Giáo án Địa Lý 7 theo chuẩn KTKN (cực hay)

130 1.2K 22
Giáo án Địa Lý 7 theo chuẩn KTKN (cực hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN SOẠN : CHU TRẦN MINH Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn : Ngày dạy : PHẦN I THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Bài 1 : DÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức : − HS có những hiểu biết về dân số và tháp tuổi, dân số là nguồn lao động của một đòa phương. − Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số, hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển. 2. Về kó năng : − Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số. − Rèn kó năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : − Bản đồ gia tăng dân số thế giới. − Tháp tuổi H1.1 SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ : (không) 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Theo tài liệu của Ủy ban dân số “Toàn thế giới mỗi ngày có 35.600.000 trẻ em sơ sinh ra đời”. Vậy hiện nay trên Trái Đất có bao nhiêu người ? Trong số đó có bao nhiêu nam – nữ, bao nhiêu người già – trẻ. Và cứ mỗi ngày số trẻ em sinh ra bằng số dân của một nước có dân số trung bình, như vậy điều đó có là một thách thức lớn trong việc phát triển kinh tế – xã hội hay không ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta làm rõ vấn đề này. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN NẮM 1 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN SOẠN : CHU TRẦN MINH Hoạt động 1 - Mục tiêu : Tìm hiểu về dân số, nguồn lao động. Bước 1 : yêu cầu HS tìm hiểu thuật ngữ dân số. GV: giới thiệu một vài số liệu nói về dân số. Ví dụ : Năm 2000 nước ta có 80.902.400 người, trong đó Nam : 39.755.400 người. Nước ta có nguồn lao động rất dồi dào. CH : Vậy làm thế nào để biết được dân số, nguồn lao động ở 1 thành phố, 1 quốc gia. ( Đó là công việc của những người điều tra dân số. ) CH: Các cuộc điều tra dân số cho ta biết được những nội dung gì ? GV: giới thiệu về cấu tạo, màu sắc của tháp tuổi : - Màu xanh lá cây : Số người chưa đến tuổi lao động. - Màu xanh biển : Số người trong độ tuổi lao động. - Màu cam : Số người trên tuổi lao động. Bước 2: GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận nội dung sau, hết thời gian, GV gọi đại diện từng nhóm trình bày. Quan sát H1.1 cho biết : - Tổng số trẻ em từ khi mới sinh ra đến 4 tuổi ở mỗi tháp ước tính có bao nhiêu bé trai, bao nhiêu bé gái ? - So sánh số người trong độ tuổi lao động ở hai tháp ? - Nhận xét hình dạng 2 tháp (Thân, đáy) GV kết luận :  Tháp 1 : Khoảng 5,5 triệu bé trai – 5.5 triệu bé gái.  Tháp 2 : Khoảng 4,5 triệu bé trai – 5 triệu bé gái.  Số người lao động ở tháp 2 nhiều hơn tháp 1.  Tháp 1 : Đáy tháp rộng, thân thon dần.  Tháp 2 : Đáy thu hẹp lại, thần mở rộng ra.  Hình dạng tháp 1 cho ta biết dân số trẻ.  Hình dạng tháp 2 cho ta biết dân số già. - Vậy qua tháp tuổi I. DÂN SỐ, NGUỒN LAO ĐỘNG : - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động của một đòa phương, một nước. - Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể của dân số qua giới tính, độ tuổi, nguồn lao động hiện tại và tương lai của một đòa phương. 2 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN SOẠN : CHU TRẦN MINH cho ta biết điều gì ? Hoạt động 2 : - Mục tiêu :Tìm hiểu dân số thế giới. GV yêu cầu HS tìm hiểu các thuật ngữ : Tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử. (Hướng dẫn HS đọc biểu đồ H1.3 và H1.4 SGK để tìm hiểu khái niệm “Gia tăng dân số”) - Thế nào là gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ giới ?  Gia tăng dân số tự nhiên : là sự chênh lệch giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử trong một năm. Gia tăng dân số cơ giới : là sự chênh lệch giữa người chuyển đến và người chuyển đi trong một năm. - Quan sát H1.3 và 1.4 đọc chú dẫn cho biết tỉ lệ gia tăng tự nhiên là khoảng cách giữa các yếu tố nào ?  Giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử. Khoảng cách thu hẹp dẫn đến dân số tăng chậm (2000 – H1.3). Khoảng cách mở rộng dẫn đến dân số tăng nhanh (2000 – H1,4) Quan sát H1.2 cho biết : - Vào đầu công nguyên dân số thế giới là bao nhiêu ? - Dân số thế giới tăng nhanh vào năm nào ?  Năm 1804, đường biểu diễn màu đỏ dốc. - Dân số thế giới tăng nhanh đột biến từ năm nào ?  Năm 1960, đường biểu diễn màu đỏ dốc đứng. - Giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên ?  Những năm đầu công nguyên đến thế kỉ XVI dân số thế giới tăng chậm chủ yếu do thiên tai, dòch bệnh, nạn đói, chiến tranh. Dân số tăng nhanh từ 2 thế kỉ gần đây co CM KHKT phát triển mạnh, trong nông nghiệp (đổi mới canh tác, giống cây – con cho năng suất cao), trong công nghiệp phát triển kinh tế, y tế. 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ xix và thế kỉ xx : - Vào đầu công nguyên dân số thế giới chỉ có khoảng 300 triệu người. - Dân số thế giới tăng nhanh trong 2 thế kỉ gần đây nhờ những tiến bộ trong các lónh vực kinh tế – xã hội và y tế. 3. SỰ BÙNG NỔ DÂN SỐ : 3 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN SOẠN : CHU TRẦN MINH Hoạt động 3 - Mục tiêu : Tìm hiểu vấn đề bùng nổ dân số. GV tổ chức cho lớp hoạt động nhóm, mỗi nhóm bầu ra một nhóm trưởng để điều hành hoạt động, thư kí ghi nội dung thảo luận. - Tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử ở 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển là bao nhiêu vào năm 1950, 1980, 2000 ? So sánh sự gia tăng dân số ở 2 nhóm nước trên. GV theo dõi HS thảo luận nhóm điền kết quả vào bảng sau : . Các nước đang phát triển Các nước phát triển Năm 1950 1980 2000 1950 1980 2000 Tỉ lệ sinh > 20‰ < 20‰ 17‰ 40‰ > 30‰ 25‰ Tỉ lệ tử 10‰ < 10‰ 12‰ 25‰ 12‰ < 10‰ KL tỉ lệ GTTN - Ngày càng giảm - Thấp hơn nhiều so với các nước đang phát triển. - Không giảm, còn ở mức cao. - Cao nhiều so với các nước phát triển. Nhận xét : Tỉ lệ sinh các nước phát triển tăng vào đầu thế kỉ XIX, sau đó giảm nhanh. Sự gia tăng dân số đã trải qua 2 giai đoạn : Tăng nhanh 1870 – 1950 (khoảng cách mở rộng), sau đó giảm nhanh (thu hẹp dần). Tỉ lệ sinh các nước đang phát triển giữ ổn đònh ở mức cao trong 1 thời gian dài ở cả 2 thế kỉ XIX, XX rồi giảm nhanh chóng, sau năm 1950 còn ở mức cao. - Từ sau 1950 thế giới bước vào bùng nổ dân số, dựa vào H1.3 và H1.4 giải thích nguyên nhân ?  Đường xanh (tỉ lệ sinh) các nước đang phát triển ở mức > 30‰, nước phát triển < 20‰. Các nước đang phát triển góp phần quan trọng vào sự gia tăng dân số. Tỉ lệ gia tăng dân số thế giới > 2,1% gọi là BNDS. - Trong 2 thế kỉ XIX, XX sự gia tăng dân số thế giới có đặc điểm gì ? - Hậu quả của BNDS gây ra cho các nước đang phát triển như thế nào ?  Nhiều trẻ em cần nuôi dưỡng, gánh nặng về ăn mặc, ở, học hành, y tế, việc làm. - Việt Nam thuộc nhóm nước có nền kinh tế nào ? Có tình trạng BNDS không ? Nước ta có chính sách gì để hạ tỉ - Sự gia tăng dân số không đồng đều trên thế giới : Dân số đang sụt giảm ở các nước phát triển và bùng nổ ở các nước đang phát triển. - Các chính sách dân số và phát triển kinh tế – xã hội đã góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước. 4 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN SOẠN : CHU TRẦN MINH lệ sinh ?  Thuộc nhóm nước đang phát triển (1960 ~ 4%, 2003 ~ 1,47%). Cần làm kế hoạch hóa gia đình. - Những biện pháp tích cực để khắc phục tình trạng BNDS?  Kiểm soát sinh đẻ, phát triển giáo dục, cách mạng nông nghiệp và công nghiệp hóa để biến gánh nặng dân số thành nguồn lực để phát triển kinh tế – xã hội. 3. Củng cố: - Tháp tuổi cho ta biết điều gì của dân số ? - Kết cấu theo độ tuổi của dân số : bao nhiêu người ở từng lớp tuổi, nhóm tuổi. - Kết cấu theo giới tính : Bao nhiêu nam – nữ ở từng lớp tuổi, nhóm tuổi. 4. Dặn dò : - Học bài 1 - Về nhà làm bài tập số 2. - Câu hỏi chuẩn bò bài 2 : + Cách tính mật độ dân số + Quan sát H2.1 cho biết những khu vực tập trung đông dân ? Hai khu vực đông dân nhất ? tại sao ở đó dân lại đông ? + Dân cư phân bố trên thế giới như thế nào ? Dân tập trung đông ở đâu ? Tại sao ? - Câu hỏi chuẩn bò thảo luận : + Nhóm 1 : mô tả chủng tộc Môngôlôit : da vàng, tóc đen và dài, mắt đen, mũi thấp . + Nhóm 2 : mô tả chủng tộc Nêgrôit : da đen, tóc xoăn và ngắn mắt đen và to, mũi thấp và rộng . + Nhóm 3 : mô tả chủng tộc Ơrôpêôit : da trắng, tóc nâu hoặc vàng , mắt xanh hoặc nâu , mũi cao và hẹp . + Nhóm 4 : nhận xét 3 người ở 2.2 là người những nước nào ? IV. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 5 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN SOẠN : CHU TRẦN MINH TUẦN 1 TIẾT 2 Ngày soạn : Ngày dạy : BÀI 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: học sinh cần nắm - Biết được sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới . - Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên thế giới. 2. Kó năng: - Rèn luyện kó năng đọc bản đồ phân bố dân cư . - Nhận biết dược 3 chủng tộc trên thế giới qua ảnh và trên thực te II. TRỌNG TÂM Mục I: Sự phân bố dân cư – Bài tập 1 III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ phân bố dân cư thế giới . - Bản đồ tự nhiên (đòa hình) thế giới để giúp học sinh đối chiếu với bản đồ 2.1 nhằm giải thích vùng đông dân, vùng thưa dân trên thế giới .Tranh ảnh về các chủng tộc trên thế giới . IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) - Câu hỏi 1 : Tháp tuổi cho ta biết nhưng đặc điểm gì của dân số ? - Câu hỏi 2 : Bùng nổ dân số xảy ra khi nào ? Nguyên nhân, hậu quả và hướng giải quyết 6 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN SOẠN : CHU TRẦN MINH 2. Bài giảng: Hoạt động trên lớp Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 ( 18’ ) - Mục tiêu :Hướng dẫn HS tính được mật độ dân số ở một nơi - Hình thức hoạt động: Thảo luận nhóm I. Sự phân bố dân cư trên thế giới 1) Mật độ dân số : - Là số cư dân trung bình sinh sống trên một đơn vò diện tích lãnh thổ ( đơn vò người /km 2 ) MĐDS = Dân số ( người )/ Diện tích ( km 2 ) ( người / km 2 ) - Dân cư phân bố không đều trên thế giới 2) Sự phân bố dân cư: - Không đồng đều - Dân cư đông đúc ở những nơi có điều kiện sinh sống và giao thông thuận lợi Bước 1 : GV cho HS đọc thuật ngữ " Mật độ dân số " Mật độä dân số (người/km 2 ) = Dân số (người):Diện tích (km 2 ) -Ví dụ : có 1000 người : diện tích 5km 2 = 200người/km 2 Bước 2 : cho HS quan sát lược đồ 2.1 và giới thiệu cách thể hiện trên lược đồ CH: Hãy đọc trên lược đồ những khu vực đông dân nhất trên thế giới ? (đọc từ phải qua trái). CH: Tại sao đông dân ở những khu vực đó ? (Tại gì ở đó là những nơi ven biển, đồng bằng khí hậu thuận lợi). CH: Hai khu vực nào có mật độ dân số cao nhất ? - Những thung lũng và đồng bằng sông lớn : sông Hoàng Hà, sông Ấ n , sông Nin . - Những khu vực có nền kinh tế phát triển của các châu : Tây Âu và Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì , Đông Nam Braxin, Tây phi . CH: Những khu vực nào thưa dân ? (các hoang mạc, các vùng cực và gần cực, các vùng núi cao, các vùng sâu trong nội đòa) Bước 3 : CH :Cho biết sự phân bố dân cư trên thế giới như thế nào ? (phân bố không đồng đều , do ĐK sinh sống và đi lại) 7 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN SOẠN : CHU TRẦN MINH . Hoạt động 2 ( 15’ ) - Mục tiêu : Giúp HS nhận biết được 3 chủng tộc qua ảnh để HS nhận thấy sự khác nhau giữa các chủng tộc chỉ là hình dáng bên ngoài - Hình thức hoạt động: thảo luận nhóm II. Các chủng tộc: Có 3 chủng tộc - Môngôlôit : Người da vàng ở Châu Á - Nêgrôit : người da đen ở Châu Phi - Ơrôpêit : người da trắng ở châu Âu Bước 1 : GV giới thiệu cho HS hai từ " chủng tộc ". CH : Làm thế nào để phân biệt được các chủng tộc ? (căn cứ vào màu da, tóc, mắt, mũi …) Bước 2 : HS quan sát 3 chủng tộc hình 2.2 hướng dẫn HS tìm ra sự khác nhau về hình thái bên ngoài của 3 chủng tộc + Nhóm 1 : mô tả chủng tộc Môngôlôit : da vàng, tóc đen và dài, mắt đen, mũi thấp . + Nhóm 2 : mô tả chủng tộc Nêgrôit : da đen, tóc xoăn và ngắn mắt đen và to, mũi thấp và rộng . + Nhóm 3 : mô tả chủng tộc Ơrôpêôit : da trắng, tóc nâu hoặc vàng , mắt xanh hoặc nâu , mũi cao và hẹp . + Nhóm 4 : nhận xét 3 người ở 2.2 là người những nước nào ? (bên trái tính qua là : người Trung Quốc ; người Nam Phi ; Nga) Bước 3 : GV nhấn mạnh : - Sự khác nhau giữa các chủng tộc chỉ là hình thái bên ngoài . Mọi người đều có cấu tạo hình thể như nhau . - Ngày nay sự khác nhau về hình thái bên ngoài là di truyền . - Ngày nay 3 chủng tộc đã chung sống và làm việc ở tất cả các châu lục và quốc gia trên thế giới . 3. Đánh giá: (5’) - Câu hỏi 1 : Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ởnhững khu vực nào ? - Câu hỏi 2 : Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới thành các chủng tộc - Câu hỏi 3 : Các chủng tộc này chủ yếu sống ở đâu ? 4. Hoạt đông nối tiếp ( 2’ )  Đọc trước bài 3  Làm bài tập 3 trang 9 SGK  Học bài 2  Câu hỏi chuẩn bò bài 3 : - Quan sát H3.1 và H3.2 : cho biết mật độ dân số, nhà cửa, đường xá ở nông thôn và thành thò có gì khác nhau ? 8 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN SOẠN : CHU TRẦN MINH - Quan sát H3.3 : Xác đònh châu lục nào có nhiều siêu đô thò, kể tên các siêu đô thò ở châu Á - Đô thò hóa mang lại những lợi ích và hậu quả nào ?  Câu hỏi chuẩn bò thảo luận : - So sánh đặc điểm của 2 kiểu quần cư nông thôn và thành thò : Đặc điểm Quần cư nông thôn Quần cư đô thò Cách tổ chức sinh sống Hoạt động kinh tế Mật độ dân số . V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. 9 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN SOẠN : CHU TRẦN MINH TUẦN 2 TIẾT 3 Ngày soạn : Ngày dạy : BÀI 3: QUẦN CƯ – ĐÔ THỊ HÓA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: học sinh cần nắm - Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn & quần cư đô thò . - Biết được vài nét về lòch sử phát triển đô thò và sự hình thành các siêu đô thò. 2. Kó năng: - Nhận biết được quần cư đô thò hay quần cư nông thôn qua ảnh chụp hoặc trên thực tế . - Nhận biết được sự phân bố của các siêu đô thò đông dân nhất thế giới â II. TRỌNG TÂM Quần cư nông thôn và quần cư đô thò – Bài tập 2 III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC − BĐà dân cư thế giới có thể hiện các đô thò . − Ảnh các đô thò ở Việt Nam hoặc trên thế giới IV. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) - Câu hỏi 1 : Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ởnhững khu vực nào ? - Câu hỏi 2 : Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới thành các chủng tộc ? - Câu hỏi 3 : Các chủng tộc này chủ yếu sống ở đâu ?ù 10 [...]... khô hạn của Giamêna  Câu hỏi chuẩn bò thảo luận : Đặc điểm BĐ Malacan 280C 250C 3 0C 841 mm Tháng 3 – 1 ( 9 tháng ) Tháng 12 – 2 ( 3 tháng ) 0 T cao nhất T0 thấp nhất Biên độ t0 Lượng mưa cả năm Các tháng có mưa Các tháng khô hạn V BĐ Giamêna 340C 220C 120C 6 47 mm Tháng 5 – 10 ( 7 tháng ) Tháng 11 – 3 ( 5 tháng ) RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………... khô hạn của Giamêna BĐ BĐ Giamêna Malacan T0 CAO NHẤT 280C 340C T0 THẤP NHẤT 250C 220C BIÊN ĐỘ T0 3 0C 120C LƯNG MƯA CẢ NĂM 841 mm 6 47 mm Tháng 3 – Tháng 5 – 10 CÁC THÁNG CÓ MƯA 11 ( 7 tháng ) ( 9 tháng ) Tháng 12 – Tháng 11 – 3 CÁC THÁNG KHÔ HẠN 2 ( 5 tháng ) ( 3 tháng ) CH kết luận : Kết luận gì về đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới ? Đặc điểm Hoạt động 2 ( 15’ ) II Các đặc điểm khác của môi... năm, các tháng có mưa, các tháng khô hạn của Malacan + Nhóm 4 : lượng mưa cả năm, các tháng có mưa, các 20 I Khí hậu: - Trải dài từ 50B và 50N về 2 chí tuyến - Nhiệt độ trung bình trên 200C - Mưa tập trung theo mùa từ 500 – 1500mm - Càng gần 2 chí tuyến biên độ nhiệt trong năm lớn dần, lượng mưa trung bình giảm dần, thời kì khô hạn càng kéo dài GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN SOẠN : CHU TRẦN MINH tháng khô... và thấp nhất ? ( mưa quanh năm, mưa cao nhất tháng 11, 12, 1 – 250mm, thấp nhất tháng 5, 7, 9 – 170 mm ) V RÚT KINH NGHIỆM - …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 15 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN SOẠN : CHU TRẦN MINH TUẦN 3 TIẾT 5 Ngày... 0 12 C TB 172 2mm Mumbai ( 190B ) Nhiệt độ Lượng mưa 230C Rất nhỏ 0 7C TB 178 4mm V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 22 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN SOẠN : CHU TRẦN MINH TUẦN 4 TIẾT 7 Ngày soạn... 18 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN SOẠN : CHU TRẦN MINH - Vì sao xavan ngày càng mở rộng ? Liên hệ Việt Nam − − − − Nhóm 1 : t0C cao nhất, thấp nhất và biên độ nhiệt của Malacan Nhóm 2: t0C cao nhất, thấp nhất và biên độ nhiệt của Giamêna Nhóm 3 : lượng mưa cả năm, các tháng có mưa, các tháng khô hạn của Malacan Nhóm 4 : lượng mưa cả năm, các tháng có mưa, các tháng khô hạn của Giamêna  Câu hỏi chuẩn bò... mùa khô ngắn, lượng mưa nhỏ Thời tiết thất thường GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN SOẠN : CHU TRẦN MINH - Mùa đông có năm đến sớm, có năm đến muộn, có năm rét nhiều, có năm rét ít Thiên tai hạn hán xảy ra thường xuyên Hoạt động 2 ( 10’ ) Mục tiêu : HS hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc và đa dạng ở đới nóng CH: Quan sát H7.5 và H7.6 và trả lời ? - Mùa khô rừng cao su cảnh sắc như... vàng là chủ yếu Đất dễ bò xói mòn và rửa trôi nếu không được cây che phủ và canh tác hợp lí GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN SOẠN : CHU TRẦN MINH CH: vì sao xavan ngày càng mở rộng ? ( Do mưa theo mùa, phá rừng… ) - Trồng được nhiều cây lượng thực và công nghiệp Là một trong những khu vực đông dân nhất Thế Giới 3 Đánh giá: (5’) - Trong đới nóng có các kiểu môi trường nào? Việt Nam thuộc kiểu môi trường nào... nhiệt đới ? (5đ) - Trải dài từ 50B đến 50N ( 1 điểm) - Nhiệt độ trung bình trên 200C ( 1 điểm) - Mưa tập trung theo mùa từ 500 – 1500mm ( 1điểm ) - Càng gần 2 chí tuyến biên độ nhiệt trong năm lớn dần, lượng mưa trung bình giảm dần, thời kì khô hạn càng kéo dài ( 2 điểm) 27 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN SOẠN : CHU TRẦN MINH TUẦN 4 TIẾT 8 Ngày soạn : Ngày dạy : BÀI 8: CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP... trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xanh quanh năm 17 Nội dung ghi bảng I Đới nóng - Đới nóng trải dài giữa hai chí tuyến thành một vành đai liên tục bao quanh Trái Đất - Gồm có 4 kiểu môi trường: môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa và môi trường hoang mạc II Môi trường xích đạo ẩm: GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN SOẠN : CHU TRẦN MINH Bước 1: khí hậu của môi trường . 12 0 C Lượng mưa cả năm 841 mm 6 47 mm Các tháng có mưa Tháng 3 – 1 ( 9 tháng ) Tháng 5 – 10 ( 7 tháng ) Các tháng khô hạn Tháng 12 – 2 ( 3 tháng ) Tháng 11 – 3 ( 5 tháng ) V. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… TUẦN. dân cư trên thế giới như thế nào ? (phân bố không đồng đều , do ĐK sinh sống và đi lại) 7 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN SOẠN : CHU TRẦN MINH . Hoạt động 2 ( 15’ ) - Mục tiêu : Giúp HS nhận biết được. SGK  Học bài 2  Câu hỏi chuẩn bò bài 3 : - Quan sát H3.1 và H3.2 : cho biết mật độ dân số, nhà cửa, đường xá ở nông thôn và thành thò có gì khác nhau ? 8 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN SOẠN : CHU TRẦN

Ngày đăng: 03/11/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan