Tác dụng sinh lí.

Một phần của tài liệu giao an vat ly 7 da sua (Trang 43 - 46)

HS: Khi d/đ đi qua cơ thể ngời thì d/đ sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh tê liệt.

HS.Có hại vì nó có thể gây nguy hiểm tới tính mạng của con ngời.

HS: Phải cẩn thận , phải nắm đợc cách phòng chống bị điện giật.

GV: Qua bài học Em rút ra đợc điều gì? ( Y/c một số HS nhắc lại)

GV: Y/c HS hoàn thành C7 (SGK) GV: Y/c HS hoàn thành C8 (SGK)

GV: Y/c Hs đọc mục “ có thể em cha biết”

HS: ( Ghi nhớ SGK). IV. Vận dụng. HS: (C7) đáp án C. HS: (C8) đáp án D. HS: .… * Bài tập về nhà: - Làm các BT23.1 đến BT23.4 (SBT)

- Ôn tập lại các bài đã học trong chơng 3 để tiết sau ôn tập.

17- 03- 2010 Tiết 26: Ôn tập

A. Mục tiêu: Ôn tập củng cố các kiến thức cơ bản về: ( sự nhiễm điện do cọ xát, hai loại điện tích, dòng điện nguồn điện, chất dẫn điện và chất cách điện- dòng điện trong kim loại, sơ đồ mạch điện chiều dòng điện, các tác dụng của dòng điện.

B.Chuẩn bị:- Học sinh ôn tập toàn bộ phần điện đã học và làm các bài tập còn lại trong SBT.

C. Nội dung: Tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động1: - Lý thuyết: các kiến thức có bản. ? Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào. ? Vật bị nhiễm điện( vật mang điện tích)có khả năng gì.

? Có mấy loại điện tích đó là những đện tích nào. có hiện tợng gì xẩy ra khi đa hai vật nhiễm điện lại gần nhau.

? Nêu cấu tạo của nguyên tử.

? Vật nhiễm điện âm là gì, vật nhiễm điện dơng là gì.

? Dòng điệnlà gì.

?Mỗi nguồn điện có mấy cực, mạch điện kín là gì. ? Chất dẫn điện là gì. chất cách điện là gì.

? nêu bản chất của dòng điện trong KL. ? Mạch điện đợc mô tả bằng gì.

? Chiều của dòng điện đợc quy ớc nh thế nào. ? Nêu các tác dụng của dòng điện. Mỗi tác dụng lấy 1 ví dụ.

GV: Mỗi câu hỏi gv y/c hs trả lời và y/c các hs khác nêu nhận xét , đánh giá.

HS: Cọ xát vật đó với vật khác. HS: Có khả năng hút các vật khác. HS: Hai loại điện tích( + và - )

Khi đa hai vật nhiễm điện lại gần nhau chúng hút nhau nếu khác dấu, chúng đẩy nhau nếu cùng dấu.

HS: …

HS: vật nhiễm điện âm nếu vật nhận thêm electron, vật nhiễm điện dơng … HS: Là dòng các điẹn tích dịch chuyển có hớng.

HS:có hai cực,mạch điện kín là mạch có dòng điện chạyqua các thiếtbịđiện đợc nối liền với hai cực của nguồn điện. HS: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất …

HS: Dòng điện trong Kim loại là dòng các elẻcton chuyển dời có hớng.

HS: Sơ đồ mạch điện.

HS: Chiều của dòng điện đợc quy ớc từ cực dơng qua dây dẫn tới cực âm của nguồn điện.

HS: .… * Hoạt động2: Bài tập vận dụng.

- Bài tập1: Có hai quả cầu A và B đều bị nhiễm điện đợc treo vào hai sợi tơ mảnh. Trong mỗi trờng hợp cho trên các hình vẽ dới đây, hãy ghi dấu điện tích (+ hay - ) cho vật ghi cha dấu.

GV: Y/c HS thảo luận rồi gọi một HS lên bảng hoàn thành y/c của bài ra.

- Bài tập 2:Điền các cụm từ thích hợp vào chổ trống.

Mọi vật quanh ta đềucó cấu tạo từ các (1)..ở tâm nguyên tử có một (2)..mang …

điện tích (3) .Xung quanh hạt nhân có … các (4) .mang điện tích (5). .chuyển … … động tạo thành lớp ..(6) của nguyên tử.…

HS: .… * bài tập 2: HS: (1) nguyên tử. (2) hạt nhân. (3) Dơng. (4) elẻcton. (5) âm. (6) vỏ . GV: Có thể cho HS làm vào phiếu học

tập và đánh giá kết quả của từng nhóm. - Bài tập 3: Điền các cụm từ thích hợp vào chổ trống.

Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị……đây là tác dụng .của dòng điện. … Khi dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới cao và .… … GV: Y/c 1 HS trả lời câu hỏi và y/c hs khác nhận xét , đánh giá kết quả.

-Bài tập 4: Điền các cụm từ thích hợp vào chổ trống.

-Đèn điốt phát quang(đèn LED) chỉ cho dòng điện đi qua theo .nhất định và khi… đó đèn .…

GV: Y/c 1 HS trả lời câu hỏi và y/c hs khác nhận xét , đánh giá kết quả.

- Bài tập 5: Bài tập 23.4 (SBT)

GV: Y/c một số HS trả lời và kết luận với câu trả lời đúng nhất.

HS: làm vào phiếu học tập. - Bài tâp3: HS: Hoạt động cá nhân. ( nóng lên) ; (nhiệt) (nhiệt độ) ; (phát sáng) -Bài tập 4: HS thảo luận nhóm. (1 chiều ) ; (phát sáng). - Bài tập 5:

* Tác dụng sinh lí - cơ có giật

* Tác dụng nhiệt - Dây tóc bóng đèn phát sáng. * Tác dụng hoá học - Mạ điện.

* T/d phát sáng- Bóng đèn bút thử điện sáng. * Tác dụng từ - Chuông điện kêu.

* H ớng dẫn học ở nhà:

- Ôn tập toàn bộ phần điện học đã học để tiết tiếp theo kiểm tra 1 tiết.

+ -

24 - 03 - 2010

Tiết 27: Kiểm tra 1 tiết

A. Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá HS các kiến thức đã học phần điện học lớp 7. - Rèn luyện kỉ năng tự lập để giải các bài tập về điện học.

B.Chuẩn bị: * GV: In sẵn đề kiểm tra trên tờ giấy A4. ( mỗi Em một tờ)

* HS: Ôn tập các kiến thức đã học về điện học, liên hệ từng nội dung bài học với thực tế cuộc sống.

C. Nội dung: * Tổ chức các hoạt động dạy học.- Hoạt động 1: Kiểm tra sĩ số của lớp.

Một phần của tài liệu giao an vat ly 7 da sua (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w