Hầu hết các giáo viên chỉ mới quantâm đến đối tượng học sinh có lực học trung bình, nắm được kiến thức cơ bản trong tàiliệu hướng dẫn, còn đối tượng học sinh khá giỏi có năng lực tư duy
Trang 1MỤC LỤC
Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU
Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
III Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 8
Phần thứ ba: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Trang 2Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU
I Đặt vấn đề
Trong công cuộc đổi mới giáo dục bộ Giáo dục và Đào tạo tiến hành theo bahướng: Đổi mới sách giáo khoa ở tất cả các cấp học phổ thông, đổi mới phương phápdạy học, đổi mới cách kiểm tra đánh giá học sinh Đi đôi với việc đổi mới SGK, đổimới chương trình là đổi mới phương pháp dạy học, được tiến hành với phần đông giáoviên đang trực tiếp giảng dạy trên lớp hiện nay Nhiều giáo viên đã thực hiện áp dụngphương pháp mới nhưng chưa hiệu quả, chưa tích cực hóa và khơi dậy được năng lựchọc tập thực sự của tất cả các đối tượng học sinh Hầu hết các giáo viên chỉ mới quantâm đến đối tượng học sinh có lực học trung bình, nắm được kiến thức cơ bản trong tàiliệu hướng dẫn, còn đối tượng học sinh khá giỏi có năng lực tư duy sáng tạo và họcsinh có lực học yếu kém còn chưa được quan tâm, bồi dưỡng đúng mức trong giờ học,chưa khuyến khích phát triển tối đa và tối ưu những khả năng của từng cá nhân họcsinh Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, việc bồi dưỡng học sinh giỏi làvấn đề rất cần thiết và cần được thực hiện ngay ở trong những tiết học đại trà nhằmphát hiện và bồi dưỡng, ươm mầm những tài năng cho đất nước trong tương lai.Không những đảm bảo chất lượng phổ cập đại trà mà đồng thời chú trọng phát hiện vàbồi dưỡng học sinh có năng khiếu về Tiếng Việt, Toán và các môn học khác
Từ trước đến nay, đổi mới phương pháp dạy học chưa được chú trọng đúngmức, hầu hết các giáo viên chỉ dừng ở mức độ trang bị kiến thức cơ bản cho đối tượnghọc sinh có lực học loại trung bình đại trà trong lớp, chưa thực sự quan tâm bồi dưỡngđến đối tượng học sinh khá giỏi Bởi lẽ họ chưa mạnh dạn, sợ cháy thời gian, không đủthời gian… ngại đầu tư thời gian nghiên cứu bài Có những giáo viên mặc dù đã dạytheo Mô hình trường học mới nhưng vẫn còn dạy theo cách như đã từng dạy từ mấychục năm qua, phương pháp đàm thoại là chủ yếu Ngược lại, một số giáo viên lại chỉchú ý đến đối tượng học sinh khá giỏi song chưa thực sự quan tâm đến sự tiếp thu kiếnthức của đối tượng học sinh trung bình và yếu trong lớp, làm cho những học sinh nàykhông hiểu bài và có tư tưởng sợ học, giáo viên không bồi dưỡng lấp lỗ hổng kiến thứccho các em ngay trong giờ học chính khóa Bên cạnh đó là một số phương pháp dạyhọc truyền thống như thuyết trình, đàm thoại, giảng giải, vấn đáp…còn nhiều mặt hạnchế, chưa khắc phục được nhược điểm này Vậy câu hỏi đặt ra là cần phải dạy học nhưthế nào để trong một tiết dạy đảm bảo: bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho đối tượnghọc sinh khá giỏi, trang bị kiến thức cơ bản cho học sinh trung bình và bồi dưỡng lấpchỗ hổng cho học sinh yếu kém ? Theo tôi, hoàn toàn có thể áp dụng được trong cáctiết học Tiếng Việt hoặc các môn khác cho tất cả các đối tượng học sinh trong lớpbằng những hình thức học tập, hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập thích hợp, bằngnhững biện pháp phân hóa nội tại hợp lý, phù hợp với thực trạng học sinh trong lớp
Trang 3Qua khảo sát xét thấy tính khả thi và hiệu quả của đề tài rất cao nên trong năm họcnày, tôi đã mạnh dạn áp dụng dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp ba của trườngtiểu học Lý Tự Trọng Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn và nghiên cứu đề tài:
Dạy phân hóa môn Tiếng Việt lớp Ba trong Mô hình trường học mới VNEN
Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển cho biết, cùng với quá trình tích hợp là phânhóa Phân hóa là phải dạy học sao cho phù hợp với từng người, từng nhóm khác nhau.Mỗi người có một năng lực riêng, phù hợp với sở thích riêng, sở trường riêng, điềukiện riêng
II Mục đích nghiên cứu
Áp dụng phương pháp dạy học phân hóa vào môn Tiếng Việt ở lớp Ba để vừabồi dưỡng nâng cao kiến thức cho học sinh khá giỏi, vừa trang bị kiến thức cơ bản chohọc sinh trung bình, vừa bồi dưỡng lấp lỗ hổng cho học sinh yếu kém Qua đó nângcao hiệu quả việc dạy học ở tất cả các môn học khác
Nghiên cứu lí luận và thực tiễn dạy học phân hoá Các hình thức dạy học phânhóa Tại sao phải thực hiện dạy học phân hoá trong giờ Tiếng Việt Mối quan hệ giữaphương pháp dạy học phân hoá với các phương pháp dạy học khác Áp dụng dạy họcphân hoá vào môn Tiếng Việt cho học sinh như thế nào ? Xác định hệ thống phân hóacác phân môn trong môn Tiếng Việt lớp Ba Nghiên cứu những sai lầm thường gặp vàbiện pháp khắc phục cho học sinh trong dạy học môn Tiếng Việt
Thử nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi của đề tài
Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I Cơ sở lý luận của vấn đề
Xu hướng dạy học phân hóa ở nhiều nước được thực hiện bằng cách địnhhướng hoặc phân luồng cho học sinh ngay từ cấp tiểu học ở các môn học tự chọn Cácđịnh hướng này tạo cho HS các cơ hội lựa chọn cho mình hướng học lên phù hợp vớinăng lực, sở thích, nguyện vọng và các điều kiện riêng của mỗi HS Xuất phát từ chứcnăng giáo dục, xét đến cùng là chức năng phát triển của mỗi cá nhân học sinh và trên
cơ sở đó tạo ra động lực thúc đẩy phát triển Theo đó, cá nhân chỉ có thể có sự pháttriển tối đa khi nhà giáo dục và hệ thống giáo dục đáp ứng những khả năng, những nhucầu, nguyện vọng bằng một chương trình nội dung và cách thức phù hợp
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 khoá VIII đã nêu: “Đổi mới mạnh mẽphương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thànhnếp tư duy sáng tạo cho học sinh Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến vàphương tiện hiện đại vào quá trình dạy - học”.“Đổi mới tư duy giáo dục một cách nhấtquán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cơ cấu và hệ thống tổchức, cơ chế quản lý để tạo được chuyển biến cơ bản và toàn diện nền giáo dục nước
Trang 4nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khu vực và trên thế giới; khắc phục cách đổimới chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng bộ Phấn đấu xây dựng nềngiáo dục hiện đại, của dân, do dân và vì dân, đảm bảo công bằng về cơ hội học tập chomọi người, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập và học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầucông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” Trên thực tế một bộ phận giáo viên vẫn bằngkinh nghiệm của mình khi giảng dạy trên lớp đã có ý thức chuẩn bị công phu bàigiảng, tìm hiểu trình độ nhận thức chung của lớp, phát hiện những HS khá giỏi, những
HS còn yếu kém trong học tập, trên cơ sở đó xây dựng nội dung dạy học phù hợp
Dạy học phân hóa xuất phát từ yêu cầu đảm bảo thực hiện tốt tất cả mục đíchdạy học, đồng thời khuyến khích phát triển tối đa và tối ưu những khả năng của từng
cá nhân Việc kết hợp giữa giáo dục diện "đại trà" với giáo dục diện "mũi nhọn", giữaphổ cập với nâng cao trong dạy học Tiếng Việt cần được tiến hành theo các tư tưởngsau: Lấy trình độ phát triển chung của học sinh trong lớp làm nền tảng Người giáoviên phải biết lấy trình độ phát triển chung và điều kiện chung của lớp làm nền tảng thìmới có điểm xuất phát chắc chắn Nội dung và phương pháp dạy học trước hết phảithiết thực, phù hợp với trình độ và điều kiện chung đó Phải tinh giảm nội dung, lược
bỏ những nội dung chưa sát thực, chưa phù hợp với yêu cầu thật cơ bản Sử dụngnhững biện pháp phân hóa đưa diện học sinh yếu kém lên trình độ trên trung bình.Giúp các em đạt được chuẩn tối thiểu để có thể hòa nhập vào học tập đồng loạt theotrình độ chung
II Thực trạng của vấn đề
Mỗi học sinh là một cá nhân có tiềm năng riêng, sở trường riêng, tình cảm vàđộng lực học tập khác nhau mà trong các tiết dạy giáo viên chỉ áp dụng một cách dạychung cho cùng một đối tượng học sinh thì chính người giáo đã bỏ lỡ mất nhiều cơ hộicho những học sinh khác Chính vì thế trong các tiết học giáo viên biết áp dụng tốt cácbiện pháp phân hóa đồng thời có nhiệm vụ rõ ràng, phù hợp với từng đối tượng hoặcnhóm đối tượng học sinh sẽ giúp các em phát triển tối đa năng lực cá nhân của bảnthân Dạy học phân hóa tốt sẽ đáp ứng và phát huy được nguyện vọng, sở trường vàphù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của các cá nhân khác nhau Dạy học phân hóa tronggiờ Tiếng Việt càng giúp học sinh có nhiều cơ hội để phát triển Mỗi cá nhân dù ở bất
kì nhóm đối tượng nào đều có cơ hội để phát huy hết sở trường của bản thân Tạo rađộng lực học tập cho các em, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển tối đa tư chất vànăng lực của học sinh năng khiếu Loại trừ được tình trạng quá tải đối với học sinh yếukém Giúp học sinh nắm được một cách chính xác,vững chắc có hệ thống những kiếnthức và kỹ năng môn Tiếng Việt Có năng lực vận dụng những tri thức đó vào các tìnhhuống khác nhau trong cuộc sống Phát triển những năng lực phẩm chất trí tuệ, giúpcho học sinh biến những phẩm chất thu nhận được thành phẩm chất của bản thân
Trang 5mình, thành công cụ để nhận thức và hành động đúng đắn trong các lĩnh vực hoạt độnghọc tập các môn học khác, trong cuộc sống thường ngày Giáo dục cho học sinh về tưtưởng, đạo đức, lối sống, thẩm mỹ của người công dân yêu nước trung thực và giản dị.Phát triển ở mỗi học sinh khả năng học tập, đồng thời phát hiện và bồi dưỡng sớm chohọc sinh có năng khiếu về môn Tiếng Việt, bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nướcmột cách chân thành qua môn Tiếng Việt Giáo dục phẩm chất đạo đức thẩm mỹ đúngđắn phù hợp với con người Việt Nam trong thời đại hiện nay.
