Tuần:1 Ngày soạn:24/08/09 Tiết :1 Ngày dạy: 25/08/09 Bài 1 : ĐO ĐỘ DÀI ---------- I/M ỤC TIÊU . • Kiến thức :Kể tên một số dụng cụ đo độ dài Biết xác đònh giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) củadụng cụ đo • Kỷ năng:-Biết sử dụng thước đo phù hợp - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. -Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường. -Biết tính trung bình các kết quả đo. * Thái độ :. Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. II/CHU ẨN BỊ : 1 Cho mỗi nhóm học sinh - Một thước kẻ có ĐCNN đến mm - Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm - Chép sẳn ra giấy bảng 1.1 “ Bảng kết quả đo độ dài” 2 Cho cả lớp - Tranh vẽ to 1 thước kẻ có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 2mm - Tranh vẽ to bảng 1.1 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh lớp:1ph 2. Bài mới :GV giới thiệu chương I :3ph Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.5ph Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh • Cho HS quan sát và trả lời : Tại sao đo độ dài của cùng một đoạn dây, mà hai chò em lại có kết quả khác nhau? Để khỏi tranh cải hai chò em phải thống nhất với nhau điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời - Gang tay chò lớn hơn gang tay em - Đếm số gang tay không chính xác. - …… Hoạt động 2: Ôn lại và ước lượng độ dài :10ph - -Đơn vò đo độ dài chuẩn là mét Kí hiệu : m Ngoài mét ra còn có đơn vò nào khác nữa không? Km, hm, dam, m, dm, cm, mm • Cho HS làm C1: 2. Ước lượng độ dài * Hướng dẩn HS làm C2 - Cho từng bàn ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn - Dùng thước kiểm tra - Gọi 1-2 bàn cho biết độ dài ước lượng và độ I Đơn vò đo độ dài 1 Ôn lại một số đơn vò đo độ dài C1: 1m = 10dm 1m = 100cm 1cm = 10mm 1km = 1000m 2. Ước lượng độ dài C2: - Ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn - Dùng thước kiểm tra dài kiểm tra khác nhau bao nhiêu? - Bàn nào có sự chênh lệch giữa 2 kết quả càng ít thì khả năng ước lượng càng tốt. * Hướng dẩn HS làm câu 3. Làm như C2 Cho từng HS làm và ghi vào vở * Giới thiệu cho HS: 1 inch = 2,54 cm 1 ft = 30,48 cm C3: - Độ dài ước lượng : 15cm - Độ dài thật : 17cm Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài:7ph • Cho HS quan sát và trả lời câu hỏi. Gọi HS lên làm • Sử dụng một dụng cụ nào đó ta cần phải biết GHĐ và ĐCNN của nó • Treo tranh vẽ thước dài 20cm và có ĐCNN 2mm • Hướng dẫn HS xác đònh GHĐ • Hướng dẫn xác đònh ĐCNN • Hướng dẫn HS làm C5,C6,C7. I. Đo độ dài: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: C4: - Thơ mộc: thước dây ( thước ) - HS : thước kẻ - Người bán vải: thước mét GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước . C5 C6 a. Thước 2 b. Thước 3 c. Thước 1 C7: - Đo chiều dài mảnh vải và bảng 1.1 - Số đo cơ thể: thước dây. Hoạt động 4: Đo độ dài:15ph • Treo bảng 1.1. Hướng dẫn HS đo độ dài và cách ghi kết quả • Cách tính giá trò trung bình • Giới thiệu dụng cụ và phát cho HS 2. Đo độ dài: Thực hành và ghi kết quả và bảng 1.1. Phân công công việc cho từng thành viên của nhóm. Nộp bảng 1.1 cho Giáo viên. IV/ TỔNG KẾT:2ph - Cho HS đọc ghi nhớ vàchép ghi nhớ - Làm bài tập 2.1-2.2. V/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:2ph Về nhà học bài, làm bài tập 2.3, 2.4, 2.5 xem trước bài 2. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2 Tuần 2 Tuần:2 Ngày soạn:30/08/09 Tiết :2 Ngày dạy :01/09/09 Bài 2 : ĐO ĐỘ DÀI ( tt ) ---------- I. MỤC TIÊU: * Kỷ năng:. Củng cố các mục tiêu ở tiết 1, cụ thể là: Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo, bao gồm: - Ước lượng chiều dài cần đo - Chọn thước đo thích hợp - Xác đònh GHĐ và ĐCNN của thước đo. - Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng -Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo * Tháy độ:Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo II. CHUẨN BỊ: Cả lớp - Vẽ to hình 2.1, 2.2 .2.3(SGK) Các nhóm :Thước day,thước kẻ ,thước kẹp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh lớp:1ph 2. Kiểm tra bài cũ:6ph 1. Đơn vò đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là gì? 2. Khi dùng thước đo cần biết gì ? 3. Làm bài tập 1, 2, 3 sách bài tập. 3. Vào bài mới : Hoạt động 1: Thảo luận về cách đo độ dài:15ph Giáo Viên Học Sinh * Bài trước các em đã thực hành đo chiều dài bàn học và bề dày cuốn sách. Hãy xem lại kết quả bảng 1.1. • Cho HS làm C1. - Gọi 1 và 2 nhóm đọc kết quả ước lượng từng nhóm. • Cho HS làm C2 Muốn chọn thước đo phù hợp thì phải ước lượng gần đúng độ dài cần đo. Tại sao không chọn thước dây để đo bề dày sách vật lý và thước kẻ để đo chiều dài bàn học? • Cho HS làm C3: Cho HS thảon luận và trả lời. + Đặt đầu thứ nhất của chiều dài cần đo trùng với vạch số 0 hoặc trùng với vạch khác số 0 và tính độ dài đo được bằng hiệu 2 giá trò tương ứng vơí 2 đầu của chiều dài cần đo. I. Cách đo độ dài: - Xem kết quả bảng 1.1 C1: Làm câu C1. C2: - Thước dây đo chiều dài bàn học - Thước kẻ đo sách vì thước kẻ có ĐCNN nhỏ hơn thước dây nên chính xác hơn. C3: - Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật. + Cách thứ 2 chỉ sử dụng khi đầu thước bò gãy hoặc vạch số 0 bò mờ và thống nhất đặt thước sao cho 1 đầu của vật trùng với vạch số 0 củ thước. + Chỉ tình huống đặt thước lệch Dọc theo chiều dài cần đo. • Cho HS làm C4: - HS thảo luận và trả lời - Đặt mắt xiên hay vuông góc vơí cạnh thước • Cho HS làm C5: Treo hình vẽ 3 TH cho HS thảo luận và trả lời. C4: - Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. C5: - Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận10ph -Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống -Gọi từng HS lên làm. -Thống nhất kết quả. Rút ra kết luận: C6: (1) Độ dài (5) Ngang bằng với (2) GHĐ (6) Vuông góc (3) ĐCNN (7) Gần nhất (4) Dọc theo Hoạt động 3: Vận dụng:10ph • Cho HS làm C7 Treo hình cho HS chọn câu trả lời • Cho HS làm C8 Treo hình : HS quan sát và chọn câu trả lời. • Cho HS làm C9 Treo hình: Hướng dẫn HS làm. • Cho HS làm C10 • Làm bài tập 1-2.7 1-2.8 1-2.9 II. Vận dụng: C7: Câu C. ( H. C ) C8: Câu C. ( H. C ) C9: a. l 1 = 7cm b. l 2 = 7cm c. l 3 = 7cm C10: 1-2.7 B: 50dm 1-2.8 c: 24cm 1-2.9 a: 0,1cm(1mm) b: 1cm c: 0,1cm(0,5cm) IV. TỔNG KẾT:2ph - Cho HS đọc vàghi “ ghi nhớ ” - Nêu cách đo độ dài - Đọc “ có thể em chưa biết “ V: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀø:1ph Xem bài 3, học ghi nhớ và làm bài tập còn lại. Tuần:3 Ngày soạn:06/09/09 Tiết :3 Ngày dạy :08/09/09 Bài 3 : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG ---------- I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:-Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng. -Biết xác đònh thể tích của chất lỏng bằng các dụng cụ đo thích hợp 2/Kỷ năng: -Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng 3/ Thái độ : -Rèn tính trung thực ,tỉ mĩ ,thận trọng khi đo thể tích chất lỏng II. Chuẩn bò :-1 chậu nước,1 bình đựng đầy nước ,1 bình đựng ít nước: chưa biết dung tích -1 bình chia độ,1 vài loại ca đong III. Các bước lên lớp 1. Ổn đònh lớp:1ph 2. Kiểm tra bài cũ:5ph 1. Nêu cách đo độ dài 2. Bài tập trong sách bài tập 3. Vào bài mới:2ph Ở lớp dưới các em đã học cách tính thể tích của các hình hộp chữ nhật, hình lập phương … Vậy Cô có cái ấm hoặc cái bình này các em có tính được thể tích của nó không? Nếu cô đổ nước vào trong bình. Làm thế nào các em biết nó đang chứa bao nhiêu nước. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời điều đó. Hoạt động 1: Ôn lại đơn vò đo thể tích:5ph Giáo viên Học sinh * Mọi vật dù to hay nhỏ đều chiếm 1 thể tích trong không gian. - Đơn vò chuẩn để đo thể tích là gì? - Đơn vò thường dùng là m 3 và lít (l) * Cho HS làm C1. Gọi 2 HS lên bảng cho HS nhận xét kết quả. * Cho HS xem chai 1 lít và bơm tiêm để HS biết 1cc bằng bao nhiêu? I. Đơn vò đo thể tích. C1: 1m 3 = 1000 dm 3 = 1000.000 cm 3 1m 3 = 1000 lít = 1000.000 ml = 1000.000 cc Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng:5ph * Cho HS làm C2: Hướng dẫn HS : đếm từ vạch đầu vạch cuối giữa 2 số lấy hiệu số vạch. * HS làm câu C3 - Người bán xăng lẻ thường dùng dụng cụ nào để đong xăng cho khách? - Nhân viên y tế dùng dụng cụ nào? - Thùng, xô, đựng nước nhà em chứa bao nhiêu nước ? - Ca, cốc, lon bia, chứa bao nhiêu? Cho HS trả lời. * Hướng dẫn HS làm C4: I. Đo thể tích chất lỏng 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích C2:- Ca đong lớn: GHĐ: 18 ; ĐCNN: 0,5l - Ca đong nhỏ: GHĐ: ½ l; ĐCNN: ½ l - Bình nhựa : GHĐ : 5 l; ĐCNN: 1 l C3:Chai, lọ, ca, bình. VD: Lon Coca cola, Lon bia, chai nước khoáng 1 l hoặc 2 l C4:GHĐ ĐCNN 100ml 2ml a 250ml 50ml b 300ml 50ml c Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3 Tuần 3 - Cho HS xem vật thật - Xác đònh GHĐ và ĐCNN * Cho HS làm C5: C5: - Chai, lọ, ca có ghi sẵn dung tích - Bình chia độ, bơm tiêm. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng:5ph * Cho HS làm câu C6: Hình 3.3 chọn cách đặt bình chia độ * Cho HS làm câu C7: Xem hình 3.4 chọn cách đặt mắt để đọc đúng thể tích. * Cho HS làm câu C8: Đọc thể tích đo hình 3.5 * Rút ra kết luận. Cho HS thảo luận và thống nhất kết luận 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng C6: Hình b. Đặt thẳng đứng C7: Hình b. Ngang mực chất lỏng C8: a:70 b 50 c 40 C9: (1) thể tích (4) thẳng đứng (2) GHĐ (5) ngang (3) ĐCNN (6) gần nhất Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích chất lỏng trong bình:10ph - Xác đònh dung tích và thể tích nước có trong bình. - Đo thể tích nước chức trong 2 bình và giới thiệu dụng cụ. - Dùng bảng 3.1 hướng dẫn HS thực hành và ghikết quả. * Hướng dẫn HS làm 2 cách: - Đổ nước vào bình trước rồi đổ nước ra ca đong hoặc bcđ - Lấy ca hoặc bcđ đong nước rồi đổ vào bình chứa cho đến khi đầy. 3. Thực hành Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả. Hoạt động 6: Vận dụng:10ph Hướng dẫn HS làm bài tập (Sách bài tập) II. Vận dụng: 3.1 3.3 (Sách bài tập) IV/TỔNG KẾT:2ph - GV: u cầu 2HS đọc ghi nhớ V/ H ƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:1ph Học thuộc ghi nhớ,làm các bài tập trong sách bài tập Xem bài 4 và chuẩn bò đinh ốc hay sỏi, dây buộc. Tuần 4 Ngày soạn:14/09/09 Tiết 4 Ngày dạy:15/09/09 Bài 4 : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC ---------- I.M ỤC TIÊU : 1/Kỷ năng:-Biết đo thể tích vật rắn khơng thấm nước -Biết sử dụng các dụng cụ đo để xác đònh thể tích của vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước . 2/ Thai độ:- Tuân thủ các quy tắc đo, trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong công việc của nhóm. II. Chuẩn bò: - Vật rắn không thấm nước ( đinh ốc ) - 1 bình chia độ, 1 chai có ghi sẳn dung tích, dây buộc. - 1 bình tràn,1 bình chứa ,1 thau đựng nước. III. Lên lớp: 1. Ổn đònh lớp:1ph 2. Kiểm tra bài cũ:7ph ( Bài tập: 3.1, 3.2, 3.3 ) 3. Vào bài mới:2ph Bài trước chúng ta đã học dùng bình chia độ để xác đònh dung tích bình chứa và thể tích chất lỏng có trong bình. Nhưng vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước thì ta có dùng bình chia độ để đo thể tích của chúng được không? Bài học hôm nay sẽ gíúp chúng ta trả lời. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo thể tích vật:13ph Giáo Viên Học sinh * Giới thiệu vật đo thể tích : hòn đá nhỏ và to. làm cách nào? - Hướng dẫn HS làm theo nhóm: + Dãy 1: làm cách 1: bình chia độ. + Dãy 2: làm cách 2: bình tràn. Bình chia độ: + Xác đònh GHĐ và ĐCNN ? + Đo thể tích nước có sẳn trong bình + Khi bỏ hòn đá vào nước trong bình chia độ như thế nào ? + Tính thể tích vật rắn? ( hòn đá ) V = V 1 – V 2 Hòn đá không bỏ lọt bình chia độ ta dùng bình tràn + Mực nước trong bình tràn ( đầy ) + Khi bỏ hòn đá vào nước trong bình tràn như I. Cách đo vật rắn không thấm nước: 1. Dùng bình chia độ. C1: Đo thể tích nước ban đầu trong bcđ ( V 1 = 150cm 3 ). Đo thể tích nước dâng lên trong bình ( V 2 = 200cm 3 ) Thể tích hòn đá: V = V 2 - V 1 = 50cm 3 2. Dùng bình tràn. C2: Khi hòn đá không bỏ lọt bcđ thì đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đổ nước bình chứa vào bcđ. Đó là thể tích hòn đá. thế nào? + Sau đó làm sao biết được thể tích hòn đá? * Rút ra kết luận - Gọi HS điền ( ghi nhớ ) vào chỗ trống. - Thống nhất kết luận * Hướng dẫn HS làm C4: - Trước khi đo tô phải như thế nào? - Đem ca ra khỏi tô phải chú ý gì? - Đổ nước từ tô vào bcđ phải như thế nào? C3: (1) Thả chìm (2) Dâng lên (3) Thả (4) Tràn ra C4: - Lau khô tô . - Chú ý không được rơi nước ra ngoài khi lấy ca ra kh3oi bát. - Cẩn thận khi đổ nước từ tô vào bcđ. Hoạt động 2: Thực hành đo thể tích:14ph * Giớ thiệu dụng cụ. - Hướng dẫn Học sinh làm. + Ước lượng thể tích nước trong bình + Cho 1 hoặc 2 Học sinh lên làm Làm thực hành Ghi kết quả vào bảng 4.1 Hoạt động 3:Vận dụng:5ph GV nhấn mạnh trường hợp đo như hình 4.4,khơng được hồn tồn chính xác,vì vậy phải lau sạch bát,đĩa,khóa GV u cầu HS làm câu C4 HS trả lời câu hỏi C4 IV/T ỔNG KẾT:2ph - 2HS đọc Ghi nhớ - Làm bài tập sách bài tập 4.1, 4.2 V. Dặn dò:1ph - Học bài và xem trước bài 5. - Làm C5, C6: 2 tuần sau nộp - Học thuộc ghi nhớ Tuần 5 Ngày soạn:20/09/09 Tiết 5 Ngày dạy:22/09/09 Bài 5 :KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯNG ---------- IV/M ỤC TIÊU : 1/Kiến thức:- Trả lời được các câu hỏi cụ thể như: khi đặt 1 túi đường lên 1 cái cân, cân chỉ 1 kg thì đó chỉ gì? - Nhận biết được quả cân 1 kg. 2/ kỷ năng:- Trình bày được cách điều chỉnh số 0 cho cân Robecvan và cách cân 1 vật bằng cân Robecvan. - Đo khối lượng của vật bằng cân. - Chỉ ra được GHĐ và ĐCNN của 1 cái cân. 3/ Thái độ :Rèn tính cẩn thận,trung thức khi đọc kết quả II. Chuẩn bò:- Cân Robecvan và hộp quả can ,- Vật để cân - Có thể: Tranh vẽ các loại cân trong sách. III. Lên lớp: 1. Ổn đònh lớp:1ph 2. Kiểm tra bài cũ:8ph a. Nêu cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bcđ và bình tràn b. Bài tập: 4.1, 4.2 3. Vào bài mới: Hoạt động 1: Đặt vấn đề:3ph Ở các bài trước chúng ta biết cách đo chiều dài một vật, đo thể tích của nó. Vậy chúng ta có biết được vật đó nặng bao nhiêu không? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu. Hoạt động 2: Khối lượng – Đơn vò khối lượng:10ph * Thông báo: mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng. * Hướng dẫn HS làm C1: Số đó chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp? * Cho HS làm C2; - Chỉ sức nặng của túi OMO hay lượng OMO chứa trong túi? * Chọn từ điền vào chỗ trống. - Gọi HS làm - Thống nhất kết quả. - Cho HS ghi vào. I. Khối lượng – Đơn vò khối lượng 1. Khối lượng: C1: 397g chỉ lượng sữa chứa trong hộp. C2: 500g chỉ lượng OMO chứa trong túi. C3: (1) 500g C4: (2) 397g C5: (3) Khối lượng C6: (4) Lượng 2. Đơn vò khối lượng. GIÁO VIÊN HÓC SINH - Đơn vò thường được dùng là gì? - Kilogam là khối lượng của quả cân mẫu đặt ở viện đo lường quốc tế. - Đường kính của quả cân bao nhiêu? - Chiều cao bao nhiêu? - Ngoài Kg còn đơn vò nào khác không? * Cho HS đổi một số đơn vò 1kg = g 1g = mg 1kg = mg - Đơn vò khối lượng là kg - Ngoài ra còn có: Tấn, tạ, yến, hg, dag, g, mg. 1g = 1000 1 kg 1mg = 1000 1 g 1hg = 100g = 1 lạng Hoạt động 2: Đo khối lượng:15ph Người ta thường dùng gì để đo khối lượng? Chúng ta tìm hiểu 1 loại cân cụ thể. Đó là cân Robecvan - Giới thiệu cân cho HS xem - Gọi HS lên chỉ các bộ phận của cân. Sau khi giới thiệu cân thật và hình vẽ. * Hướng dẫn HS làm C8. - GHĐ là gì? Ghi số quả cân trong hộp ( 100g+50g+20g+20g+10g+5g ) Tổng khối lượng các quả cân là GHĐ - ĐCNN của cân là bao nhiêu? - Cân Robecvan có thể cân một vật lớn nhất là bao nhiêu? Một vật nhỏ nhất là bao nhiêu? 2. Cách dùng cân Robecvan: * Dùng cân như thế nào để cân một vật cho đúng và chính xác? - Gọi HS làm câu C9. - Thống nhất kết quả chung cho HS * Dựa vào câu C9 để thực hiện phép cân một vật bằng cân Robecvan. - Gọi 1,2 HS lên cân - Chú ý ghi kết quả theo ĐCNN 3. Các loại cân khác. * Hướng dẫn HS làm câu C11 - Treo hình các loại cân - Giới thiệu từng loại cân - Cho HS xem cân đồng hồ thật và xác đònh GHĐ và ĐCNN. II. Đo khối lượng Người ta dùng cân để đo khối lượng. 1. Tìm hiểu cân Robecvan: C7: Cân Robecvan gồm các bộ phận: đòn cân, đóa cân, kim cân và hộp quả cân HS làm câu C8 HS trả lời HS làm câu C9 theo nhóm HS làm câu C11 theo nhóm Hoạt động 3: Vận dụng:5ph III. Vận dụng: * Cho HS về nhà làm câu C12 * Suy nghó và làm câu C13 [...]... Lực kéo (2) Lực ép (5) Lực hút (3) Lực kéo 2 Kết Luận: Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này tác dụng lên vật kia Hoạt động 3: Nhận xét về phương và chiều của lực:10ph * Cho HS làm lại TN 6. 1 ;6. 2 * Giải thích phương và chiều H 6. 2 - Vậy lực kéo do tay ta tác dụng lên lò xo có phương và chiều như thế nào? * Giải thích phương và chiều H 6. 1 - Lực do tay ta tác dụng vào lò xo có phương và chiều... 13 .6 (sgk) III Lên lớp: 1 Ổn đònh lớp 2 Kiểm tra bài cũ Cách đo KLR của một vật rắn không thấm nước? 3 Bài mới Hoạt động 1: Tình huống học tập Treo hình 13.1 cho HS đọc sgk, cho HS tìm phương án để đưa vật lên Hoạt động 2: Nghiên cứu cách kéo vật I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng 1 Đặt vấn đề: * Yêu cầu HS đọc mục đặt vấn đề quan sát H - Đọc: đặt vấn đề 13.2 và dự đoán câu trả lời - Nêu: dự đoán... bÈy 6 Thíc d©y Tõ hµng däc: Lùc ®Èy III – Híng dÉn HS häc vµ lµm bµi ë nhµ: 2p ¤n bµi vµ xem l¹i nh÷ng bµi tËp ®· chòa ®Ĩ chn bÞ kiĨm tra häc k× Trường THCS CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp 6 ……… Họ và tên…………………………… Điểm Mơn vật lý Thời gian45’ Nhận xét của giáo viên Phần I: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.