1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 7 bài 6: Từ Hán Việt (tiếp theo)

5 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 82 KB

Nội dung

BÀI 6: TỪ HÁN VIỆT A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Hiểu sắc thái ý nghĩa riêng biệt từ Hán Việt - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt ý nghĩa, sắc thái phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Kỹ năng: Sử dụng từ Hán Việt nói, viết nhằm tăng hiệu biểu cảm, thêm sức thuyết phục Ra định: lựa chon cách sử dụng từ Hán Việt phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ Hán Việt B CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG Phân tích tình mẫu để hiểu cấu tạo cách dùng từ Hán Việt Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ Hán Việt theo tình cụ thể Động não: suy nghĩ, phân tích ví dụ dùng từ Hán Việt GV: Nghiên cứu TLTK & soạn HS: Đọc trước C LÊN LỚP Ổn định Kiểm tra cũ ? Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt? ? Có loại từ ghép? ? Nêu đặc điểm cụ thể loại? ? Lấy ví dụ? Bài I SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT 1.Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: GV: Nêu vấn đề: Trong giao tiếp hàng ngày nói & viết thường gặp cặp từ đồng nghĩa việt với từ Hán Việt Các em tìm số cặp từ vậy? ( Các tổ cử đại diện lên bảng viết nhanh) Phụ nữ - đàn bà huynh đệ – anh em Nhi đồng – trẻ em phu phụ – chồng vợ Phu nhân – vợ hữu – bạn bè Từ trần – chết không phận – vùng trời Hoa lệ - đẹp đẽ hải đăng - đèn biển Phi trường – sân bay GV: treo bảng phụ ví dụ SGK a, Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm Cụ nhà cách mạng lão thành Sau cụ từ trần nhân dân địa phương mai táng cụ đồi ( chết – chôn) Bác sĩ khám tử thi ? Ở ví dụ với từ ghạch chân tác giả không dùng từ “ đàn bà”, “đẹp đẽ”, “chết” ,“chôn”? - Để tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ tơn kính - Tạo sắc thái tao nhã, tránh thô tục, cảm giác ghê sợ ? Tại tiếp khách không nên hỏi “ Bạn ăn có ngon khơng” mà lại hỏi “ Bạn có thấy hợp vị không” - Để tạo sắc thái tao nhã ? Khi ta muốn biết tên người lạ mặt lớn tuổi, sang trọng đến chơi nhà ta nên hỏi: - Ơng tên gì? hay dùng cách hỏi “ Xin ơng cho biết quý danh?” - HS: Nên hỏi: Xin ông cho biết quý danh ? Hỏi để làm gì? - Tạo sắc thái trang trọng, thể tơn kính b, Cho học sinh đọc ví dụ 1b bảng phụ Cho học sinh giải nghĩa từ: Kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần - Kinh đô: Thủ đô - Yết kiến: Xin gặp - Trẫm : Vua - Bệ hạ: Vua - Thần: Tướng, quan, cận thần cấp vua ? Những từ thường dùng xã hội nào? - Dùng xã hội phong kiến ? Trong văn chương dùng từ tạo sắc thái gì? - Tạo sắc thái cổ xưa ? Qua việc phân tích ví dụ cho biết người ta dùng từ Hán Việt để làm gì? HS: + Tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ tôn kính + Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục ghê sợ + Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu khơng khí xã hội xưa GV: Đó nội dung phần ghi nhớ 1SGK ? Gọi em học sinh đọc phần ghi nhớ? Không nên lạm dụng từ Hán Việt GV: Nêu đề: Có người cho nên dùng từ việt, tuyệt đối không nên dùng từ Hán Việt VD: - Trong học tập, người cần độc lập suy nghĩ Thì lại viết: -Trong học tập, người cần đứng suy nghĩ ? Theo em ý kiến có khơng? Tại sao? - Khơng hồn tồn VD dùng cụm từ “ đứng mìn” vừa khơng xác nghĩa vừa dễ gây cười ? Vậy em có nhận xét cách dùng từ Hán Việt hai cặp câu a, b SGK - Hai trường hợp dùng từ Hán Việt khơng đúng, khơng cần thiết Nó làm cho câu văn sáng, không phù hợp với hồn cảnh giao tiếp thân mật ? Vậy nói,viết gặp cặp từ việttừ Hán Việt đồng nghĩa ta nên giải nào? - Khi cần tạo sắc thái biểu cảm dùng từ Hán Việt không lạm dụng làm cho lời văn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu sáng, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp GV: Đó nội dung ghi nhớ * Ghi nhớ 2: SGK ? Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ II LUYỆN TẬP Bài tập1 ? Nêu yêu cầu tập 1? Chọn từ thích hợp để điền vào trống? a, Mẹ b, Thân mẫu c, Vợ d, Lâm chung đ, Dạy bảo f, Giáo huấn Bài tập ? Tại người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lý? Vì từ Hán Việt cấu tạo yếu tố Hán Việt -> yếu tố Hán Việt tiếng dùng để cấu tạo nên từ VD: Trương Sơn ( Trường : dài; Sơn: núi -> Núi dài) Kim Liên ( Kim: vàng; Liên: sen -> Bông sen vàng) Bài tập 3: Các từ - Giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc, tuyệt trần Bài tập 4: Nhận xét cách dung từ Hán Việt ví dụ sau: Ở vd dùng từ Hán Việt không phù hợp Các từ thay : Giữ gìn, đẹp đẽ D Củng cố Dặn dò ? Sử dụng từ Hán Việt nào? Hoàn thành tập & học E.Rút kinh nghiệm ... Lấy ví dụ? Bài I SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT 1.Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: GV: Nêu vấn đề: Trong giao tiếp hàng ngày nói & viết thường gặp cặp từ đồng nghĩa việt với từ Hán Việt Các em... nhan sắc, tuyệt trần Bài tập 4: Nhận xét cách dung từ Hán Việt ví dụ sau: Ở vd dùng từ Hán Việt không phù hợp Các từ thay : Giữ gìn, đẹp đẽ D Củng cố Dặn dò ? Sử dụng từ Hán Việt nào? Hoàn thành... Chọn từ thích hợp để điền vào ô trống? a, Mẹ b, Thân mẫu c, Vợ d, Lâm chung đ, Dạy bảo f, Giáo huấn Bài tập ? Tại người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lý? Vì từ Hán Việt

Ngày đăng: 09/05/2019, 18:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w