd về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động , vật đứng yên - Nêu được quán tính của một vật là gì 2 Kĩ năng:... những - HS: Làm TN theo nhóm, trả lời C3 vật nằm trong lòng cua nó - HS: Nhận xét, thống nhất đáp án 3 Kết luận Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 26 Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 - GV: Yêu cầu HS hoàn thành kết luận - HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận lại - C4:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà còn lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng * Chất lỏng... áp suất lớn như vậy - C7: h =1,2( m), h1 = 1,2- 0,4 = 0 ,8 (m) D =10 000( N/m3) p =? p1 = ? Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 27 Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 Áp suất của nước gây lên đáy thùng là: p = d h = 10 000 1,2 = 12 000( pa) Áp suất của nước gây lên một điểm cách đáy thùng 0,4 m là: p1 = d h1 = 10 000 0 ,8 = 8 000 ( pa) IV CỦNG CỐ (5’): - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ... ,7.5, 7.6 SBT - GV: HS về đọc trước bài 8 cho biêt công thức tính áp suất chất lỏng? Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 25 Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 Tuần Tiết Ngày soạn Ngày dạy BÀI 8 : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Biết được chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình, đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng - Xây dưng được... HS trả lời C8, C9 SGK V Vận dụng - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời của bạn - C8: - GV: Thống nhất đáp án đúng - C9: + Bẻ một đầu của ống tiêm nước - HS: Ghi vào vở trong ống không thể chảy ra được Bẻ cả hai đầu ống nước trong ống chảy ra + Trên các ấm trà có những lỗ nhỏ mục đích để nước có thể chảy xuống khi rót Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 33 Giáo án Vật lý 8 – Năm học... Nghe và ghi vở Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 16 Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 - GV: Quyển sách đứng yên trên bàn nhận xét về trạng thái của nó khi chịu td của hai lực cân bằng? - HS: Quyển sách đứng yên - GV: Hai lực cân bằng tác dụng vào một vật đang chuyển dộng thì hiện tượng gì xảy ra? - HS: Dự đoán (có, không) - GV: Giới thiệu về máy Atut và nêu cách làm thí nghiệm... HĐ 2: Tìm hiểu về quán tính( 15’) - GV: Cho HS đọc thông tin mục 1 nêu nhận II Quán tính xét 1 Nhận xét - HS: HĐ cá nhân - Khi có lực tác dụng mọi vật đều không - GV: Lấy ví dụ phân tích và kết luận thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột - HS: Ghi vở được vì mọi vật đều có quán tính - GV: Kết luận lại về quán tính - VD: Ô tô đang đi bỗng phanh gấp, - GV: Yêu cầu HS trả lời C6, C7, C8 người trong ô tô . hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 5 Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 6 Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 Tuần Ngày soạn Tiết. hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 12 Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 13 Giáo án Vật lý 8 – Năm học 2013 - 2014 Tuần Ngày soạn Tiết. tia sáng đi trong không khí - CĐ cong: CĐ của xe đạp đi từ nhà đến trường - CĐ tròn: Chuyển động của cánh quạt quay Người thực hiện: Đào Văn Phi – Trường THCS Đức Thắng 2 Giáo án Vật lý 8 –