Nội dung: Tổ chức các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ tổ chức tình huống.

Một phần của tài liệu giao an vat ly 7 da sua (Trang 42 - 43)

- Kiểm tra bài cũ:

+ Hãy nêu các kết luận về tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của d/đ. (3 kết luận) ?

- Tổ chức tình huống:

GV: Y/c HS quan sát ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện ở đầu chơng 3.

+ Nam châm điện là gì? nó hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?.

Bàihọc hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nam châm điện.

GV: Y/c HS nhớ lại t/c từ của NC đã học ở lớp 5 và các nhóm q/s một vài NC vĩnh cửu. GV: Y/c HS làm TN(đa n/c lại gần các mẫu sắt, đồng và nhôm)

? Hiện tợng gì xẩy ra khi đa nam châm lại gần các mẫu sắt, đồng và nhôm.

?Tại các vị trí nào thì NC hút sắt mạnh nhất. GV: Mỗi NC có hai từ cực, tại đó các vật bằng sắt hoặc thép bị hút mạnh nhất.

? Hiện tợng gì xẩy ra khi đa một kim NC lại gần đầu một thanh NC thẳng.

GV: Y/C HS quan sát cuộn dây đã quấn sẵn và lắp vào mạch điện nh H23.1 (SGK)

GV: Khi lắp cuộn dây vào mạch nh H23.1 ta đ- ợc một nam châm điện.

GV: Y/c các nhóm tiến hành làm theo yêu cầu của SGK.

GV: Y/C HS đọc và trả lời C1 (SGK).

( Một số HS khác nêu nhận xét)

GV: Từ các thông tin trên ta rút ra KL gì?

I. Tác dụng từ.

1, Tính chất từ của nam châm.

HS: Nam châm hút các mẫu sắt, hay các mẫu sắt hút nam châm.

HS: ở hai đầu NC.

HS: Chỉ ra các cực từ của NC vĩnh cửu. HS: Một trong hai cực của kim NC bị hút … còn cực kia bị đẩy.

2, Nam châm điện.

* C1.a, Khi đóng c/t cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc đinh sắt nhỏ rơi ra. b, Đa một kim NC lại gần đầu một cuộn dây và đóng c/t thì 1 cực của kim NC bị hút, hoặc bị đẩy.

- Khi đảo đầu cuộn dây, cực của NC lúc trớc bị hút thì nay bị đẩy và ngợc lại. * Kết luận: 1. ( Nam châm điện)… 2. ( Tính chất từ)… … * Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động của chuông điện.

GV: Y/C hS quan sát H23.2SGK. ? Chuông điện có cấu tạo nh thế nào. GV:Lu ý giải thích các bộ phận của CĐ. GV: Y/c HS thảo luận và trả lời các câu hỏi C2 (SGK)

GV: Y/c một số HS nhận xét và đánh giá.

3, Tìm hiểu chuông điện. - cấu tạo: (SGK)

HS: C2. Khi đóng c/t DĐ đi qua cuộn dây và cuộn dây trở thành NC điện. Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông đập vào chuông, chuông kêu.

GV:Y/c hs thảo luận và trả lời các câu hỏi C3 GV: Y/c một số HS nhận xét và đánh giá.

GV:Y/cHS thảo luận và trả lời các câu hỏi C4

GV: Y/c một số HS nhận xét và đánh giá. GV: Thông báo về t/d cơ học của d/đ (SGK)

HS: C3. Chổ hở của mạch là ở chổ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm. Mạch điện bị hở, cuộn dây không có dòng điện đi qua , không có t/c từ nên không hút miếng sắt nữa. Do t/c đàn hồi của thanh KL nên miếng sắt lại trở về tì sát vào tiếp điểm.

HS:(C4) .… * Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng hoá học của dòng điện. GV: Giới thiệu các dụng cụ TN( Chỉ rõ thỏi

than nối với cực âm của ắc quy và lúc đầu cả hai thỏi than đều có màu đen)

GV: Đóng công tắc:

- C5: - Bóng đèn trong mạch sáng không? - Dung dịch muối đồng sunfát là chất dẫn điện hay chất cách điện?

- C6: Sau vài phút ta thấy thỏi than có màu gì. GV: Ngời ta đã xác nhận rằng lớp KL này là KL đồng.

? Hiện tợng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ điều gì. GV: Từ TN trên ta rút ra KL gì? GV: Y/c một số HS nhắc lại. II. Tác dụng hoá học. * Quan sát TN của GV. (H23.3) HS: (C5) - Bóng đèn trong mạch sáng. - chất dẫn điện.… HS: (C6) Màu đỏ nhạt. HS: Dòng điện có tác dụng hoá học. * Kết luận: (vỏ bằng đồng)… … * Hoạt động 5: Tìm hiểu tác dụng sinh lí của dòng điện.

GV: Nừu ta sơ ý có thể bị điện giật và làm chết ngời.

? Vậy điện giật là gì.

GV: Đó chính là tác dụng sinh lí của dòng điện.

? Dòng điện đi qua cơ thể ngời có lợi hay có hại.

? Khi sử dụng điện ta cần phải chú ý tới điều gì. GV: Trong y học ngời ta có thể ứng dụng t/d sinh lí của d/đ thích hợp để chữa một số bệnh.

Một phần của tài liệu giao an vat ly 7 da sua (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w