Trong các phương pháp giảng dạy Tiếng Việt thì phương pháp dạy học phânhóa là một phương pháp khá hiệu quả Trong giờ học Tiếng Việt, việc bảo đảm thựchiện tốt các mục đích dạy học đối với tất cả các đối tượng học sinh, khuyến khích pháttriển tối đa và tối ưu những khả năng của cá nhân là yêu cầu vô cùng quan trọng màdạy học phân hóa đã đạt được Dạy học phân hóa phát huy tốt khả năng cá thể hóa hoạtđộng của học sinh, đưa học sinh trở thành chủ thể của quá trình nhận thức, tiếp thukiến thức một cách chủ động, sáng tạo, phù hợp với năng lực nhận thức của bản thân.Bên cạnh đó giáo viên có cơ hội hiểu và nắm được mức độ nhận thức của từng cá thểhọc sinh để đề ra những biện pháp tác động, uốn nắn kịp thời và có đánh giá một cáchchính xác, khách quan Dạy học phân hóa trong môn Tiếng Việt gây được hứng thúhọc tập cho mọi đối tượng học sinh, xóa bỏ mặc cảm tự ti của đối tượng học sinh cónhịp độ nhận thức thấp cùng tham gia tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài Kích thích,gây hứng thú học tập cho các đối tượng học sinh khá giỏi phát huy hết khả năng, trí tuệcủa mình Không gây cảm giác nhàm chán cho học sinh khá giỏi Dạy học phân hóatrong giờ dạy Tiếng Việt dễ dàng thực hiện, không gây khó khăn, trở ngại cho giáoviên trong việc chuẩn bị cũng như tiến hành giảng dạy Không nhất thiết đòi hỏi cần cócác phương tiện thiết bị hiện đại kèm theo, phù hợp với thực trạng điều kiện vật chấtcủa nhà trường Dạy phân hóa trong môn Tiếng Việt theo Mô hình trường học mới xóa
bỏ mặc cảm, khoảng cách giữa học sinh yếu kém với học sinh khá giỏi, đưa các em sítlại gần nhau hơn qua sự tác động tình cảm trong các giờ học Tiếng Việt Tạo điều kiệncho đối tượng học sinh yếu kém học hỏi, thảo luận với học sinh khá giỏi Các em có cơhội giúp đỡ nhau cùng phát triển, tiếp thu một cách nhanh chóng kiến thức của giờhọc
Đại đa số bộ phận giáo viên đã nhận thức được trong thời đại ngày nay đổi mớidạy học và dạy học theo quan điểm “ Dạy học phân hóa” là tất yếu khách quan, phùhợp với xu thế chung của thế giới Việc quản lý chương trình dạy học ở trường đượcthực hiện nghiêm túc, có các biện pháp kiểm tra thường xuyên Hầu hết các giáo viênđều thực hiện đúng tiến độ, bám sát phân phối chương trình và thực hiện lên kế hoạchbài dạy đều đặn Ngay từ đầu năm học chuyên môn đã đề ra kế hoạch dạy học phù hợpvới thực tế của nhà trường, có những quyết định đúng, kịp thời, tổ chức thực hiện kếhoạch tương đối hợp lý, khoa học Chú ý coi trọng việc phân công giảng dạy cho giáo
Trang 6viên trên cơ sở năng lực, hoàn cảnh, nguyện vọng, phù hợp với nhiệm vụ chính trị củanhà trường Hàng năm đều tổ chức bồi dưỡng cho GV về chuyên môn, nghiệp vụ nhưviệc thực hiện chương trình, tiêu chuẩn đánh giá giờ lên lớp, đổi mới phương pháp dạyhọc… Việc dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm bài giảng, đánh giá kết quả bài giảngtheo quan điểm phân hóa đã được tổ chức Tổ chuyên môn đã phát huy hết vai tròtrong việc quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên Dự giờ, thống nhất nội dung bàigiảng theo quan điểm phân hóa, góp ý rút kinh nghiệm giờ dạy Duy trì chế độ kiểmtra, thanh tra chuyên môn, phối hợp với các tổ chức như công đoàn, đội để kiểm trađánh giá việc thực hiện nề nếp dạy và học ở các lớp Xây dựng tiêu chí thi đua ngay từđầu năm học Nhà trường, các đoàn thể trong và ngoài nhà trường, Ban đại diện cha
mẹ học sinh đã tích cực phối hợp với nhau tạo sự gắn kết trong công tác giáo dục Hầuhết trước khi bước vào đầu năm học mới, đội ngũ GV đều được tập huấn bồi dưỡngchuyên môn nghiệp vụ trong đó chú trọng vào đổi mới phương pháp dạy học, trang bịcho GV một số kỹ thuật dạy học tích cực đáp ứng yêu cầu dạy học theo quan điểm dạyhọc phân hóa
Thế nhưng trên thực tế dạy học, đại đa số giáo viên chỉ áp dụng hình thức ,phương thức tổ chức ở các tiết dạy chỉ cho cùng một đối tượng học sinh mà thôi Vìnhiều khi áp dụng phương pháp dạy học phân hóa nhược điểm cơ bản của đại đa sốgiáo viên là trước khi lên lớp phải chuẩn bị bài soạn, hệ thống bài tập phân hóa, đầu tưmất nhiều thời gian công sức Tổ chức lớp học hiện nay hầu hết đều có số học sinhđông, bàn ghế chưa phù hợp với Mô hình dạy học mới, chênh lệch nhiều về trình độ cóthể gây khó khăn cho các giáo viên mới, giáo viên dạy thay có thể chưa kịp nắm đượctrình độ nhận thức của từng học sinh Nề nếp, thói quen học tập ở một số lớp không ổnđịnh khi không có giáo viên chủ nhiệm nên phần nào cũng ảnh hưởng đến chất lượngnhững tiết học khác Nhiều khi ở các tiết dạy tăng cường giáo viên chưa thật sự mạnhdạn, linh hoạt trong việc xây dựng nội dung Các nội dung trong tiết dạy còn cơ cấucứng ở môn tự chọn, năng khiếu nên việc điều chỉnh thời lượng khó thực hiện được.Mặc dù giáo viên rất tâm huyết với nghề, rất yêu trẻ nhưng chưa thật sự gần gũi, thânthiện, chưa thuyết phục học sinh bằng tình cảm, chưa tạo niềm tin cũng như hứng thútrong học tập, nhu cầu học tập cho trẻ nhất là học sinh yếu Việc tổ chức các hoạt độngsôi nổi trong các tiết học cho học sinh còn hạn chế nên học sinh không có hứng thúhọc tập, không tập trung vào hoạt động học Lớp nào cũng có đủ các đối tượng họcsinh (giỏi, khá, trung bình, yếu, cá biệt, ), sĩ số lớp đông nên khi thiết kế bài dạy giáoviên mất nhiều thời gian, gặp khó khăn Còn một bộ phận học sinh yếu, gia đình khôngquan tâm, bất hòa nên các em chán học, ngại học, ỷ lại làm ảnh hưởng đến nề nếp vàkhông khí lớp học
Mặc khác trong dạy học phân hóa giáo viên phải phân loại được từng đối tượng
HS để từ đó mới có kế hoạch dạy học cho phù hợp Kế hoạch dạy học phải chi tiết, cụ
Trang 7thể cho từng đối tượng HS, do đó GV cảm thấy vất vả hơn khi lập kế hoạch dạy học.Nhiều giáo viên còn lúng túng, bối rối, chưa tự tin trong việc thiết kế các tiết dạy theokiểu phân hóa cho từng đối tượng HS Nếu quan tâm nhiều đến HS yếu, không có thờigian để định hướng cho HS giỏi, khá phát huy năng lực của bản thân; HS giỏi, khá dễ
bị nhàm chán Việc sử dụng phương tiện dạy học còn hạn chế do trình độ sử dụng củagiáo viên chưa linh hoạt, tự tin
Theo kết quả khảo sát của HS lớp 3B, trường TH Lý Tự Trọng năm học 2017 –
2018 và năm học 2018 - 2019 vào tháng 9 nêu lên thực trạng về các tiết học theophương pháp dạy học đại trà
Lớp TSHS Năm học Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành
Đại đa số bộ phận GV đã nhận thức được trong thời đại ngày nay đổi mới dạyhọc và dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa là tất yếu khách quan, phù hợp với
xu thế chung của thế giới Song họ vẫn thực hiện dạy học theo quan điểm dạy họcphân hóa theo kinh nghiệm truyền thống Nội dung chương trình một số phần của mônhọc đôi chỗ chưa phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh Phân phối chương trìnhđôi chỗ còn chưa phù hợp (lượng kiến thức của một số bài chưa phù hợp) Nhiều giáoviên chưa có thói quen phân hóa các đối tượng học sinh trong tiết dạy Nội dung tiếtdạy thiết kế chưa phù hợp với tình hình thực tế và các đối tượng học sinh của lớp.Thêm nữa họ chưa được bồi dưỡng qui trình dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa
Trang 8một cách có hệ thống, bài bản Sự phối hợp giữa học sinh, gia đình và nhà trườngtrong việc tìm hiểu năng lực và nguyện vọng cũng như quản lý học tập của học sinhchưa được quan tâm đúng mức Học sinh còn lúng túng chưa quen với phương pháphọc tập chủ động, tích cực Một số nội dung của môn học còn tương đối khó so vớitrình độ nhận thức của HS, điều này gây quá tải với HS, nhất là với những HS đồngbào, HS yếu kém Ngược lại nội dung học tập trong tài liệu học tập chưa được thiết kếtheo hướng dạy học phân hóa các đối tượng học sinh, chưa có nội dung dành cho họcsinh khá giỏi Một số giáo viên còn hạn chế về năng lực thật sự Chưa thực sự dámnghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệpgiáo dục, chưa nhận thức được đầy đủ vai trò, vị trí của mình trong giai đoạn mới Môitrường làm việc của giáo viên cũng như môi trường học tập của học sinh chưa đáp ứngvới mô hình dạy học mới Một số GV chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng về chuẩnkiến thức, kỹ năng đã quy định trong giảng dạy Đời sống kinh tế của một số học sinhcòn khó khăn, chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của gia đình, gia đình chưa tạođiều kiện thuận lợi nhất về thời gian cũng như đầu tư phương tiện học tập (đặc biệt làhọc sinh sống xa gia đình, bố mẹ đi làm ăn xa) nên họ chưa dành nhiều thời gian choviệc đáp ứng các hoạt động ứng dụng của con em tại gia đình, do đó ảnh hưởng đếnchất lượng dạy học
III Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
Tôi hy vọng qua sáng kiến này giúp cho đồng nghiệp thấy được tầm quan trọngcủa việc dạy học phân hóa trong môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học Có cái nhìnsâu hơn về việc dạy học phân hóa cho học sinh Hiểu được lợi ích to lớn mà học sinh
có được qua các giờ học phân hóa Thay đổi suy nghĩ về cách tổ chức dạy học đồngloạt cho cùng một đối tượng học sinh Góp phần cung cấp, hỗ trợ thêm cho giáo viênnhững phương pháp, kĩ năng, kĩ thuật dạy học phân hóa trong các tiết dạy Giúp chođối tượng học sinh khá giỏi phát huy hết khả năng, trí tuệ của bản thân Học sinh yếukém có cơ hội phấn đấu vươn lên trong học tập
Dạy học phân hoá là một quan điểm dạy học tập trung vào việc thiết kế giảngdạy xuất phát từ tình hình thực tế của HS, dựa vào đặc điểm cá nhân, tâm lí, sinh lí,nhu cầu, động cơ, hứng thú, nguyện vọng, điều kiện hoàn cảnh của các em mà tìmcách dạy cho phù hợp
Khi dạy học phân hóa tôi thường lấy trình độ phát triển chung của học sinhtrong lớp làm nền tảng, bổ sung một số nội dung và biện pháp phân hóa để giúp họcsinh khá giỏi đạt được những yêu cầu nâng cao trên cơ sở đã đạt được những yêu cầu
cơ bản Sử dụng những biện pháp phân hóa đưa diện học sinh yếu kém lên trình độchung Áp dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tiên tiến trong Mô hình trường họcmới VNEN và các phương pháp dạy học tiên tiến khác là một điều kiện thuận lợi để
Trang 9dạy phân hóa đối tượng học sinh như dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề,… đặcbiệt là phương pháp dạy học phân hóa ngay trong giờ học chính khóa, buổi học thứ hai(các tiết dạy tăng cường) trong ngày sẽ giúp học sinh phát huy được hết khả năng củamình, tiếp thu kiến thức một cách chủ động, sáng tạo tùy theo mức độ nhận thức củatừng đối tượng học sinh Đạt được như vậy mới thực sự là đổi mới phương pháp dạyhọc, góp phần xây dựng đào tạo con người mới: chủ động, sáng tạo phù hợp với sựphát triển khoa học kỹ thuật như hiện nay Trong những năm học vừa qua, người giáoviên dù đã vào nghề nhiều năm hoặc mới chập chững bước vào nghề đều gặp vướngmắc nhất định, đặc biệt là khi dạy môn Tiếng Việt thường gặp nhiều khó khăn hơn bởi
bộ môn này chiếm tỷ trọng lớn nhất so với các bộ môn khác và còn có nhiều phân mônkhác nhau
Khác rất nhiều đối với quan điểm dạy học khác, điểm khá đặc thù của dạy họcphân hóa là nhằm phát hiện và bù đắp lỗ hổng kiến thức, tạo động lực thúc đẩy họctập; biến niềm đam mê trong cuộc sống thành động lực trong học tập Nói cách khác,dạy học phân hóa là con đường ngắn nhất để đạt mục đích của dạy học đồng loạt Đảmbảo mọi đối tượng HS đều đạt được Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học trongchương trình Có nội dung dành cho đối tượng HS giỏi, khá; HS trung bình, yếu Dạyhọc phân hóa theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng giúp cho giáo viên biết được lượng kiếnthức mới và thực hành rèn kỹ năng qua mỗi bài học để xác định yêu cầu cần đạt chotừng đối tượng HS Đồng thời xác định được nội dung cần nâng cao cho đối tượng HSgiỏi, khá; nội dung cần truyền thụ cho HS trung bình, yếu Yêu cầu cần đạt trong tàiliệu Chuẩn kiến thức, kỹ năng được trình bày ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu Từ đó, giáoviên xác định được những kiến thức trọng tâm cần truyền thụ, khắc sâu trong mỗi tiếtdạy, cho mỗi đối tượng HS HS giỏi, khá được giáo viên căn cứ vào Chuẩn tối thiểu để
mở rộng việc cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng phát huy tính sáng tạo Học sinhtrung bình, yếu có cơ hội tiếp cận kiến thức theo khả năng, tạo được sự hứng thú vàđam mê trong học tập, không thấy bị thua kém bạn bè
Giải pháp 1 Các bước tổ chức dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa + Điều tra, khảo sát đối tượng HS trước khi lên lớp
Sự giống và khác nhau về trình độ phát triển nhân cách của mỗi cá thể học sinhđòi hỏi một quá trình dạy học thống nhất với những biện pháp phân hóa nội tại Nhiệm
vụ của giáo viên là nghiên cứu tìm hiểu những mặt mạnh và yếu trong năng lực, trình
độ phát triển của học sinh để có biện pháp cụ thể tác động đến đối tượng Có như vậymới giúp cho tất cả học sinh đều tiếp thu được những kiến thức và kỹ năng tối thiểu.Đồng thời, phát hiện và đào tạo nhân tài ngay từ trong lớp học Trong quá trình dạyhọc, tôi thường xuyên theo dõi, tìm hiểu, kiểm tra để phân loại học sinh trong lớp,thường tôi chia lớp theo 3 đối tượng học sinh: Học sinh có nhịp độ nhận thức nhanh
Trang 10( khá giỏi), học sinh có nhịp độ nhận thức chậm ( yếu kém), và học sinh có nhịp độnhận thức trung bình Qua đó, đề ra những yêu cầu khác nhau đối với từng đối tượnghọc sinh: mức độ khó dễ các câu hỏi đàm thoại, mức độ yêu cầu đối với phương pháphọc tập được nghiên cứu, số lượng và yêu cầu của các hoạt động cho từng nhóm Đốivới hai đối tượng khá giỏi và yếu kém tôi thấy thường có biểu hiện không nắm đượckiến thức và kỹ năng cơ bản, có những sai lầm nghiêm trọng, kết quả kiểm tra thườngdưới mức trung bình Song tôi cố gắng tìm ra nguyên nhân học kém môn Tiếng Việtcủa các em Có em học kém vì năng lực đọc, viết yếu, vốn từ nghèo nàn, có em họcyếu vì nguyên nhân khác (gia đình khó khăn, không có điều kiện thời gian học tập, cóvướng mắc về tư tưởng nên chưa tập trung …), để từ đó có biện pháp giáo dục, giúp
đỡ như: xây dựng lòng tự tin ở bản thân, thường xuyên theo dõi, động viên kịp thời,tranh thủ sự quan tâm của gia đình và cộng đồng Bên cạnh đó tôi cũng nghiên cứunhững đặc điểm về tư duy, về phương pháp suy nghĩ của các em thường thể hiện ở 3đặc điểm sau: nhiều "lỗ hổng" về tri thức, kỹ năng tiếp thu chậm, phương pháp học tậpchưa tốt Tôi không đồng nhất các em học kém với nhau mà phân kiểu học của từnghọc sinh kém Tiếng Việt để có phương pháp giúp đỡ Ở đối tượng học sinh có thànhphần từ - logic nổi trội hơn thì tôi hình thành cho các em khái niệm từ lời nói, đi từ tưduy đến hình tượng Ở đối tựong học sinh có thành phần trực quan - hình tượng mạnhhơn thì tôi dùng con đường khái quát hóa trên cơ sở trực quan, đi từ hình tượng đến tưduy Đối với học sinh khá giỏi có năng lực học tập môn Tiếng Việt các em thường cókhả năng học tốt môn Tiếng Việt thường có xu hướng thích đọc sách báo, đọc nhữngbài văn hay, dùng từ, dùng câu có hình ảnh, nói năng lưu loát nhưng thường coi nhẹcác yêu cầu thông thường Do đó các em không nắm chắc kiến thức cơ bản Vì vậy,điều quan trọng nhất là hình thành ở các em lòng ham thích, hứng thú, say mê họcTiếng Việt, thường xuyên giáo dục đức tính kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận, khiêm tốn, sẵnsàng giúp đỡ bạn cùng nhóm, cùng lớp tiến bộ Trong giờ học, tôi suy nghĩ tìm tòi để
đề ra cho hoc sinh những câu hỏi đào sâu (chẳng hạn trả lời câu hỏi, yêu cầu trong tàiliệu bằng cách khác
Ví dụ: Ở hoạt động thuộc về phân môn Tập đọc, trong khi các nhóm đều làmviệc chung một hoạt động là đọc và giải nghĩa các từ đã cho sẵn trong tài liệu thì nhómhoặc cá nhân trong các nhóm có nhịp độ làm việc nhanh, hoàn thành tốt yều cầu củahoạt động đó thì tôi cho các em tìm thêm từ khó trong bài để giải nghĩa cho nhau nghehoặc tự chọn từ và đặt câu có hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa với một trong các từ đó,phù hợp với nội dung kiến thức trong chuẩn kiến thức kĩ năng của thời điểm học tậphoặc khai thác khía cạnh khác nhau của các họat động đơn giản Với học sinh trungbình tôi cho các em nắm thật chắc kiến thức cơ bản theo bài tập yêu cầu; làm đầy đủ
và đạt yêu cầu các hoạt động với sự gợi ý ở mức độ hạn chế của giáo viên, có thể học
Trang 11sinh trung bình cũng có thể tiếp thu phần nào kiến thức nâng cao của học sinh khágiỏi.)
Biện pháp điều tra, phát hiện và phân loại đối tượng học sinh về khả năng lĩnhhội kiến thức và trình độ phát triển thông qua quan sát, kiểm tra, tìm hiểu… có thểđược tiến hành ngay trong những tuần đầu năm học và trong suốt quá trình dạy học, tôithường xuyên theo dõi điều chỉnh lại nhân sự nhóm, chuyển lên nhóm trên hoặc xuốngnhóm dưới nếu có thành viên nào trong nhóm tỏ ra tiến bộ hay thụt lùi Tuy nhiên, đểđảm bảo mục đích và hiệu quả sư phạm, có thể tùy thuộc vào đặc điểm và số lượnghọc sinh trong lớp mà có thể phân thành nhiều nhóm (chẳng hạn phân thành 6 nhóm: 2nhóm khá giỏi, 2 nhóm trung bình, 2 nhóm yếu kém) vừa khơi gợi niềm tin ở khả năngmỗi cá nhân, tránh mặc cảm, tự ti, vừa tạo nhu cầu thi đua học tập giữa các nhóm.Trong trường hợp chia nhóm theo kiểu này tôi thường hay áp dụng ở các tiết dạy tăngcừờng ở buổi học thứ hai Bình thường thì vẫn áp dụng kiểu chia nhóm ngẫu nhiênhoặc nhóm đa trình độ để tạo điều kiện cho học sinh khá giỏi hỗ trợ học sinh yếu kém.Hoặc để các em có cơ hội học hỏi lẫn nhau
+ Lập kế hoạch dạy học, thiết kế tiết dạy từ việc phân tích nhu cầu của HS
Ở mỗi tiết dạy Tiếng Việt, tôi nghiên cứu nắm vững nội dung và yêu cầu củabài học Đây là vấn đề trước tiên và đặc biệt quan trọng của giáo viên trong việc thiết
kế bài học có chất lượng theo kiểu phân hóa Có nắm vững nội dung kiến thức bài họcthì mới có thể hình thành các phương pháp dạy học để vận dụng vào từng tình huống
cụ thể cho hiệu quả, đạt được mục đích dạy học của mình Tôi thực hiện cẩn thận vàxem xét nhiều khía cạnh khác nhau của các bài tập trong tài liệu hướng dẫn học tập vànhững bài tập cho học sinh làm thêm Khi thiết kế các pha dạy học đồng loạt tôi sửdụng kết hợp phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, …với các câu hỏiphân hóa Khi đưa các yếu tố phát hiện và giải quyết vấn đề kết hợp cùng hệ thống câuhỏi phân hóa vào bài học sẽ phát triển tư duy, tăng cường tính tự giác, chủ động, sángtạo cho các đối tượng học sinh Những tri thức mới được kiến tạo nhờ quá trình pháthiện và giải quyết vấn đề, học sinh được khám phá, phân tích vấn đề, để đề xuất vàthực hiện được phương pháp giải quyết Tạo ra các tình huống có vấn đề là thành phầnquan trọng trong dạy học theo xu hướng tích cực hóa quá trình học tập của học sinh.Tình huống có vấn đề là tình huống khó khăn đặt ra, để khắc phục nó phải tìm tòi suynghĩ, phải có tri thức mới, những biện pháp mới, những cách giải quyết thích hợp hay
có thể là tình huống có mâu thuẫn Để phát huy tính tích cực, tự giác học tập của họcsinh cần tạo ra các tình huống có vấn đề để học sinh khám phá ra tri thức mới Cónhiều biện pháp tạo ra tình huống Khai thác phần hoạt động ứng dụng ở gia đình hoặckhai thác phần kiến thức cơ bản, phần thực hành Chọn một ứng dụng của kiến thứcmới Tôi đặt vấn đề mới đòi hỏi học sinh nghiên cứu, đặt học sinh trước mâu thuẫn
Trang 12chưa giải quyết được với kiến thức cũ Chọn kiến thức mới giải quyết nhanh hơn Gắncho các yêu cầu với nội dung thực tế tạo cho học sinh hứng thú thực hiện yêu cầu đó
Ví dụ: Hoạt động ứng dụng ở bài 27 C yêu cầu tìm hiểu về con suối hoặc dòngsông gần nơi em ở
Có những học sinh nhà ở rất xa những con suối dòng sông đó Thêm nữa để các
em tự tìm hiểu về sông suối trong thực tế sẽ không phù hợp vì sự an toàn của các em.Lúc này HS cảm thấy rất bối rối, lúng túng để hoàn thành bài tập ứng dụng khi mìnhkhông có điều kiện để đi đến tận nơi tìm hiểu về dòng sông hoặc con suối đó Giáoviên có thể gợi ý cho các em nhờ đến sự hỗ trợ, giúp đỡ của người thân hoặc thực hiệnbằng cách tìm hiểu qua sách báo ở thư viện, qua truyền hình hoặc qua mạng Internet,
…Khi đó học sinh sẽ rất hứng thú và bản thân thấy mình là người có trách nhiệm các
em sẽ thấy vui hơn, có nhiều động lực mới để tiếp tục nhiệm vụ học tập
Hoặc ở bài 4C tập 1A ở phần thực hành hoạt động 6: Kể một kỉ niệm đẹp nhất
về ông hoặc bà của mình Khi quan sát các nhóm làm việc, tôi thấy có HS rất lúngtúng, sau 15 phút nhưng em vẫn chưa viết ra được một câu nào nhưng đó không phải
là đối tượng HS yếu kém Sau khi tìm hiểu nguyên nhân tôi mới biết em không có ông
bà
Tình huống có vấn đề được xuất hiện khi giáo viên đặt ra các tình huống phảilựa chọn Trong dạy học, phát hiện và giải quyết vấn đề giáo viên đưa học sinh vàotình huống có vấn đề rồi giúp học sinh giải quyết vấn đề đặt ra bằng hệ thống câu hỏidẫn dắt Bằng cách đó học sinh vừa nắm được tri thức mới, vừa nắm được phươngpháp đi tới tri thức đó, lại vừa phát triển tư duy sáng tạo và có tiềm năng vận dụng trithức vào những tình huống mới, phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề xảy
ra Làm cho hệ thống câu hỏi trở thành một quá trình dẫn dắt học sinh suy luận Khônglặp lại các câu hỏi một cách đơn điệu nên hỏi cùng nội dung dưới nhiều hình thức khácnhau Có như vậy các em vừa nắm được bản chất vấn đề, vừa biết vận dụng kiến thứcvào những tình huống khác nhau Hệ thống câu hỏi phân hóa song vẫn tác động đến
Trang 13học sinh yếu kém cũng có thể trả lời được vì nó đã có quá trình dẫn dắt và học sinhkhá cũng phải theo dõi câu hỏi dễ dàng vì đằng sau nó là sự phát hiện mới
Khi thiết kế các hoạt động phân hóa ý đồ phân hóa của tôi là để cho học sinhkhác nhau có thể tiến hành các hoạt động phù hợp với trình độ khác nhau của học sinh.Tôi dựa vào đặc điểm và sự phân loại học sinh trong lớp để đề ra các yêu cầu thíchhợp Có thể phân hóa về yêu cầu bằng cách cho sử dụng mạch hoạt động phân bậc,giao cho học sinh giỏi những hoạt động có yêu cầu ở bậc cao hơn so với các đối tượnghọc sinh khác Đối với học sinh yếu kém, có thể giao các hoạt động có yêu cầu ở mứcthấp hơn Cụ thể là khoảng cách giữa hai bậc liên tiếp không quá cao, quá xa Nhiềubậc học sinh yếu kém gộp lại thành một bậc của học sinh trung bình hoặc khá giỏi.Hoặc ngay trong một hoạt động tôi cũng có thể tiến hành dạy phân hóa nếu như hoạtđộng đó đảm bảo yêu cầu cho cả ba nhóm đối tượng học sinh vừa bồi dưỡng lấp lỗhổng cho học sinh yếu kém, vừa trang bị kiến thức chuẩn cho học sinh trung bình vàvừa có kiến thức nâng cao cho học sinh khá, giỏi
Ví dụ: Với yêu cầu của những hoạt động thiên về phân môn Tập làm văn như:
Kể về một người hàng xóm mà em yêu quý nhất hoặc các yêu cầu tương tự của phânmôn tập làm văn
Để cho tất cả các đối tượng học sinh trong lớp cùng thực hiện một yêu cầu, tạmthời chia lớp thành hai cấp độ: hứng thú mạnh và hứng thú trung bình Đối với nhómhứng thú trung bình, tôi chỉ hướng dẫn học sinh kể theo 4 gợi ý như yêu cầu của hoạtđộng Theo dõi giúp đỡ các em cách dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả.Đối với nhóm hứng thú mạnh đặt thêm một số câu hỏi phụ để các em hình dung ra mộtngười hàng xóm đã để lại trong tâm trí các em rất nhiều ấn tượng và tự kể lại không