Nêu đợc cấu tạo nguyên tử gồ m: Hạt nhân mang điện tích dơng và các eelectron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân , nguyên tử trung hòa về điện

Một phần của tài liệu giao an vat ly 7 da sua (Trang 32 - 36)

- Biết vật mang điện âm nhận thêm eelectron, vật mang điện dơng mất bớt eelectron.

B. Chuẩn bị:

* Đối với cả lớp: - Hình vẽ to mô hình đơn giản của nguyên tử (H18.4 SGK) * Đối với mỗi nhóm HS: - 3 mảnh ni lông màu trắng đục; một bút chì vỏ gỗ còn mới. 1 kẹp giấy( hoặc kẹp nhựa); 2 thanh nhựa sẫm màu giống nhau dài 20 cm, tiết diện tròn, có lỗ ở giữa để đặt vào trục quay. 1 mảnh len; một mảnh lụa; 1 thanh thủy tinh;

1 trục quay với mũi nhọn thẳng đứng.

C. Nội dung: * Tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề cho bài học. - Kiểm ta bài cũ:

? Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách nào.Các vật bị nhiễm điện có tính chất gì.

-Đặt vấn đề:

Nếu hai vật nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau? Bài học hôm naysẽ trả lời câu hỏi đó

HS: Bằng cách cọ xát với vật khác và các vật nhiễm điện có thể hút các vật khác. HS:...

*Hoạt động2:Làm thí nghiệm1,tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. GV: ? Kẹp hai mảnh ni lông vào thân bút chì rồi

nhức lên. Quan sát xem hai mảnh ni lông có hút nhau có hút hay đẩy nhau không.

GV:Trải hai mảnh ni lông này xuống mặt bàn, dùng miếng len này cọ xát nhiều lần. Cầm thân bút chì để nhức mảnh ni lông lên.

? quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau. GV: Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đa các đầu đã đợc cọ xát của hai thanh lại gần nhau.

?Quan sát xem hai thanh nhựa hút nhau hay đẩy nhau.

GV: Từ thí nghiệm trên ta có nhận xét gì.

I. Hai loại điện tích. *Thí nghiệm1:(H18.1SGK)

HS: Không hút nhau, không đẩy nhau.

HS: Chúng đẩy nhau.

HS: Đẩy nhau.

* Nhận xét: ...cùng...đẩy...

*Hoạt động3:Làm thí nghiệm2, phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại.

GV: Y/c HS đọc thông tin SGK.

? Thanh nhựa sẫm màu đợc cọ xát bằng gì và đ- ợc đặt vào đâu.

? Thanh thủy tinh đợc cọ xát bằng gì và đợc đa lại đâu.

GV: Làm TN và Y/c HS quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau?

GV: Từ thí nghiệm trên ta có nhận xét gì. GV: Nhiều TN khác đều chứng tỏ rằng hai vật mang điện tích hoặc đẩy nhau hoặc hút nhau.

*Thí nghiệm 2: (H18.3SGK) HS: Bằng vải khô.

HS: Bằng mảnh lụa.

* Nhận xét: ….hút…khác…

*Hoạt động4: Kết luận và vận dụng hiểu biết về hai loại điện tích và lực t/d giữa chúng. GV: Từ các kết quả và NX rút ra từ hai TN trên

Em hãy hoàn thành KL (SGK). GV: Ngời ta quy ớc:

+ Điện tích của thanh thủy tinh cọ xát vào lụa là điện tích dơng (+).

+ Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-)

GV: Y/c HS trả lời C1 (SGK)

* kết luận: ... ..hai…đẩy….hút…

• Quy ớc: (SGK)

HS:(C1)Mảnh vải mang điện tích dơng. *Hoạt động5: Tìm hiểu sơ lợc về cấu tạo nguyên tử.

GV: ĐVĐ: Các vật bị nhiễm điện là các vật mang điện tích . Vậy những điện tích này từ đâu mà có.

GV:Sử dụng hình vẽ to (H18.4SGK) treo lên bảng Và thông báo (Sơ lợc về c/t nguyên tử SGK) GV:thông báo Nguyên tử có kích thớc rất nhỏ, nếu xếp sát nhau thành một hàng dài thẳng 1mm có khoảng 10 triệu nguyên tử.

Thông báo hạt nhân nguyên tử và electron trong lớp vỏ nguyên tử.

Thông báo các electron có thể dịch chuyển

II. Sơ l ợc về cấu tạo nguyên tử .

* Hoạt động 5: Vận dụng- củng cố- hớng dẫn học ở nhà. GV: y/c HS hoàn thành C2 ; C3 SGK.

C2…. C3…..

GV: Y/c HS quan sát (H18.5SGK) và trả lời C4. GV: y/c các HS khác nhận xét và đánh giá .

III. Vận dụng.

HS: (C2) phải. các điện tích tồn tại ở hạt nhân nguyên tử, còn các điện tích âm tồn tại ở các electron c/đ xung quanh hạt nhân.

HS:(C3)vì cácvật đó cha bị nhiễm điện Các điện tích âm và dơng trung hòa lẫn nhau.

HS: (C4) Sau khi cọ xát mảnh vải nhiễm điện dơng(6 dấu “+” và 3 dấu “- ”); thớc

* Củng cố:

Bài học hôm nay Em rút ra đợc điều gì? * BTVN: - Đọc thêm mục có thể em cha biết. - Làm các BT 18.1 đến BT18.4(SBT)

nhựa nhiễmđiện âm( 7dấu “-” và 4 dấu “ +” ).

Thớc nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm electron.

Mảnh vải nhiễm điện dơng do mất bớt electron.

HS: ( Ghi nhớ SGK)

27 – 01 - 2010)

Tiết 21: Bài 19: Dòng điện - nguồn điện.

A.Mục tiêu:- Mô tả một TN tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện( bóng đèn bút thử điện sáng, quạt điện quay…)và nêu đợc d/đ là dòng các điện tích chuyển dời có hớng. - Nêu đợc tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điệnvà nhận biết các nguồn điện thờng dùng với hai cực của chúng(cực dơng và cực âm của pin hayắc quy)

-Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm, bóng đèn pin, công tác và dây nối hoạt động, đèn sáng.

B. Chuẩn bị: * Đối với cả lớp:

-Tranh vẽ to H19.1; H19.2(SGK);các loại pin( mỗi loại 1 chiếc),một ắc quy, một điamô xe đạp * Đối với mỗi nhóm học sinh.

-Một mảnh phim nhựa , một mảnh kim loại mỏng; một bút thử điện; một mảnh len.

-1 pin đèn; 1bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn; 1công tắc; 5 đoạn dây nối có vỏ cách điện.

C. Nội dung: *Tổ chức các hoạt động dạy học.

- Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ -Tổ chức các tình huống . * Kiểm tra bài cũ:

?Có mấy loại điện tích.Đó là những điện tích nào.

Hiện tợng gì xẩy ra khi đa hai vật nhiễm điện lại gần nhau.

? Nguyên tử là gì.

?Vật nhiễm điện âm là gì.Vật nhiễm điện d- ơng là gì.

* Tổ chức tình huống.

GV: Hãy nêu những ích lợi và thuận tiện khi dùng điện.

? “có điện” và “ mất điện”có nghĩa là gì. Có phải đó là “có điện tích” và mất điện tích không? Vì sao?

GV:Không...có nghĩa là có dòng điện hoặc mất dòng điện. Vậy dòng điện là gì? bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó. - Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện là gì.

GV: Y/c HS quan sát H19.1. (SGK) ?Mảnh phim nhựa tơng tự nh cái gì.

?Điện tích trên mảnh phim nhựa tơng tự nh cái gì.

? Mảnh tôn, bóng đèn bút thử điện tơng tự nh cái gì.

HS: Quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm . HS: Tơng tự nh bình đựng nớc.

HS: Tơng tự nh nớc đựng trong bình. HS: Tơng tự nh ống thoát nớc.

? Đ/tích dịch chuyển qua mảnh tôn, bóng đèn và tay tơng tự nh cái gì.

? Đ/tích trên mảnh phim nhựa giảm bớt tơng tự nh cái gì.

? Cọ xát lần nữa để tăng thêm sự nhiễm điện của mảnh phim nhựa tơng tự cái gì.

GV: Y/c HS hoàn thành C1 và C2 (SGK). C1. ? Hãy tìm hiểu sự tơng tự giữa dòng điện và dòng nớc. (H19.1a) và (H19.1b)

C2. ? Đèn của bút thử điện ngừng sáng làm thế nào để đèn này lại sáng.

GV: Y/c HS thảo luận nhóm để hoàn thành nhận xét SGK.

-Y/c HS khác nhắc lại nhận xét. GV: Thông báo kết luận nh SGK.

? Đèn điện sáng, quạt điện quayvà các thiết bị điện khác hoạt động khi nào.

HS: Tơng tự nh nớc chảy qua ống thoát. HS: Tơng tự nh nớc trong bình vơi đi. HS: Tơng tự nh đổ thêm nớc vào bình. HS: C1. a, ….Nớc…

b, ….Chảy…

HS: C2.Cần cọ xát để làm nhiễm điện mảnh phim nhựa,rồi chạm bút thử điện vào mảnh tôn đã đợc áp sát trên mảnh phim nhựa . * Nhận xét:

HS: …..Dịch chuyển….

* Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng.

HS: …Khi có dòng điện chạy qua nó. * Hoạt động 3: Tìm hiểu các nguồn điện thờng dùng.

GV:Y/c HS quan sát H19.2và đọc thông tin SGK. ? Nguồn điện có tác dụng gì.

GV: Thông báo: Mỗi nguồn điện đều có hai cực.Hai cực của pin hay ắcquy là cực dơng (kí hiệu dấu +) và cực âm (kí hiệu dấu -) GV: Y/c HS hoàn thành C3.

? Quan sát hình 19.2 Hãy kể tên các nguồn điện và mô tả cực dơng , cực âm của mỗi nguồn điện đó.

1, Các nguồn điện th ơng dùng.

HS: Cung cấp dòng điện đẻ các dụng cụ điện hoạt động.

HS: C3….

*Hoạt động4:Mắc mạch điện với pin, bóng đèn pin, công tắc và dây diệnđể đảm bảo đèn sáng. GV: Y/c các nhóm mắc mạch điện h H19.3

GV: Theo dõi, giúp đỡ các nhóm HS kiểm tra , phát hiện chổ hở mạch để đảm bảo đèn sáng trong các mạch điện.

2, Mạch điện có nguồn điện.HS: HS:

* Hoạt động 5: Củng cố và vận dụng.

* Củng cố:

? Cho biết dòng điện là gì.

? Làm thế nào để có dòng điện chạy qua bóng đèn pin.

? Em hãy nhắc lại những nội dung chính của bài học hôm nay.

GV: Y/c HS hoàn thành C4, C5 , C6. SGK C4. (SGK)

GV: Gọi 2 đến 3 Em trả lời mỗi câu hỏi.

HS: Dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hớng.

HS: Mắc bóng đèn pin với hai cực của một nguồn điện thành một mạch kín.

HS: “ Ghi nhớ” SGK

III. Vận dụng.

C4. 3 câu cần viết có thể là:

-d/đ là dòng các điện tích d/c có hớng. - Đèn điện sáng khi có d/đ chạy qua. -Quạt điện hoạt động khi có d/đ chạy qua.

C5 (SGK) C6. (SGK).

GV: Y/c HS khác nêu nhận xét và đánh giá kết quả các câu trả lời.

-Đèn điện sáng cho biết cód/đ chạy qua nó. -Các đ/t d/c có hớng tạo thành dòng điện. C5. Đèn pin, rađiô, máytính bỏtúi, máy ảnh tự động, đồng hồ điện (Điện tử)ôtô đồ chơi chạy điện , bộ phận điều khiển ti vi từ xa… C6. Để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn , cần ấn vào lẫy để núm xoay của nó tì sát vào vành xe đạp , quay(đạp) cho bánh xe đạp quay. Đồng thời dây nối từ điamô tới đèn không có chổ hở. * Bài tập về nhà: - Đọc thuộc mục ghi nhớ. - Làm các bài tập 19.1 đến bài tập 19.3 (SBT) - Xem trớc bài 20 (SGK) 03 – 02 - 2010)

Tiết 22: Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - dòng điện trong kim loại.

A.Mục tiêu:- Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

- Kể tên một số vật dẫn điện ( hoặc vật liệu dẫn điện) và vật cách điện ( hoặc vật liệu cách điện) thờng dùng.

- Nêu đợc dòng điện trong kim loại là dòng các eelectron tự do dịch chuyển có hớng.

B. Chuẩn bị: * Đối với cả lớp.

- Một số dụng cụ hoặc thiết bị dùng điện: Bóng đèn, công tắc ổ lấy điện, dây nối các loại, quạt điện ….; Tranh vẽ to các hình 20.1 và 20.3 (SGK)

* Đối với mỗi nhóm học sinh.

- 1 bóng đèn( thắp sáng trong gia đình ) hoặc đui caì hoặc đui xoáy; 1 phích cắm điện nối với một đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện ; 1 pin; 1 bóng đèn pin; 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện;, mỗi đoạn dài 30 cm; 2 mỏ kẹp; một số vật cần xác định xem là dẫn điện hay cách điện: một đoạn dây( đồng, thép, nhôm,…) 1 đoạn vỏ bọc nhựa ngoài dây điện; thanh thủy tinh; vỏ nhựa bút bi; một đoạn ruột bút chì; miếng sứ( hay một chén sứ).

Một phần của tài liệu giao an vat ly 7 da sua (Trang 32 - 36)