GV: Y/c HS làm TN theo nhóm.
- Đa một đầu thớc nhựa lại gần các vụn giấy viết, các vụn ni lông hay 1 quả cầu bằng nhựa. ? Hãy quan sát xem có hiện tợng gì xẩy ra ko . - Dùng miếng vải khô cọ xát vào thớc nhựa rồi lần lợt làm nh trên. Có hiện tợng gì xẩy ra với mẫu giấy và quả cầu?.
- GV: Y/c HS ghi kết quả quan sát đợc (hút hay đẩy) vào bảng SGK ( Phiếu học tập)
GV: Cho HS làm TN tơng tự khi cọ xát thanh thủy tinh, mảnh ni lông , mảnh phim nhựa .
I. Vật nhiễm điện.* Thí nghiệm. * Thí nghiệm. HS:…
HS: Không thấy hiện tợng gì xẩy ra. HS: Các mẫu giấy và quả cầu bị thớc nhựa hút. HS: Vật bị Các vật cọ xát Vụn giấy Vụn ni lông Quả cầu nhựa xốp Thớc nhựa Thanh thủy tinh Mảnh ni lông
Mảnh phim nhựa
* Hoạt động2: Làm thí nghiệm2,phát hiện nhiều vật bị cọ xát bị nhiễm điện(mang điện tích) GV: Từ bảng ghi kết quả quan sát hãy hoàn
thành kết luận nh SGK.
GV: Tiến hành TN nh Hình 17.2 (SGK)
- Đặt mảnh tôn phẳng lên mảnh phim nhựa cha cọ xát.Chạm bút thử điện vào mảnh tôn và quan sát kỹ bóng đèn bút thử điện?
- Dùng mảnh len cọ xát mảnh phim nhựa này nhiều lần và tiến hành TN nh trên .
- KL1: …có khả năng hút…. * Thí nghiệm 2:
HS: Bóng đèn bút thử điện không sáng. HS: Bóng đèn bút thử điện phát sáng.
GV: Tiến hành TN nh trên nhng thay mảnh phim nhựa bằng thớc nhựa dẹt.
GV: Từ các kết quả TN nh trên Em hãy hoàn thành kết luận nh SGK.
GV: Các vật sau khi cọ xát có tính chất đã nêu trong các Kết luận trên đợc gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích .
HS: Bóng đèn bút thử điện phát sáng. - KL: ….Làm sáng bóng đèn…..
* Hoạt động 4: Vận dụng - củng cô - Hớng dẫn về nhà. -Vận dụng.
GV: Y/c HS hoàn thành C1 (SGK)
- Y/c các HS khác nêu nhận xét và đánh giá câu trả lời.
GV: Y/c HS hoàn thành C2 (SGK)
- Y/c các HS khác nêu nhận xét và đánh giá câu trả lời.
GV: Y/c HS hoàn thành C3 (SGK)
- Y/c các HS khác nêu nhận xét và đánh giá câu trả lời.
GV: Nhận xét và đánh giá các câu trả lời. - Củng cố:
GV: Em rút ra đợc những gì qua bài học hôm nay?
GV: Y/c một số HS nhắc lại mục ghi nhớ. - ớng dẫn về nhàH :
+ Đọc thêm mục “ Có thể Em cha biết”. + Làm các BT 17.1 đến 17.4 (SBT)
II. Vận dụng:
HS: Khi chải đầu bằng lợc nhựa , lợc nhựa và tóc cọ xát vào nhau. Cả lợc nhựa và tóc đều bị nhiễm điện . Do đó tóc bị lợc nhựa hút kéo thẳng ra.
HS: …Cánh quạt khi quay cọ xát với k2
và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi nhỏ không khí ở gần đó… HS: Khi lau chùy gơng soi , kính cửa sổ hay màn hình ty vi bằng khăn bông khô chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút đợc các bụi vải.
20 – 01 - 2010)
Tiết 20: Bài 18: Hai loại điện tích.
A.Mục tiêu:- Biết chỉ có hai loại điện tíchlàđiện tích dơng và điện tích âm , hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
- Nêu đợc cấu tạo nguyên tử gồm: Hạt nhân mang điện tích dơng và các eelectron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân , nguyên tử trung hòa về điện .