(1 điểm) 1 Thước nào sau đây thích hợp để đo chiều rộng quyển sách vật lý 6. .. Xe đạp đang chạy - Bắn hòn bi - Vật đang chuyển động, bò dừng lại: + Cho HS lấy Ví dụ - Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động: + Lấy VD - Vật chuyển động nhanh lên + Lấy VD - Vật chuyển động chậm dần + Lấy VD - Vật đang cđộng theo hướng này bỗng chuyển động theo hướng khác + Lấy VD 2 Những sự biến dạng: * Cho HS làm câu C1: * Biến dạng là sự thay đổi hình dạng của 1 vật * HS trả lời câu C2 * Cho HS... nhiêu? - Trọng lượng của vật là bao nhiêu? ( m = 200 kg ) * So sánh P và lực 4 người * Yêu cầu HS làm C6: Tìm TD trong cuộc sống II Các máy cơ đơn giản Có 3 loại máy cơ đơn giản: - Mpn - Đòn bẩy - Ròng rọc C4: a dễ dàng b máy cơ đơn giản C5: Không được vì tổng lực của 4 người : 4 x 400 = 1 .60 0 N mà trọng lượng vật P = 10m = 10 x 200 = 2.000 N P > hơn lực kéo nên không lên được C6: - Ròng rọc kéo cờ lên... trọng lượng sách giáo khoa Trả lời C4, C5 II Đo 1 lực bằng lực kế 1 Cách đo lực C3: (1) Vạch 0 (2) Lực cần đo (3) Phương 2 Thực hành đo lực - Đo quyển sách giáo khoa - Làm C4, C5 Hoạt động 4: Công thức giữa P và m:6ph * HS làm câu C6: - m = 100g = 0,1kg P = 1N - m = 1kg P = 10N - m = 10kg P = 100N - P lớn gấp mấy lần m ? * Thống nhất kết quả C6 III Công thức liên hệ giữa P và m C6: a 100g 1N... lời cho các câu sau:(8 điểm) Câu 6: (1,5 điểm) Em hãy đổi các đơn vị sau 2500 cm3 =(1) lít =(2) dm3 =(3) m3 Câu 7: (1,5 điểm) Cầm một vật nhỏ giơ lên cao ,đột nhiên bng tay ra Điêù đó chứng tỏ đã có một lực tác dụng lên vật ? Lực đó có phương và chiều như thế nào? Câu 8 : (2 điểm) để kéo một vật có khối lượng 25kg lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo vật lên phải có cường độ ít nhất là... ghi nhớ và có thể em chưa biết • GV cho HS ghi vào vở V/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1ph Làm bài tập và xem bài mới Tuần 6: Tiết 6 Ngày soạn:28/09/09 Ngày dạy:29/09/09 I Mục tiêu: Bài 6 : LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG - - 1/Kiến thức : -Nêu được các thí dụ về lực đẩy , lực kéo khi vật này tác dụng vào vật khác -Chỉ ra được phương và chiều của lực -Nêu được thí dụ về 2 lực cân bằng ,chỉ ra được 2 lực cân bằng... tÝch chÊt 1 c©u 1.c©u 1.c©u 3 c©u(3,5) láng vµ thĨ tÝch vËt r¾n (0,25) (0.25) (3 ®) 35% kh«ng thÊm níc, Khèi lỵng.§o khèi lỵng 1 c©u 1 c©u 2c©u(0.5 ®) (0.25) (0.25) 5% Lùc KÕt qu¶ t¸c dơng cđa 1.c©u 1 c©u 1 c©u 1 c©u 4 câu (6 đ) lùc Träng lùc.Hai lùc c©n (0.5) (0.5) (2 ®) (3 ®) 60 % b»ng Tỉng 3 câu 3 câu 1 câu 2 câu 9.câu(10 đ) 100% (1đ) (1đ) (2đ) (6 đ) 10% 10% 20% 60 % E §¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm I Chän ph¬ng... Dùng tấm ván làm Mpn có thể làm giảm lực kéo vật lên - Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải giảm độ nghiêng của tấm ván Hoạt động 2: Làm thí nghiệm * Giới htiệu dụng cụ và hướng dẫn HS làm TN, ghi kết quả vào bảng 14.1 + Lần 1 + Lần 2 + Lần 3 * Làm TN và rút ra cách làm giảm độ nghiêng của Mpn 2 Thí nghiệm C1: - Tiến hành thí nghiệm C3: Các cách làm giảm độ nghiêng của Mpn - Giảm chiều cao vật kê Mpn . Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này tác dụng lên vật kia. Hoạt động 3: Nhận xét về phương và chiều của lực:10ph * Cho HS làm lại TN 6. 1 ;6. 2 đ) 4 caõu (6 ủ) 60 % Tổng 3 caõu (1ủ) 10% 3 caõu (1ủ) 10% 1 caõu (2ủ) 20% 2 caõu (6 ủ) 60 % 9.caõu(10 ủ) 100% E. Đáp án và biểu điểm I. Chọn ph ơng án trả lời