-GV: Quan sát bảng 2 trang 35 (SGK)
? Độ to của âm là khoảng bao nhiêu dB thì đợc gọi là ồn.
?Vậy tiếng ồn là gì?
-GV: Y/c HS quan sát hình 15.1; 15.2; 15.3 (SGK)
?Tiếng ồn xẩy ra ở hình nàoEm thấykhó chịu nhất? vs?
-GV: Y/c HS trả lời C1.
?Tiếng ồn ở H15.1có gì khác so với tiếng ồn ở H15.2, H15.3
-GV: Y/c HS điền vào chổ chấm ở phần KL (SGK) -GV: Y/c HS hoàn thành C2.
?Hãy giải thích tại sao mà Em chon đáp án (bvà d)?
? Tại sao đáp án a và c lại k0 gây ô nhiễm tiếng ồn?
I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.
1, Tiếng ồn.
-HS: 80 dB trở lên.
-HS:Độ to của âm là khoảng60dB đến 80 dB trở lên đợc gọi là tiếng ồn. 2, Ô nhiễm tiếng ồn.
-HS: H15.2; 15.3 Vì... -HS: (C1) H15.2; 15.3 (SGK)
+ 15.2 Vì tiếng ồn máy khoan to gây ảnh hởng đến việc gọi điện thoại và gây điếc tai ngời thợ khoan.
+ 15.3 Vì tiếng ồn to, kéo dài từ chợ, gâyảnh hởng đến việc học tập của HS
-HS: Tiếng ồn ở H15.1 to nhng mà nhanh kết thúc...
* Kết luận: ...To...kéo dài...sức khỏe và sinh hoạt....
-HS: (C2) Đáp án (b và d) -HS: Vì...
-HS:...
* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách chống ô nhiễm tiếng ồn. ? Nếu nhà Em ở gần chợ hoặc gần đờng quốc lộ,
Bố Mẹ Em hoặc Em đã làm gì để hạn chế ô nhiễm tiếng ồn.
-GV: Y/c HS đọc thông tin SGK thảo luận nhóm để trả lời C3.vào phiếu học tập.
-GV: Chấm kết quả của 3 nhóm xong nhanh nhất. -GV: Y/c các nhóm khác nêu nhận xét. Và thống nhất câu trả lời.
-GV: Y/c HS hoàn thành C4 (SGK)
-GV:Y/c HS khác nêu NX và đánh giá câu trả lời.
II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. tiếng ồn. -HS:... -HS: (C3) 1- Cấm bóp còi... 2- Trồng cây xanh... 3- Xây tờng chắn, làm trần nhà, tờng nhà bằng xốp, tờng phủ dạ, đóng cửa.... -HS: (C4) a, Gạch , bê tông, gỗ.... b, Kính, lá cây.... * Hoạt động4: Củng cố - Vận dụng- Hớng dẫn học ở nhà: -GV: Y/c HS trả lời câu hỏi đợc đặt ra ở đầu bài?
? Em hãy phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn?
-GV: Y/c một số HS nhắc lại.
? Kể tên đợc một số vật liệu cách âm ?
-HS: ...
-HS: - Tiếng ồn là âm phát ra to nhng nhanh kết thúc.
- Ô nhiễm tiếng ồn là âm phát ra to và kéo dài.
-HS:... -GV: Thông báo tác hại của tiếng ồn đối với đối với môi trờng.
- Về sinh lý: Nó gây mệt mỏi toàn thân , nhức đầu choáng váng , ăn không ngon gầy yếu. Ngoài ra ngời ta còn thấy tiếng ồn quá lớn làm sui giảm thị lực .
- Về tâm lý: Nó gây khó chịu , lo lắng bực bội , dễ cáu gắt , sợ hãi, ám ảnh, mất tập trung , dễ nhầm lẫn thiếu chính xác.
-GV:Qua bài học và trong thực tế Em có những biện pháp nào để phòng tránh ô nhiễm tiếng ồn.
-HS: Trồng cây ; lắp đặt thiết bị giảm âm; Đề ra nguyên tắc ; Các phơng tiện giao thông cũ và lạc hậu cần phải đình chỉ hoạt động; Tránh xa các nguồn gây tiếng ồn; HS cần thực hiện các nếp sống văn minh tại trờng học : Bớc nhẹ khi lên cầu thang, không nói chuyện trong lớp học , không nô đùa mất trật tự trong lớp học...
-GV: Y/c HS làm C5 và C6 (SGK)
C5. Hãy đề ra những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện đợc đối với hình vẽ: H15.2 và H15.3 (SGK)
-GV: Y/c HS khác nhận xét và đánh giá các câu trả lời.
C6. Hãy chỉ ra trờng hợp gây ô nhiễm tiếng ồn gần nơi Em sống và đề ra một vài biện pháp chống sự ô nhiễm tiếng ồn đó.
-GV: Y/c HS khác nhận xét và đánh giá các câu trả lời.
-GV:Y/c HS đọc mục có thể Em cha biết(SGK)
III. Vận dụng:
-HS: (C5) H15.2: Y/c trong giờ làm việc tiếng ồn máy khoan phát ra không quá 80 dB;ng- ời thợ khoan cần dùng bông nút kín tai hoặc đeo cái bịt tai lúc làm việc... H15.3: Ngăn cách giữa lớp học và chợ bằng cách đóng các cửa phòng học , treo rèm xây tờng chắn, trồng cây xung quanh ; chuyển lớp học hoặc chợ đi nơi khác.... -HS: (C6) -Tiếng lợn kêu vào sáng sớm hàng ngày tại nhà bên cạnh.
Biện pháp: Đề nghị chuyển đi chổ khác xa dân c. Hoặc xây tờng chắn xung quanh... - Làm việc cạnh nơi nổ mìn phá đá... - Loa phóng thanh công cộng hớng thẳng vào nhà. ..
- Tiếng hát karaokê kéo dài suốt ngày.
* Bài tập về nhà: - Làm các bài tập trang 16 ; 17 (SBT)
-Trả lời các câu hỏi ở bài “ Tổng kết chơngII”
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 17: Bài 16: Ôn tập tổng kết chơng 2: Âm học
Ngày soạn: Ngày dạy:
A.Mục tiêu: - Ôn lại một số kiến thức liên quan đến âm thanh. - Luyện tập để chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1.
B. Chuẩn bị: - GV: Vẽ sẵn trên bảng phụ Hình 16.1 về trò chơi ô chử. - HS: Ôn trớc ở nhà các bài học của chơng âm thanh.
C. Tiến trình dạy học:
-GV:Cho HS làm việc cá nhân với phần“tự kiểm tra” -GV: Hớng dẫn cả lớp thảo luận và thống nhất câu trả lời. I. Kiến thức cơ bản. -Câu1 đến câu 8. * Hoạt động2: Làm bài tập vận dụng. -GV: Y/c HS làm việc cá nhân phần
“ Vận dụng” vào vở bài tập.
-GV: Hớng dẫn cả lớp thảo luận và thống nhất từng câu trả lời.