dẫn điện tốt thứ hai( chỉ sau bạc) nhng lại rẻ hơn bạc rất nhiều.
* Bài tập về nhà: - Làm các bài tập 20.1 đến 20.4 (SBT) - Xem trớc bài 21 (SGK)
(24 – 02 - 2010)
Tiết 23: Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện.
A.Mục tiêu:- Vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực ( hoặc ảnh vẽ, hoặc ảnh chụp của mạch điện thật) loại đơn giản. Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho.
- Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng nh chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực.
B. Chuẩn bị: * Đối với cả lớp.
- Tranh vẽ to bảng các kí hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện ( nh SGK) và sơ đồ mạch điện của một ti vi hay của một xe máy.
* Đối với mỗi nhóm HS.
- 1 Pin đèn; 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn; 1 công tắc; 5 đoạn dây nốicó vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 30 cm; 1 đèn pin loại ống tròn vỏ nhựa có lắp sẵn pin.
C. Nội dung: Tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - tổ chức tình huống.
* Kết luận: ... …(Electron tự do).. ……(dịch chuyển có hớng)…
- Kiểm tra bài cũ: ? Chất dẫn điện là gì. ? Chất cách điện là gì.
? Dòng điện trong kim loại là gì.
- Tổ chức tình huống.
GV: ĐVĐ. Với những mạch điện phức tạp nh mạch điện gia đình, mạch điện trong xe máy, ôtô hay mạch điện của tivi thì “ Các thợ điện căn cứ vào đâu để mắc các mạch điện đúng nh yêu cầu cần có ? ”
* Hoạt động2: Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ. GV: Treo tranh vẽ to các kí hiệu một số bộ phận
trong mạch điện (SGK) và yêu cầu HS quan sát. GV; Y/c HS hoàn thành C1 (SGK)
? Sử dụng các kí hiệu trong bảng, hãyvẽ sơ đồ mạch điện H19.3.
GV: Y/c HS hoàn thành C2.
GV: Y/c Các nhóm mắc mạch điện nh y/c của câu C3. gv Kiểm tra từng nhóm HS và hớng dẫn nếu cần thiết. I. Sơ đồ mạch điện. 1, Kí hiệu một số bộ phận mạch điện. 2, Sơ đồ mạch điện. HS: C1. K Sơ đồ mạch điện H19.3. + - HS: C2…. HS: (C3)… * Hoạt động 3: Xác định và biểu diễn chiều dòng điện quy ớc. GV:y/c hs quan sát mạch điện
? Có hạt mang điện nào chạy K
trong mạch điện. (êlectron ) + - GV:Thông báo quy ớc chiều d/đ
nh (SGK)
GV: Dòng điện cung cấp bởi pin hay ắc quy có chiều không đổi gọi là d/đ một chiều.
GV: Y/c HS quan sát Hình 20.4 hoàn thành C4. GV: Treo hình vẽ 21.2 lên bảng và y/c hs hoàn thành C5 (SGK) vào vở.
GV: Gọi một HS lên bảng hoàn thành C5 vào hình vẽ trên bảng phụ.
II. Chiều dòng điện.
*Quy ớc về chiều dòng điện.
- Chiều dòng điện là chiều từ cực dơng qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
HS: C5. ..
* Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đèn pin. GV:Y/c HS quan sát H21.2 và hoàn thành C6 vào
phiếu học tập(h/đ nhóm)
GV: Y/c HS đọc mục ghi nhớ (SGK)
* BTVN:- Hoàn thành BT21.1; BT21.2; BT21.3(SBT) - Đọc thêm mục (có thể Em cha biết) - Xem trớc bài 22 (SGK)
III. Vận dụng.
HS:(C6) a,- Nguồn điện gồm 2 chiếc pin. - Có kí kiệu + - - Lắp về phía đầu của đèn pin. b, …
(03 – 03 - 2010)
Tiết 24: Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
A.Mục tiêu: - Nêu đợc dòng điện đi qua vật dẫn thông thờng đều làm cho vật dẫn nóng lên và kể tên 5 dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.
- Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại đèn.
B. Chuẩn bị: * Đối với cả lớp:
-1 biến thế chỉnh lu nắn dòng từ 220V xoay chiềucho các đầu ra1chiều12V- 9V- 6V và 3V. Công suất 12W; 1 công tắc ; 5 dây nối; 1 đoạn dây sắt mảnh dài khoảng 30 cm(dây phanh) -3 đến 5 mảnh giấy nhỏ (2cm đến 5cm) cắt từ giấy lau tay; một số cầu chì thật nh ở mạng điện gia đình, trong tyvi, trong xe máy.
X
X
HS: (C4)
Ngợc chiều nhau
*Đối với mỗi nhóm HS.
- 2 pin loại 1,5V với đế lắp 2 pin nối tiếp; 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn; 1 công tắc; 5 đoạn dây nối; 1 bút thử điện với bóng đèn có hai đầu dây bên trong tách rời nhau; một đèn đi ốt phát quang( đèn LED) có lắp thêm điện trở bảo vệ.
C. Nội dung: * Tổ chức các hoạt động dạy học.- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống.