1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 8 bài 26: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

5 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 54,5 KB

Nội dung

Tiết 114: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I/ Mục tiêu cần đạt: - Bổ sung, nâng cao hiểu biết văn nghị luận - Nắm vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức : - Lập luận phương thức biểu đạt văn nghị luận - Biểu cảm yếu tố hỗ trợ lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm văn nghị luận Kỹ - Nhận biết yếu tố biểu cảm tác dụng văn nghị luận - Đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả, phù hợp với lơ – gíc lập luận văn nghị luận Tư tưởng: - Có ý thức trình bày luận điểm III/ Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức tài liệu có liên quan, bảng phụ, phiếu học tập Hướng dẫn học sinh chuẩn bị Học sinh: Đọc SGK, soạn theo đinh hướng SGK hướng dẫn GV IV/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Khởi động Ổn định lớp: Ts: 18 Vắng: Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Gv giới thiệu bài: Thực tế cho thấy, văn nghị luận viết không sáng suốt, mạch lạc, chặt chẽ trí tuệ mà nhiệt tình, tha thiết tâm hồn Do đó, biểu cảm yếu tố thiếu để làm nên nghị luậnhiệu thuyết phục cao  Vào Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận: I Yếu tố biểu cảm văn nghị luận: - H/s đọc văn “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” ( sgk ) 1/ Vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận: - Kĩ thuật dạy học tích cực ( KTDHTC) : Đọc hợp tác ? Em hiểu hồn cảnh đời văn bản? ? Xác định kiểu văn tác phẩm này? ? Văn nghị luận vấn đề gì? (Kêu gọi đánh giặc bảo vệ đất nước) * Ví dụ: - Văn “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (Hồ Chí Minh) - Văn “Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) - Gv giới thiệu thêm: Đây văn có sức thuyết phục nhờ việc tác giả sử dụng thành cơng, có hiệu yếu tố biểu cảm ? Hãy nhắc lại: yếu tố biểu cảm thường biểu phương diện nào? ( Từ ngữ biểu cảm, câu cảm thán, giọng điệu, lời văn) ? Hãy tìm từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt tác giả câu cảm thán văn trên? ? Văn bộc lộ thái độ, cảm xúc gì? ? Văn “Hịch tướng sĩ” “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” có điểm giống cách sử dụng từ ngữ, câu, giọng điệu? Hãy rõ? ? Chỉ rõ cảm xúc thể qua câu văn đó? ? Vì hai văn có sử dụng yếu tố biểu cảm coi văn nghị luận? (Vì hai tác phẩm viết chủ yếu khơng nhằm mục đích biểu cảm mà nhằm mục đích nghị luận: Nêu quan điểm ý kiến để bàn luận sai để người nghe xác định thái độ, hành động) - H/s đọc bảng đối chiếu (sgk / 96) ? Vì câu cột hay câu cột 1? ? Qua tìm hiểu, em thấy yếu tố biểu cảm có vai trò, tác dụng văn nghị luận? - H/s trả lời  gv khái quát  h/s đọc ghi nhớ ý  ghi nhớ: ý (sgk / 97) 2/ Những yêu cầu đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận: - Gv chuyển ý: Thiếu yếu tố biểu cảm, sức thuyết phục văn nghị luận định bị giảm Nhưng có phải có yếu tố biểu cảmyếu tố – sức thuyết phục văn nghị luận mạnh mẽ lên không  tìm hiểu mục (sgk) - H/s đọc câu hỏi mục  thảo luận theo bàn để rút yêu cầu cần thiết việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận - H/s trao đổi  trình bày  gv chốt yêu cầu chính: + Phải có cảm xúc thật  Ghi nhớ: ý (sgk / 97) + Phải biết diễn tả cảm xúc từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm II Luyện tập: + Diễn tả chân thực, không phá vỡ mạch lạc nghị luận - H/s đọc ghi nhớ ý * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập: - H/s đọc yêu cầu tập Bài 1: * Từ ngữ, hình ảnh: - Tên da đen bẩn thỉu, An-nam-mit bẩn thỉu, u, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ cơng lí tự … - Nhiều người xứ chứng kiến ? Hãy yếu tố biểu cảm phần I văn cảnh kì diệu trò … phóng ngư lơi, “Thuế máu”? xuống tận đáy biển để bảo vệ … loài thủy quái … ? Tác giả sử dụng biện pháp để biểu cảm? ? Tác dụng biểu cảm gì? * Biện pháp biểu cảm: - Nhại lại từ ngữ - Hình ảnh mỉa mai - H/s đọc làm miệng tập - Gv định hướng: Tác giả phân tích điều lẽ thiệt  tác hại việc “học tủ”, “học vẹt”; đồng thời bộc bạch nỗi buồn, khổ tâm nhà giáo trước “xuống cấp” lối học làm văn học sinh  Thể từ ngữ, câu văn, giọng điệu * Tác dụng: Mỉa mai, châm biếm dối trá thực dân  tạo hiệu tiếng cười châm biếm sâu cay Bài 3: Viết đoạn văn - Bài 3: Gv yêu cầu h/s viết vào phiếu học tập (theo cách: diễn dịch qui nạp)  em lên bảng viết  gv yêu cầu h/s nhận xét, đánh giá, gv thu số phiếu chấm V Củng cố, dặn dò: a Củng cố: - KTDHTC: Trình bày phút ? Vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận? 2.Hướng dẫn nhà: - KTDHTC: Giao nhiệm vụ - Học bài, hoàn thành tập - Đọc lại văn Thuế máu, tìm yếu tố biểu cảm tìm hiểu tác dụng chúng - Soạn bài: Đi ngao du (Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, trả lời câu hỏi, tìm hiểu lợi ích ngao du tác giả đề cập đến văn bản) ... đó, biểu cảm yếu tố thiếu để làm nên nghị luận có hiệu thuyết phục cao  Vào Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận: I Yếu tố. .. chuyển ý: Thiếu yếu tố biểu cảm, sức thuyết phục văn nghị luận định bị giảm Nhưng có phải có yếu tố biểu cảm – yếu tố – sức thuyết phục văn nghị luận mạnh mẽ lên khơng  tìm hiểu mục (sgk) - H/s... ? Vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận? 2.Hướng dẫn nhà: - KTDHTC: Giao nhiệm vụ - Học bài, hoàn thành tập - Đọc lại văn Thuế máu, tìm yếu tố biểu cảm tìm hiểu tác dụng chúng - Soạn bài: Đi ngao

Ngày đăng: 12/05/2019, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w