1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 26. Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

28 303 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

Bài 26. Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

Trang 1

Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Tùng

TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO

Trang 2

VĂN NGHỊ LUẬN

-Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó

- Yêu cầu của bài văn nghị luận: luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục….

Trang 3

Thứ hai, 17/3/2014

Trang 4

I.Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận:

TD: Văn bản: “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (Hồ Chí Minh).

Thứ hai, ngày 17 tháng 3 năm 2014

Tiết 108: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

Trang 5

LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN

Hỡi đồng bào toàn quốc!

Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!

Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.

Hỡi đồng bào!

Chúng ta phải đứng lên!

Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.

Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!

Giờ cứu nước đã đến Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước.

Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!

Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm!

Kháng chiến thắng lợi muôn năm!

Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946

Hồ Chí Minh

Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu

văn cảm thán trong văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Hồ Chí

Minh?

Trang 6

LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN

Hỡi đồng bào toàn quốc!

Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng Nhưng chúng ta càng nhân nhượng , thực dân Pháp càng lấn tới , vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!

Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước , nhất định không chịu

làm nô lệ.

Hỡi đồng bào!

Chúng ta phải đứng lên!

Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là

người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có

gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.

Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!

Giờ cứu nước đã đến Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước.

Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!

Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm!

Kháng chiến thắng lợi muôn năm!

Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946

Hồ Chí Minh

Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu

văn cảm thán trong văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Hồ Chí

Minh?

Trang 7

Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác

giả và những câu văn cảm thán trong văn bản “Lời kêu

gọi toàn quốc kháng chiến” của Hồ Chí Minh?

Từ ngữ biểu cảm Câu cảm thán

Hỡi, muốn, nhân nhượng, quyết tâm cướp, không, thà, nhất định, hễ là, ai cũng phải…

- Hỡi đồng bào toàn quốc!

- Hỡi đồng bào!

- Chúng ta phải đứng lên!

- Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!

- Thắng lợi nhất định về dân tộc ta!

- Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm!

- Kháng chiến thắng lợi muôn năm!

* Trong văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”:

Trang 8

Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu, có tính chất biểu cảm, “Lời

kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh có giống

với “ tướng sĩ ” của Trần Quốc Tuấn không?

Trang 9

LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN

Hỡi đồng bào toàn quốc!

Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng Nhưng chúng ta càng nhân nhượng , thực dân Pháp càng lấn tới , vì chúng quyết tâm cướp nước

ta lần nữa!

Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước , nhất định không chịu làm nô lệ.

Hỡi đồng bào!

Chúng ta phải đứng lên!

Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng

gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.

Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!

Giờ cứu nước đã đến Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước.

Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!

Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm!

Kháng chiến thắng lợi muôn năm!

Trang 10

LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN

Hỡi đồng bào toàn quốc!

Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng Nhưng chúng ta càng nhân nhượng , thực dân Pháp càng lấn tới , vì chúng quyết tâm cướp nước

ta lần nữa!

Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước , nhất định không chịu làm nô lệ.

Hỡi đồng bào!

Chúng ta phải đứng lên!

Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng

gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.

Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!

Giờ cứu nước đã đến Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước.

Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!

Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm!

Kháng chiến thắng lợi muôn năm!

Trang 11

LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN

Hỡi đồng bào toàn quốc!

Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng

Nhưng chúng ta càng nhân nhượng , thực dân Pháp càng lấn

tới , vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!

Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không

chịu mất nước , nhất định không chịu làm nô lệ.

Hỡi đồng bào!

Chúng ta phải đứng lên!

Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không

chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là người Việt Nam thì

phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có

súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, không có gươm

thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai cũng phải ra sức chống

thực dân Pháp cứu nước.

Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!

Giờ cứu nước đã đến Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối

cùng, để giữ gìn đất nước.

Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên

quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!

Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm!

Kháng chiến thắng lợi muôn năm!

Văn bản “Hịch tướng sĩ” và “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” không phải là những

văn bản biểu cảm Vì các tác phẩm này được viết ra chủ yếu không nằm mục đích biểu cảm (bộc lộ tình cảm) mà nhằm mục đích nghị luận (nêu quan điểm, ý kiến để bàn luận phải trái, đúng sai, nên suy nghĩ và nên sống thế nào).

Trang 12

Trong bảng đối chiếu trên, có thể thấy những câu văn ở cột (2) hay hơn những câu văn ở cột (1) Vì sao như thế?

Thấy sứ giặc đi lại ngoài

đường, sỉ mắng triều đình, bắt

nạt tể phụ.

thấy sứ giặc đi lại ngoài

đường, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ.

Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi

mất nước, làm nô lệ.

đem thân dê chó mà

đau xót biết chừng nào!

Trang 13

Từ đó, hãy cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luân?

Thấy sứ giặc đi lại ngoài

đường, sỉ mắng triều đình, bắt

nạt tể phụ.

thấy sứ giặc đi lại ngoài

đường, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ.

Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi

sẽ bị bắt. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt,

Chúng ta sẵn sàng hi sinh tất

cả, chứ không thể mất nước,

không thể làm nô lệ.

Chúng ta hi sinh tất cả, chứ

mất nước, làm nô lệ.

đem thân dê chó mà

đau xót biết chừng nào!

Trang 14

I.Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận:

TD: Văn bản: “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (Hồ Chí Minh).

Thứ hai, ngày 17 tháng 3 năm 2014

Tiết 108: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (người nghe).

Trang 15

Thông qua việc tìm hiểu các văn bản như “Hịch tướng sĩ” và

“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, em hãy cho biết: Làm thế nào

để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?

Câu hỏi thảo luận nhóm (4 phút).

Nhóm 1:

Câu a: Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và lập luận hay còn phải thật

sự xúc động trước từng điều mà mình đang nói tới?

Nhóm 2:

Câu b Chỉ có rung cảm không thôi đã đủ chưa? Phải chăng chỉ có lòng yêu nước

và căm thù giặc nồng cháy là có thể dễ dàng tim ra những cách nói như: “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả…” hay “uốn lưỡi cú diều…”? Để viết được những câu như thế, người viết cần phải có phẩm chất gì khác nữa?

Nhóm 3:

Câu c Có bạn cho rằng: càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng Ý kiến ấy có đúng không? Vì sao?

Trang 16

Thông qua việc tìm hiểu các văn bản như “Hịch tướng sĩ” và

“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, em hãy cho biết: Làm thế nào

để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?

Câu hỏi thảo luận nhóm (4 phút).

Nhóm 1:

Câu a: Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và lập luận hay còn phải thật

sự xúc động trước từng điều mà mình đang nói tới?

Khi viết văn nghị luận, ngoài việc xây dựng luận điểm và lập luận cho bài văn, người viết còn phải thuyết phục người đọc tin vào những luận điểm đó Bợi vậy, người viết phải có tình cảm chân thành, xuất phát từ những rung động mãnh liệt đối với vấn đề mình đã trình bày.

Trang 17

Thông qua việc tìm hiểu các văn bản như “Hịch tướng sĩ” và

“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, em hãy cho biết: Làm thế nào

để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?

Câu hỏi thảo luận nhóm (4 phút).

Nhóm 2:

Câu b Chỉ có rung cảm không thôi đã đủ chưa? Phải chăng chỉ có lòng yêu nước

và căm thù giặc nồng cháy là có thể dễ dàng tim ra những cách nói như: “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả…” hay “uốn lưỡi cú diều…”? Để viết được những câu như thế, người viết cần phải có phẩm chất gì khác nữa?

Chỉ có tình cảm không thì chưa đủ Những tình cảm đó phải dược bộc lộ qua những từ ngữ, câu văn, giọng điệu … phù hợp, qua đó gợi được sự hứng thú, hấp dẫn nơi bạn đọc.

Trang 18

Thông qua việc tìm hiểu các văn bản như “Hịch tướng sĩ” và

“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, em hãy cho biết: Làm thế nào

để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?

Câu hỏi thảo luận nhóm (4 phút).

Nhóm 3:

Câu c Có bạn cho rằng: càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng Ý kiến ấy có đúng không? Vì sao?

Mặc dù yếu tố biểu cảm có ý nghĩa quan trọng như vậy nhưng không nên lạm dụng, vì nó chỉ là yếu tố phụ Nếu đưa quá nhiều từ ngữ biểu cảm, câu cảm thán vào bài văn nghị luận thì mạch văn nghị luận bị phá vỡ, có khi lạc sang văn biểu cảm.

Trang 19

Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải

như thế nào?

-Khi viết văn nghị luận, ngoài việc xây dựng luận điểm và lập luận cho bài văn, người viết còn phải thuyết phục người đọc tin vào những luận điểm đó Bợi vậy, người viết phải có tình cảm chân thành, xuất phát từ những rung động mãnh liệt đối với vấn đề mình đã trình bày.

-Chỉ có tình cảm không thì chưa đủ Những tình cảm đó phải dược bộc lộ qua những từ ngữ, câu văn, giọng điệu … phù hợp, qua đó gợi được sự hứng thú, hấp dẫn nơi bạn đọc.

-Mặc dù yếu tố biểu cảm có ý nghĩa quan trọng như vậy nhưng không nên lạm dụng, vì nó chỉ là yếu tố phụ Nếu đưa quá nhiều từ ngữ biểu cảm, câu cảm thán vào bài văn nghị luận thì mạch văn nghị luận bị phá vỡ, có khi lạc sang văn biểu cảm.

Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật sự có cảm xúc, có tình cảm với những điều mình muốn viết (nói) và phải biết diễn tả cảm xúc bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.

Trang 20

I.Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận:

TD: Văn bản: “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (Hồ Chí Minh).

Thứ hai, ngày 17 tháng 3 năm 2014

Tiết 108: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (người nghe).

Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật sự có cảm xúc, có tình cảm với những điều mình muốn viết (nói) và phải biết diễn tả cảm xúc bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.

Ghi nhớ (Sgk/T97).

Trang 21

I.Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận:

TD: Văn bản: “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (Hồ Chí Minh)

II.Luyện tập:

Thứ hai, ngày 17 tháng 3 năm 2014

Tiết 108: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

Ghi nhớ (Sgk/T97).

Trang 22

1/ Bài tập 1-SGK trang 97: Hãy chỉ ra các yếu tố biểu cảm trong

phần I – Chiến tranh và “người bản xứ” (ở văn bản Thuế máu) và cho

biết tác giả đã sử dụng biện pháp gì để biểu cảm Tác dụng biểu cảm đó

biển để bảo vệ tổ quốc

của các loài thủy quái

- Phơi bày giọng điệu dối trá của thực dân, tạo hiệu quả mỉa mai.

- Thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc đối với giọng điệu tuyên truyền của bọn thực dân tạo hiệu quả về tiếng cười châm biếm sâu cay

Trang 23

Tôi muốn nói với các bạn câu chuyện làm Việt luận và học Việt văn, luôn thể giãi bày hết nỗi khổ tâm của người anh các bạn đã đeo một cái

“nghiệp” vào người: “nghiệp” dạy tiếng mẹ đẻ.

Nỗi buồn thứ nhất là thấy các bạn có quan niệm học “tủ” Ông thầy dạy giỏi đối với các bạn là ông thầy giảng và soạn sách đúng “tủ”.

Nói làm sao cho các bạn hiểu rằng trong 7,8 năm trời, nào nhận xét, đọc sách, xem truyện, giảng văn…, nào tập dùng chữ, đặt câu, dàn ý, làm bài, tôi thiết tưởng một học sinh, với khiếu thông minh, trí nhớ trung bình, không có lí do gì phẩm nhấm bút trước một đề văn trong kì thi viết.

Sự học mà đã hạ xuống là học “tủ” thì chúng tôi cũng không còn cần làm việc cùng các bạn nữa Sao không có một “hãng” nào đó in ra độ 500 bài làm sẵn để học sinh cứ việc mang về học thuộc như con vẹt, rồi đem nguyên văn chép lại cho hội đồng chấm thi duyệt xem chép sai hay đúng, việc gì còn phải lôi thôi bày đặt ra chương trình học tập để bắt trẻ em ngày ngày phải đến trường?

(Theo Nghiêm Toản, Luận văn thị phạm)

2 Bài tập 2-SGK trang 97-98:

Trang 24

Cho biết: Những cảm xúc gì đã được biểu hiện qua đoạn văn? Tác giả

đã làm thế nào để những đoạn văn đó không chỉ có sức thuyết phục lí trí mà còn gợi cảm?

- Đoạn văn thể hiện cảm xúc: nỗi buồn và khổ tâm của một người thầy

chân chính và tâm huyết trước vấn nạn học vẹt, học tủ của học sinh trong việc học môn Ngữ văn.

- Cách biểu hiện cảm xúc rất tự nhiên, chân thật, viết văn nghị luận

mà như câu chuyện tâm tình giữa thầy và trò Khi phân tích lí lẽ và dẫn chứng vẫn thấy nỗi lên một tấm lòng, một nỗi lo, một lời nhắc nhở, khuyên nhủ.

- Đoạn văn có sử dụng các từ ngữ biểu cảm, câu cảm thán, giọng điệu

hết nỗi khổ tâm của người anh các bạn… Nỗi khổ thứ nhất là … Nói làm sao cho các bạn hiểu…”.

Ngày đăng: 21/11/2017, 06:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w