- Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy vẽ kí hiệu các bộ phận trong sơ đồ mạch điện(nguồn điện;hai nguồn điện nt; bóng đèn; dây dẫn; công tắc đóng; công tắc mở.) - Vẽ sơ đồ mạch điện của chiếc đèn pin. ? Em hãy nêu quy ớc chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện.
- Tổ chức tình huống:
? Khi có d/đ trong mạch, ta có nhìn thấy các điện tích hay electron dịch chuyển k0.
GV: Vậy căn cứ vào đâu để biết có dòng điện chạy trong mạch?
HS: Có thể trả lời (căn cứ vào đèn sáng, quạt điện quay, bếp điện nóng lên )…
GV: TB Đó là những tác dụng của d/đ. Trong bài học này và những bài học tiếp theo, chúng ta lần lợt tìm hiểu các t/d đó.
- Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện. GV: Y/c HS hoàn thành C1(SGK).
( hs hoạt động nhóm)
GV:Y/c các nhóm mắc mạch điện nh H22.1 . - Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? Bằng cách nào xác nhận điều đó?
- Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua?
GV:Thông báo: Khi đèn sáng bình thờng, bộ phận đó của đèn có nhiệt độ khoảng 25000C. GV:Y/cHS quan sát bảng nhiệt độ nóng chảy. ? Hãy giải thích vì sao dây tóc của bóng đèn th- ờng đợc làm băng vonfram.
GV: Khi có dòng điện chạy qua thì các dây sắt , dây dẫn bằng đồng có nóng lên hay không?
GV Tiến hành thí nghiệm nh H22.2 (SGK)
( Lu ý chỉ đóng công tắc trong thời gian ngắn)
GV: Y/c HS trả lời C3.
? Có h/t gì xẩy ra với mảnh giấy khi đóng công tắc
? Từ quan sát trên, hãy cho biết d/đ đã gây ra t/d gì với dây sắt AB.
I. Tác dụng nhiệt.
C1. Bàn là điện, bếp điện , mỏ hàn điện… HS: (C2) …
- Bóng đèn nóng lên Có thể xác nhận cảm
giác bằng tay hặc sử dụng nhiệt kế.
- Dây tóc của bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng. Chất Nhiệt độ nóng chảy(O0C) Vonfram 3370 Thép 1300 Đồng 1080 Chì 327
- dây tóc của bóng đèn thờng đợc làm băng vonfram để không bị nóng chảy , vì nhiệt độ nóng chay của vonfram là 33700C HS: Quan sát TN của GV.
HS: (C3)
- Các mảnh giấy bị cháy và đứt rơi xuống. - Dòng điện làm dây sắt AB bị nóng lên nên các mảnh giấy bị cháy đứt.
GV: Từ thí nghiệm trên em hãy hoàn thành KL (SGK)
GV: Thông báo : Khi các vật nóng tới 5000C thì bắt đầu phát ra ánh sáng nhìn thấy.
* Kết luận: ( nóng lên)..…
…(nhiệt độ) ..( phát sáng)… x
GV: Cho HS quan sát cầu chì đã đợc lắp sẵn và có thể làm TN cho HS quan sát.
GV: Y/c HS hoàn thành C4.
(hs khác nêu nhận xét và đánh giá câu trả lời)
HS: (C4) -khi đó cầu chì nóng lên tới nhiệt độ nóng chảy và bị đứt . Mạch điện bị hở (bị ngắt mạch), tránh h hại và tổn thất có thể xẩy ra.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện. GV: ĐVĐ: (SGK)
GV: Cho HS quan sát bóng đèn bút thử điệnvà đọc nội dung y/c của câu C5. (SGK)
? Trong bóng đèn có chứa khí gì.
? Nêu nhậnxét về hai đầu dây bên trong của nó GV: Lắp bóng đèn vào bút thử điện và cắm vào ổ lấy điện( dây nóng).
? Hiện tợng xẩy ra nh thế nào. GV: Y/c hS trả lời C6.
? Đèn sáng do hai đầu dây bóng đèn nóng sáng hay do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây này phát sáng.
GV:Từ quan sát trên,hãy hoàn thành KL(SGK) GV: Y/c từng nhóm quan sát đèn điốt phát quang và quan sát H22.4.
? Đèn điốt phát quang có cấu tạo nh thế nào. ( Y/c các hs khác nêu nhận xét)
GV: Nối núm dơng(màu đỏ) của bóng đèn với cực (+) của nguồn điện và Nối núm âm(màu xanh) của bóng đèn với cực (-) của nguồn điện. ? Quan sát xem đèn có sáng không.
GV: Y/c HS hoàn thành C7.
? Đảo ngợc hai đầu dây đèn, đèn có còn sáng nữa không.
? Nhận xét xem khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn.
GV: Từ quan sát trên ta rút ra KL gì? ( Hoàn thành KL SGK) II. Tác dụng phát sáng. 1, Bóng đèn bút thử điện: HS: (C5) - Khí nêôn.
- Hai đầu dây trong bóng đèn tác rời nhau. HS: Quan sát.
HS: Bóng đèn phát sáng. HS: (C6)
- Do chất khí ở giữa hai đầu dây bên trong bóng đèn phát sáng.
KL: ( phát sáng).…
2, Đèn điốt phát quang.( Đèn LED) a, Cấu tạo:
HS: Có hai bản kim loại to nhỏ khác nhau ở bên trong đèn và hai đầu dây bên ngoài nối với chúng.
b, Thắp sáng đèn điốt phát quang. HS: Bóng đèn phát sáng.
HS: Không.
HS: Đèn điốt phát quang sáng khi bản KL nhỏ hơn bên trong đèn đợc nối với cực d- ơng của pin và bản kim loại to hơn đợc nối với cực âm ( dòng điện đi vào bản cực d- ơng của đèn)
* KL: ..(một chiều)… … * Hoạt động4: Củng cố - Vận dụng và hớng dẫn học ở nhà.
* Củng cố:GV:? Em hãy nhắc lại ND chính của bài học hôm nay.
? Tác dụng nhiệt của d/đ có lợi hay có hại.
Muốn tăng hay giảm t/d nhiệt của d/đ ta phải làm gì ? GV: Y/c HS làm C8 và C9 (SGK)
( y/c học sinh khác nêu nhận xét)
HS: ( Ghi nhớ SGK)
HS: Vừa có lợi ; vừa có hại. HS:…
III. Vận dụng: HS: (C8) ( đáp án E) (C9) .…
*BTVN:- Làm các BT22.1; BT22.2 ; BT22.3(SBT) và đọc thêm mục“có thể em cha biết” (SGK)
Tiết 25:Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý của dòng điện.
A.Mục tiêu:- Mô tả một TN hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện t/d từ của dòng điện. - Mô tả một TN hoặc một ứng dụng trong thực tế về t/d hoá học của dòng điện. - Nêu đợc các biểu hiện do t/d sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể ngời.
B. Chuẩn bị: * Đối với cả lớp.:
-2 Nam châm vĩnh cửu; 2 mẫu dây nhỏ bằng sắt,thép đồng, nhôm; 1 chuông điện dùng với HĐT 6V ; 1 ắc quy loại 12V; 1công tắc; 1 bóng đèn loại 6V; 1 Bình đựng dung dịch đồng
sunfát(CuSO4)với nắp nhựa có gắn sẵn hai cực bằng than chì; 6 đoạn dây nối;Tranh vẽ H23..2 * Đối với mỗi nhóm HS.
-1cuộn dây đã cuốn sẵn dùng làm nam châm điện; 2pin loại1,5V trong đế lắp pin; 1 công tắc -5 đoạn dây nối; 1 kim nam châm( la bàn); 2 đinh sắt; 2 mẫu dây đồng và dây nhôm.
C. Nội dung: Tổ chức các hoạt động dạy học.* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- tổ chức tình huống.