Giữa hai đầu bóng đèn khi cha mắc vào mạch có HĐT bằng không.

Một phần của tài liệu giao an vat ly 7 da sua (Trang 57 - 58)

vào mạch có HĐT bằng không.

GV:Bóng đèn cũng nh mọi dụng cụ và TB điện khác không tự nó tạo ra HĐT giữa hai đầu của nó. Để bóng đèn sáng ta phải mắc bóng đèn vào nguồn điện , nghĩa là phải đặt một HĐT giữa hai đầu bóng đèn.

GV: Y/c các nhóm chuẩn bị d/cụ TN nh H 26.2(SGK) GV:Y/c HS nêu rõ mục tiêu; d/cụ và cách tiến hành TN ? Khi sử dụng ampekế và vônkế ta phải lu ý điều gì. GV: Y/c HS đọc và ghi số chỉ của ampekế, của vônkế khi ngắt và khi đóng công tắc vào bảng 1. (SGK)

GV: Y/c HS tiến hành TN tơng tự với nguồn hai pin, và ghi kết quả vào bảng 1(SGK)

GV: Từ kết quả của 2 thí nghiệm trên Em hãy rút ra kết luận nh y/c C3. * TN2 : ( H26.2SGK) + + - K - + - HS:- Lựa chọn các d/c đo có GH phù hợp - Mắc chốt (+) của d/c đo với cực (+) - 2 chốt của vôn kế đợc mắc vào 2 đầu bóng đèn.

HS: Điền các kết quả thí nghiệm 2 vào bảng 1 (SGK)

HS:C3. (KL)- ....(không có)....

...(lớn/nhỏ)...( lớn/nhỏ). * Hoạt động4 : Tìm hiểu ý nghĩa của HĐT định mức.

GV: Có thể tăng mãi HĐT đặt vào hai đầu bóng đèn hay không? Tại sao?. GV: Thông báo: Số vôn ghi trên mỗi d/c dùng điện là giá trị HĐT định mức. Mỗi d/c điện sẽ h/đ BT khi SD đúng HĐT định mức của nó, nếu quá d/c đó sẽ bị hỏng.

? Một bóng đèn có ghi 2,5V. Hỏi có thể mắc đèn này vào HĐT là bao nhiêu để nó không bị hỏng. HS:... HS(C4) Có thể mắc bóng đèn này vào HĐT 2,5V để nó không bị hỏng. * Hoạt động5: Tìm hiểu sự tơng tự giữa HĐT và sự chênh lệch mức nớc.

GV: Y/c các nhóm HS làm vào phiếu học tập ( C5 SGK)

C5. a,(chênh lệch mức nớc),( dòng nớc) ; b,(HĐT),(d/đ); c,(chênh lệch mức nớc),(nguồn điện), ( HĐT) * Hoạt động6: Củng cố- Vận dụng và hớng dẫn học ở nhà.

Một phần của tài liệu giao an vat ly 7 da sua (Trang 57 - 58)