Giáo án Ngữ văn 7 bài 6: Bài ca Côn Sơn

9 90 0
Giáo án Ngữ văn 7 bài 6: Bài ca Côn Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn bản: BÀI CA CƠN SƠN (Trích Cơn Sơn ca- Nguyễn Trãi) Hướng dẫn đọc thêm:BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Thiên Trường vãn vọng – Trần Nhân Tông) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Sơ giản tác giả Nguyễn Trãi - Sơ đặc điểm thể thơ lục bát - Sự hòa nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn thể văn - HD đọc thêm: cảm nhận tranh làng quê thôn dã sáng tác Trần Nhân Tông Và tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức 2.Kĩ năng: - Nhận biết thể thơ lục bát - Phân tích đoạn thơ chữ Hán dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát 3.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước 4.Tích hợp: B.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu Soạn chu đáo a Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông - Tranh ảnh cảnh Côn Sơn, đền thờ vua Trần (Tức Mặc, Thiên Trường, Nam Định) - Chân dung Nguyễn Trãi, ảnh tượng Trần Nhân Tông - Ảnh Bác Hồ đọc bia đá Côn Sơn b Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Động não: suy nghĩ, phân tích… - Trình bày phút Học sinh: Học Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lòng hai dịch thơ “Sơng núi nước Nam” “Phò giá kinh”? ? Nêu ý nghĩa hai văn bản? ? Em hiểu thể thơ tứ tuyệt Đường luật, thất ngôn ngũ ngôn? 3.Bài mới: GV giới thiệu vào Phong cảnh non sông đất nước ta đời Trần-Lê cách ngày gần chục kỉ cảm nhận ông vua anh hùng ông quan anh hùng thời nào? Bạn thăm Thiên Trường, hành hương Côn Sơn-Kiếp Bạc chưa? Chắc phong cảnh nơi phải khác xưa nhiều Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1:HD tìm hiểu chung văn “Bài ca Côn Sơn” Hs: Đọc thích * ? Dựa vào thích*, em nêu vài nét tác giả ? -> GV: giới thiệu chân dung Nguyễn Trãi A.Văn bản: BÀI CA CƠN SƠN I.Tìm hiểu chung văn 1.Tác giả – Tác phẩm: a.Tác giả: Nguyễn Trãi (1380-1442)hùng dân tộc, nhà quân tài ba, nhà danh nhân văn hoá giới - Ơng người có cơng lao to lớn tron kháng chiến chống giặc Minh xâm lư - Năm 1442, Nguyễn trãi bị giết thảm - Năm 1464, ông Lê Thánh Tôn oan ? Bài thơ đời hoàn cảnh nào? -> GV: giới thiệu ảnh Bác Hồ đọc bia đá Côn Sơn GV: HD đọc: giọng êm ái, ung dung, chậm rãi -> GV: đọc mẫu, gọi Hs đọc lại ? Nhận xét số tiếng dòng thơ? Cách gieo vần? GV: Thể thơ lục bát (sáu tám) không hạn định số câu, chữ cuối câu sáu chữ bắt vần với chữ thứ sáu câu tám chữ, chữ cuối câu tám chữ bắt vần với chữ cuối câu sáu chữ tiếp theo… Thể thơ lục bát có luật trắc, hai câu đổi vầnvần * Hoạt động 2: HD phân tích b.Tác phẩm: sáng tác thời kì N Trãi quê sống ẩn dật Côn Sơn (q ngoại trang ấp ơng ngoại Trần Ng Đán) 2.Đọc, thích 3.Thể loại:Thơ lục bát (sáu tám) ? Xác định nhân vật trữ tình? (ta ) II Phân tích: ? Xác định đối tượng trữ tình? (cảnh vật Cơn Sơn) ? Bài thơ miêu tả cảnh gì? (cảnh vật Cơn Sơn người cảnh vật Côn Sơn) 1.Cảnh vật Côn Sơn ? Cảnh vật Côn Sơn giới thiệu qua câu thơ nào? ? Tác giả miêu tả nét tiêu biểu cảnh? “Côn Sơn suối chảy rì rầm… ? Có độc đáo cách tả suối, tả đá? (Tả suối âm thanh, tả đá màu rêu) ? Cách tả gợi cảnh tượng thiên nhiên ? ? Hình ảnh thơng mọc nêm trúc bóng râm gợi tả nét đặc sắc rừng Côn Sơn? (Rừng Côn Sơn nhiều thơng, trúc nên thống mát) ? Trong quan niệm người xưa, thông trúc loại gợi cao Vậy thông trúc Côn Sơn gợi cảm giác thiên nhiên ? ? Những lời thơ giới thiệu cảnh vật Côn Sơn cho ta thấy vẻ đẹp giới tạo vật? ? Bài thơ có ý nghĩa ? ? Tác giả say sưa ca ngợi cảnh trí Cơn Sơn Điều cho em hiểu tác giả Nguyễn Trãi? (Tác giả người yêu hiểu thiên nhiên Côn Sơn, người quý trọng giá trị thiên nhiên) => GV: Đối với Nguyễn Trãi, Côn Sơn vùng đất gắn bó với nhiều kỉ niệm từ thuở ấu thơ đến lúc tuổi già Nơi có núi non hùng vĩ, cối tốt Cơn Sơn có đá rêu phơi… Trong ghềnh thơng mọc nêm… Trong rừng có trúc bóng râm…” => Gợi thiên nhiên lâu đời, nguy thuỷ mang tính chất khống đạt, than nên thơ: có suối nước, đá rêu phơi, gh thơng, trúc… tươi, sơn thuỷ hữu tình Mỗi đá, gốc cây, suối, đất, nước mây trời Côn Sơn gắn bó với Nguyễn Trãi Vì “Cơn Sơn ca” tiếng nói cất lên từ trái tim sâu nặng, da diết Nguyễn Trãi ? Hoà vào cảnh vật Côn Sơn người Con người nhân danh “ta” Hãy tập hợp lời thơ “ta” tương quan với suối, đá, thông, trúc? ? Em có nhận xét cách dùng từ tác giả ? ? Đại từ “ ta” lặp lại lần có tác dụng ? ? Ngồi điệp từ tác giả sử dụng động từ, em tìm ĐT nêu tác dụng nó? ? Bài thơ cho ta thấy người nhân danh “ta” có nhu cầu, sở thích gì? (Được sống hồ hợp với thiên nhiên Tìm kiếm cao, tươi mát cho tâm hồn) ? Bài thơ cho ta hiểu thêm Nguyễn Trãi? (Tâm hồn cao, giàu cảm xúc thi nhân) ? Qua thơ muốn ca ngợi điều ? 2.Hình tượng nhân vật “ta” “Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Ta ngồi đá ngồi chiếu êm Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm Trong màu xanh mát ta ngâm thơ n * Hoạt động 3: HD tổng kết ? Nêu giá trị nghệ thuật bài? -> Điệp từ “ ta” nhấn mạnh có mặ “ta” nơi đẹp Côn Sơn -> Sử dụng loạt động từ khẳng đ làm chủ người trước thiên nhiên ? Bài thơ có giá trị nội dung? (Bài ca cảnh đẹp Côn Sơn Bài ca niềm vui sống thản người thiên nhiên tươi đẹp) ? Qua thơ em hiểu thêm tác giả? (Yêu quí TN, tâm hồn cao giàu cảm xúc – nhân cách sạch) ? Em xếp thơ vào kiểu văn nào? Em hiểu đặc điểm văn biểu cảm? (Biểu cảm: phương thức bộc lộ cảm xúc tâm hồn trước đời sống Văn biểu cảm viết thơ) => HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 4: HD đọc thêm văn “Buổi chiều…trơng ra” Hs: Đọc thích * ? Dựa vào thích*, em nêu vài nét tác giả ? -> GV: giới thiệu ảnh tượng Trần Nhân Tông => Ca ngợi sống gần gũi với thi nhiên tâm hồn cao đẹp, thản đầy thi hứng trước cảnh vật Côn Sơn III.Tổng kết 1.Nghệ thuật: - Sử dụng từ xưng hô “ta” - Đan xen chi tiết tả cảnh tả ng - Lời thơ dịch sáng, sinh động, dụng biện pháp so sánh, điệp ngữ hiệu nghệ thuật 2.Nội dung: Sự giao hòa trọn vẹn người thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách th cao, tâm hồn thi sĩ Nguyễn ? Bài thơ đời hoàn cảnh nào? *Ghi nhớ: sgk (81) B HD đọc thêm: Văn “BUỔI C …TRÔNG RA” GV: HD đọc giọng chậm rãi, ung dung, thản, ngắt nhịp 4/3, 2/2/3 I.Tìm hiểu chung -> GV: đọc mẫu -> gọi hs đọc lại 4,5 lần 1.Tác giả, tác phẩm -> GV nhận xét, sửa cách đọc cho hs ? Nhận xét thể loại thơ? a.Tác giả: Trần Nhân Tông (1258-13 vị vua yêu nước, anh hùng, ti khoan hòa, nhân ái, có cơng lao to lớn kháng chiến chống giặc Nguyên Mông xâm lược ? Hai câu đầu tả cảnh gì? đâu? Cảnh nào? - Là vị tổ thứ dòng thiền Trú Yên Tử, nhà thơ tiêu biểu thờ b Tác phẩm: Bài thơ viết vào dịp nhà t thăm quê cũ phủ Thiên Trường 2.Đọc, thích ? Hai câu cuối tả cảnh gì? Cảnh gợi ấn tượng, cảm giác gì? 3.Thể loại:thất ngơn tứ tuyệt Đường II.Tìm hiểu nội dung nghệ thuật 1.Bức tranh cảnh vật làng q thơn a.Cảnh chiều thơn xóm: -> Cảnh vật lên không rõ nét, hư, nửa thực, mờ ảo ? Qua thơ này, ta hiểu thêm điều tâm hồn vị vua trẻ anh hùng Trần Nhân Tông? => Gợi vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơ dã b.Cảnh chiều cánh đồng: -> Dấu hiệu đặc trưng đồng quê chiều ? Nêu giá trị nghệ thuật bài? => Gợi không gian thoáng đãng, cao yên ả, Gợi sống bình hạnh phúc, người hồ hợp với thi nhiên 2.Con người nhà thơ - Cái nhìn “vãn vọng” vị vua-thi - Tâm hồn gắn bó máu thịt với s bình dị - xúc cảm sâu lắng III.Tổng kết: 1.Nghệ thuật: ? Bài thơ có giá trị nội dung? - Kết hợp điệp ngữ tiểu đối, t điệu thơ êm ái, hài hòa - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đậm chấ họa làm lên hình ảnh thơ đầy th - Dùng hư làm bật thực lại, qua khắc họa hình ảnh nên thơ dị 2.Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hồn thơ thắm thiết tìn vị vua anh minh, tài đức Trần Nh Tông 4.Củng cố: - Gv nhắc lại nội dung tiết học nhận xét học 5.Dặn dò: - Học thuộc lòng hai thơ - Chuẩn bị “Từ Hán Việt (tt)” ... vật Côn Sơn) ? Bài thơ miêu tả cảnh gì? (cảnh vật Cơn Sơn người cảnh vật Côn Sơn) 1.Cảnh vật Côn Sơn ? Cảnh vật Côn Sơn giới thiệu qua câu thơ nào? ? Tác giả miêu tả nét tiêu biểu cảnh? “Cơn Sơn. .. thuật bài? -> Điệp từ “ ta” nhấn mạnh có mặ “ta” nơi đẹp Côn Sơn -> Sử dụng loạt động từ khẳng đ làm chủ người trước thiên nhiên ? Bài thơ có giá trị nội dung? (Bài ca cảnh đẹp Côn Sơn Bài ca niềm... vật Côn Sơn cho ta thấy vẻ đẹp giới tạo vật? ? Bài thơ có ý nghĩa ? ? Tác giả say sưa ca ngợi cảnh trí Cơn Sơn Điều cho em hiểu tác giả Nguyễn Trãi? (Tác giả người yêu hiểu thiên nhiên Côn Sơn,

Ngày đăng: 09/05/2019, 18:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (Trích Côn Sơn ca- Nguyễn Trãi)

  • Hướng dẫn đọc thêm:BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ

  • THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA.

  • (Thiên Trường vãn vọng – Trần Nhân Tông)

  • A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

  • 1.Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Nguyễn Trãi.

  • - Sơ bộ về đặc điểm thể thơ lục bát.

  • - Sự hòa nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn được thể hiện trong văn bản.

  • - HD đọc thêm: cảm nhận được bức tranh làng quê thôn dã trong sáng tác của Trần Nhân Tông

  • Và tâm hồn cao đẹp của một vị vua tài đức.

  • 2.Kĩ năng: - Nhận biết thể thơ lục bát.

  • - Phân tích đoạn thơ chữ Hán được dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát.

  • 3.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.

  • 4.Tích hợp:

  • B.CHUẨN BỊ:

  • 1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.

  • ? Nêu ý nghĩa của hai văn bản?

  • ? Em hiểu thế nào về thể thơ tứ tuyệt Đường luật, thất ngôn và ngũ ngôn?

  • 3.Bài mới: GV giới thiệu vào bài.

  • Phong cảnh non sông đất nước ta đời Trần-Lê cách chúng ta ngày nay gần chục thế kỉ đã hiện ra trong cảm nhận của một ông vua anh hùng và một ông quan anh hùng thời ấy như thế nào? Bạn đã về thăm Thiên Trường, đã hành hương về Côn Sơn-Kiếp Bạc chưa? Chắc phong cảnh những nơi ấy giờ đây phải khác xưa nhiều lắm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan