1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cả năm địa lý 12

95 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 297,01 KB

Nội dung

Giáo án cả năm địa lý 12______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Ngày soạn: Ngày dạy: Bài : VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, học sinh cần: Kiến thức: - Biết công đổi cải cách toàn diện kinh tế - xã hội - Biết bối cảnh công hội nhập quốc tế khu vực nước ta - Biết số định hướng để đẩy mạnh công đổi Kĩ Phân tích biểu đồ bảng số liệu tốc độ tăng số giá tiêu dùng, tốc độ tăng GDP nước phân theo thành phần kinh tế, tỉ lệ hộ nghèo nước Thái độ Nhận thức đắn công đổi hội nhập nước ta cần thiết phải thúc đẩy trình đổi hội nhập Nâng cao phát triển lực - Học sinh nhận thức vai trò quan trọng đổi hội nhập, trách nhiệm thân II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Đàm thoại gợi mở - Nêu vấn đề - Khai thác kiến thức qua bảng số liệu, biểu đồ Phương tiện - Bản đồ Kinh tế Việt Nam - Một số hình ảnh, tư liệu, video thành tựu công Đổi - Một số tư liệu hội nhập quốc tế khu vực III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định lớp Bài - Vào bài: Sau 20 năm tiến hành đổi mới, kinh tế nước ta đạt thành tựu bật tất lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng Tuy nhiên, còn nhiều thách thức, khó khăn màchúng ta phải vượt qua để chủ động hội nhập thời gian tới Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động l: Cả lớp 1.Công đổi cải cách - GV:Dựa vào nội dung SGK mục 1, trình bày bối tồn diện kinh tế xã hội cảnh kinh tế - xã hội nước ta trước tiến hành a Bối cảnh đổi mới? (trong nước quốc tế) - HS: suy nghĩ trả lời, bổ sung - GV chuẩn kiến thức - Trong nước: + Đất nước thống đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn + Xuất phát điểm kinh tế thấp, nông nghiệp chủ yếu + Đất nước chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh - Quốc tế: Cuối thập kỉ 70, đầu thập kỉ 80 TK XX, tình hình quốc tế phức - GV giảng giải diễn biến công đổi tạp nước ta: Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, lạm Được manh nha từ năm 1979 lĩnh vực nông phát kéo dài nghiệp với sách khốn 10 khốn 100, b Diễn biến khẳng định ĐHĐCSVN lần thứ với xu chính: - Khẳng định vào năm 1986 với xu chính: + Dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội + Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa + Tăng cường giao lưu hợp tác với nước giới c Thành tựu - GV dùng biểu đồ 1.1 bảng 1, yêu cầu HS: +Trình bày thành tựu to lớn cơng Đổi nước ta, lấy ví dụ minh họa? + Giải thích mối quan hệ số giá tiêu dùng lạm phát? Sự tăng trưởng nhanh tốc độ GDP có ý nghĩa đến kinh tế nước ta? - HS: suy nghĩ trả lời, bổ sung - GV chuẩn kiến thức - Nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng kt – xh kéo dài Lạm phát đẩy lùi - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH - HĐH Hoạt dộng 2: cá nhân/nhóm cặp đôi - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển - Vì hội nhập quốc tế khu vực xu tất biến rõ nét yếu nước ta? Q trình diễn bối - Xóa đói giảm nghèo, đời sống nhân dân cảnh nào? cải thiện - HS: suy nghĩ trả lời, bổ sung Nước ta hội nhập quốc tế khu - GV chuẩn kiến thức vực a Bối cảnh - Quốc tế: +Tồn cầu hố, khu vực hóa kinh tế xu hướng toàn cầu tác động đến mọi quốc gia + Trên TG chuyển từ xu đối đầu sang đối thoại, kết thúc chiến tranh lạnh - Việt Nam: bình thường hóa quan hệ với *Nhóm: cặp đơi Hoa Kì, thành viên ASEAN, - Bước 1: GV chia lớp nhóm lớn, nhóm APEC,WTO… nên vị nước ta thảo luận vấn đề: TG có nhiều thay đổi tích cực +N1:Nêu thành tựu công hội nhập b Thành tựu nước ta +N2: Nêu khó khăn thách thức nước ta trình hội nhập - Bước 2:HS nhóm có phút suy nghĩ sau trả lời nội dung tìm hiểu - Bước 3: Gv chuẩn kiến thức * Khó khăn: - Cạnh tranh bất bình đẳng điều kiện kinh - Thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước tế chưa phát triển ngoài: ODA, FDI, FPI - Gia tăng nợ nước ngoài, bị phụ thuộc chi phối - Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kĩ kinh tế nước thuật, bảo vệ môi trường - Chảy máu chất xám - Ngoại thương phát triển mạnh - Gia tăng khoảng cách giàu nghèo Hoạt động 5: Cá nhân - GV: Với mục tiêu khỏi tình trạng phát triển vào năm 2010 trở thành quốc gia theo hướng đại vào năm 2020, nước ta đưa định hướng để đẩy nhanh cơng đổi hội nhập? Một số định hướng đẩy mạnh - HS: suy nghĩ trả lời, bổ sung công Đổi - GV chuẩn kiến thức (SGK) IV CỦNG CỐ BT: Cho BSL: tốc độ tăng trưởng GDP nước ta thời kì 1975 – 2005(%) Năm 1975-1980 1988 1995 1999 2005 % 0,2 9,5 4,8 8,4 Vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng trưởng GDP nước ta thời kì Rút nhận xét V DẶN DÒ Về nhà học theo câu hỏi gợi ý câu hỏi cuối Xem trước PHẦN RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức - Trình bày vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ nước ta - Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ tự nhiên, kinh tế - xã hội an ninh – quốc phòng Kĩ Xác định vị trí địa lí VN đồ ĐNA giới Thấy mối quan hệ VTĐL thành phần tự nhiên khác Thái độ Củng cố thêm lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nâng cao phát triển lực Giải thích ý nghĩa mà vị trí địa lý mang lại tự nhiên, kinh tế – xã hội, quốc phòng II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Đàm thoại gợi mở - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm - Khai thác kiến thức qua kênh hình Phương tiện - Bản đồ hành Việt Nam - Bản đồ nước Đông Nam Á - Atlat địa lí Việt Nam - Tranh ảnh đảo, quần đảo, điểm cực III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài - Vào bài: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ yếu tố góp phần hình thành nên đặc điểm chung thiên nhiên có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh tế - xã hội nước ta Vậy nước ta có vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ ntn? Hơm tìm hiểu sang nội dung 2… Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động l: Cả lớp Vị trí địa lí - GV: Yc HS quan sát đồ nước Đơng Nam Á, trình bày đặc điểm vị trí địa lí nước ta theo dàn ý: + vị trí + toạ độ địa lí điểm cực + nước láng giềng đất liền biển - Một HS đồ để trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức - Nằm rìa phía Đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm khu vực ĐNA - Tọa độ địa lý: + Trên đất liền: Điểm cực Bắc: 23 023’B (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) Điểm cực Nam: 8034’B (xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) Điểm cực Tây: 10209’Đ (xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên) Điểm cực Đông: 109024’Đ (xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà) + Trên biển, hệ toạ độ địa lí nước ta còn kéo dài tới khoảng vĩ độ 6050’B từ khoảng kinh độ 1010 Đ đến 117020’ Đ biển Đông - Đại phận lãnh thổ nằm khu vực số Phạm vi lãnh thổ a Vùng đất: Gồm toàn phần đất liền đảo - Diện tích đất liền hải đảo 331.212 km2 Hoạt động 2: Cá nhân - Đất liền: + Có 4600km đường biên giới, - GV: yc HS quan sát đồ nước giáp TQ, Lào, Cămpuchia ĐNA, đồ hành VN trình bày đặc điểm vùng đất nước ta? - HS quan sát, suy nghĩ trả lời - GV: Dựa vào Atslat địa lí VN tr19, kể tên số cửa quan trọng nước ta với nước TQ, Lào, CPC - Một HS lên bảng trình bày xác định vị trí giới hạn phần đất liền đồ Tự nhiên Việt Nam - GV chuẩn kiến thức + Phía Đơng Nam giáp biển, dài 3260km - Hải đảo: Có 4000 đảo lớn nhỏ, có quần đảo: Trường Sa (Khánh Hồ), Hồng Sa (Đà Nẵng) b Vùng biển - Diện tích khoảng triệu km2 - Tiếp giáp: nước (át lat) - Bao gồm :Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm - GV: hướng dẫn xác định giới hạn lục địa vùng biển nước ta c Vùng trời Khoảng không gian bao trùm lãnh thổ nước ta Ý nghĩa vị trí địa lí Hoạt động 3: Nhóm - Bước 1: GV chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm + Nhóm 2: ý nghĩa tự nhiên đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lí tới cảnh quan, khí hậu, sinh vật, khống sản + Nhóm 4: ý nghĩa kinh tế, văn hoá - xã hội quốc phòng (phân tích mặt thuận lợi khó khăn) - Bước HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến - Bước 3: GV nhận xét, chuẩn kiến thức Câu hỏi bổ sung(tùy đối tượng học sinh lớp để GV lựa chọn câu hỏi) - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đến nhân tố tự nhiên nào? - Tại nước ta có tài ngun khống sản SV phong phú? - Tại thiên nhiên lại phân hóa theo chiều B – N Đ – T? a Ý nghĩa tự nhiên - Qui định đặc điểm Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Tạo điều kiện để nước ta có tài ngun khống sản tài nguyên sinh vật phong phú - Làm cho thiên nhiên nước ta có phân hóa đa dạng miền Bắc Nam, miền núi đb, ven biển đảo … - Nằm vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán… b Ý nghĩa kinh tế, văn hóa, xã hội quốc phòng - Về kinh tế: Có nhiều thuận lợi việc giao lưu kinh tế với nhiều nước TG, thực sách mở cửa, hội nhập với ……… nước, phát triển nhiều ngành kt biển -Về văn hóa - xã hội: tạo thuận lợi cho nước ta chung sống hồ bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước láng giềng nước khu vực Đơng Nam Á - Về trị quốc phòng: có vị trí đặc biệt quan trọng vùng Đơng Nam Á Biển Đơng có ý nghĩa quan trọng công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước IV CỦNG CỐ Làm tập số 1, sgk V DẶN DÒ Về nhà học theo câu hỏi gợi ý câu hỏi cuối Chuẩn bị đồ dùng cho thực hành tiết sau PHẦN RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy: Bài THỰC HÀNH: VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: - Biết cách vẽ lược đồ Việt Nam việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh vĩ tuyến) Xác định vị trí địa lí nước ta số đối tượng địa lí quan trọng Về kĩ Vẽ tương đối xác lược đồ Việt Nam (phần đất liền) số đối tượng địa lí Về thái độ Có thái độ đắn vai trò lãnh thổ kinh tế, quốc phòng an ninh Nâng cao phát triển lực Vẽ điền đối tượng địa lý quan trọng II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Đặt giải vấn đề - Hướng dẫn học sinh vẽ lược đồ Phương tiện - Thước kẻ - Phấn màu - Khung đồ VN theo mẫu - Bút kẻ - Át lát địa lí VN III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài Hoạt động 1: Giới thiệu - GV: Hãy nêu ý nghĩa việc vẽ lược đồ VN? Vẽ lược đồ VN cần đảm bảo nội dung gì? Ý nghĩa: + Biết cách vẽ lược đồ VN tương đối xác hệ thống vng nhằm xác định VTĐL nước ta số địa danh quan trọng + Một số nội dung quan trọng vẽ lược đồ VN: đường biên giới, đường bờ biển, số sông lớn, số đảo quần đảo, địa danh quan trọng Hoạt động 2: Vẽ khung lược đồ Việt Nam - Hình thức: Cả lớp - Bước 1: Vẽ khung ô vuông GV hướng dẫn HS vẽ khung ô vuông gồm 32 ô, đánh số thứ tự theo trật tự: theo hàng từ trái qua phải (từ A đến E), theo hàng dọc từ xuống (từ đến 8) Để vẽ nhanh dùng thước dẹt 30 cm để vẽ, cạnh ô vuông chiều ngang thước (3,4 cm) - Bước 2: Xác định điểm khống chế đường khống chế Nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền) - Bước 3: Vẽ đường biên giới (vẽ nét đứt - - -), vẽ đường bờ biển (có thể dùng màu xanh nước biển để vẽ) - Bước 4: Dùng kí hiệu tượng trưng đảo san hơ để vẽ quần đảo Hồng Sa (ơ E4) Trường Sa (ơ E8) - Bước 5: Vẽ sơng (Các dòng sơng bờ biển tơ màu xanh nước biển) Hoạt động 3: Điền tên dòng sơng, thành phố, thị xã lên lược đồ Hình thức: Cá nhân * Bước 1: GV quy ước cách viết địa danh + Tên nước: chữ in hoa + Tên thành phố, đảo, quần đảo: Chữ in thường, viết in hoa chữ đầu, viết song song với cạnh ngang khung lược đồ + Tên sông viết dọc theo dòng sông * Bước 2: - Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam xác định vị trí thành phố, thị xã Xác định vị trí thành phố ven biển: Hải Phòng: gần 21 0B, Thanh Hoá: 19045'B, Vinh: 18045'B, Đà Nẵng: 160B, Thành phố Hồ Chí Minh l0049'b - Xác định vị trí thành phố đất liền: + Kon Tum, Plâycu, Buôn Ma Thuộc nằm kinh tuyến l08ođ + Lào Cai, Sơn La nằm kinh tuyến l040đ + Lạng Sơn, Tuyên Quang, Lai Châu nằm vĩ tuyến 220B + Đà Lạt nằm vĩ tuyến 120B * Bước 3: HS điền tên thành phố, thị xã vào lược đồ IV CỦNG CỐ Nhận xét số vẽ HS, biểu dương HS có làm tốt, rút kinh nghiệm lỗi cần phải sửa chữa V DẶN DÒ Về nhà hoàn thành nội dung thực hành, xem trước PHẦN RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức - Phân tích đặc điểm địa hình khu vực địa hình núi nước ta - Giải thích ngun nhân đất nước ta chủ yếu đồi núi đồi núi thấp Kĩ - Sử dụng đồ tự nhiên VN để trình bày đặc điểm bật địa hình núi nước ta - Xác định vị trí, hướng độ cao dãy núi, đỉnh núi Thái độ - Nhận thức mạnh hạn chế mà đặc điểm địa hình mang lại Nâng cao phát triển lực - Tác động đặc điểm địa hình đến tự nhiên, kinh tế, xã hội… II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Đàm thoại gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan: đồ, sơ đồ - Thảo luận nhóm Phương tiện - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Atlat địa lí Việt Nam - Một số hình ảnh cảnh quan vùng địa hình đồi núi nước ta III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài - Vào bài: Lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ trải qua thời kì lâu dài phức tạp tạo nên cảnh quan chung nước ta đất nước nhiều đồi núi Đây đặc điểm chung tự nhiên nước ta Đặc điểm thể học ngày hôm Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động l: Cả lớp Đặc điểm chung địa hình - GV: Dựa vào hình nhận xét a Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện đặc điểm địa hình VN? tích chủ yếu đồi núi thấp - HS - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, đồng - GV: chuẩn kt, rút đặc điểm địa chiếm ¼ diện tích hình VN - Đồi núi thấp đồng (địa hình thấp 1000m) chiếm 85% diện tích Núi cao 2000m chiếm khoảng 1% diện tích b Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng: - Địa hình “trẻ hóa” có tính phân bậc rõ rệt - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam - Địa hình gồm hướng chính: + Hướng Tây Bắc – Đơng Nam : Dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường Sơn + Hướng vòng cung: Các dãy núi vùng Đông Bắc, Nam Trường Sơn c Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa + Xâm thực mạnh vùng đồi núi + Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu sông d Địa hình chịu sự tác động mạnh mẽ người: dạng địa hình nhân tạo xuất A Bắc Trung Bộ B Đông Bắc C Nam Trung Bộ D Đông Nam Bộ Câu Cát trắng, nguyên liệu quý để làm thủy tinh, pha lê tập trung chủ yếu đảo thuộc tỉnh A Bình Định, Phú Yên B Quảng Ninh, Khánh Hòa C Ninh Thuận, Bình Thuận D.Thanh Hóa, Quảng Nam Câu Ý sau ko với tài nguyên khoáng, dầu mỏ khí tự nhiên vùng biển nước ta? A Vùng biển nước ta có số mỏ sa khống ơxit có giá trị xuất B Dọc bờ biển vùng Đồng sơng Hồng có điều kiện thuận lợi để sản xuất muối C Cát trắng đảo thuộc Q.Ninh, Kh.Hòa nguyên liệu quý để làm thủy tinh, pha lê D Vùng thềm l/địa có tích tụ dầu khí, nhiều mỏ tiếp tục phát hiện, thăm dò & khai thác GV đánh giá, tổng kết tiết học Ký duyệt TCM IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………… Ký duyệt BGH ……………………………………………………………………………………………………… ……………………… ……… Nguyễn Thị Ngọc Hân Ngày soạn: Tuần 29 Tiết 48 Bài 43 CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM I MỤC TIÊU: Sau này, HS cần Mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ: * Kiến thức - Kiến thức học + Hiểu vai trò đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm VN + Biết trình hình thành phát triển vùng kinh tế trọng điểm + Nắm vững vị trí, vai trò, nguồn lực xu hướng phát triển VKT trọng điểm - Kiến thức tích hợp + Giáo dục bảo vệ môi trường Tác động việc phát huy mạnh kinh tế tới môi trường + Giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Việc phát huy mạnh để phát triển kinh tế vùng KTTĐ cần sử dụng nguồn lượng lớn nên cần phải khai thác sử dụng hợp lý lượng * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ - Kỹ chuyên biệt + Sử dụng Atlat địa lí VN, đồ XĐ vị trí phạm vi vùng KTTĐ + So sánh ưu điểm hạn chế vùng + Phân tích biểu đồ, bảng số liệu có liên quan đến ND - Kỹ tích hợp: giáo dục bảo vệ MT, sử dụng tiết kiệm lượng - Kỹ sống: giao tiếp, tư làm chủ thân * Thái độ: u thích mơn học, nghiêm túc học tập Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển cho HS - Năng lực tự học, đọc nhận biết kiến thức thông qua ND sách giáo khoa, atlat địa lí VN - Năng lực nêu giải vấn đề thông qua câu hỏi khác nội dung kiến thức, xử lý thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau,… - Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thảo luận,… II CHUẨN BỊ Thầy: - Bản đồ vùng KTT Đ VN, Trò: Atlat địa lí VN III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp: KT sĩ số - Thời gian 1p Kiểm tra cũ: - Thời gian 5p - Kiểm tra cũ: Chứng minh VN có tiềm lớn phát triển tổng hợp KT biển - Kiểm tra chuẩn bị HS: + Sưu tầm số hình ảnh hoạt động vùng kinh tế trọng điểm ( có ) + Sgk, tập, Atlat Địa lý VN,… Bài mới: - Thời gian 30p HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - T/gian 2p * Mục tiêu: Nắm khái qt KTTĐ, HS thích tìm hiểu, khám phá * Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp * Phương tiện: Bản đồ KTTĐ VN * Tiến trình hoạt động GV: y/c HS trả lời câu hỏi ? Kể tên vùng KTTĐ Vai tró vùng KTTĐ HS trả lời, HS khác bổ sung GV chốt nội dung -> Dẫn dắt HS vào HOẠT ĐỘNG 2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức - Thời gian 28p Kiến thức 1: Tìm hiểu đặc điểm vùng KTTĐ – Thời gian 5p * Mục tiêu: Hiểu vai trò đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm VN Tổng hợp kiến thức từ: sgk, Atlat Địa lý VN Nhận thức vai trò đặc biệt vùng KTTĐ * Phương pháp: Khai thác kiến thức từ đồ, át lát Địa lý VN, thuyết trình, đàm thoại , * Phương tiện: Bản đồ vùng KTTĐ VN Atlat địa lí VN * Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào ND mục để trả lời CH sau ? Nêu khái niệm vùng KTTĐ ? Những đặc điểm VKT trọng điểm - Bước 2: HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: GV n/xét chuẩn xác kiến thức ( GV lưu ý: Vùng KTTĐ hình thành từ chiến lược phát triển KTXH đất nước, có tỷ trọng lớn GDP, đầu tư nước, thu hút đầu tư nước thúc đẩy phát triển vùng khác quốc gia ) NỘI DUNG KIẾN THỨC Đặc điểm * Khái niệm: Là vùng hội tụ đầy đủ ĐK p/tr có ý nghĩa QĐ đ.với KT nước * Đặc điểm - Phạm vi nhiều tỉnh, thành phố ranh giới có thay đổi theo thời gian - Có đầy đủ mạnh, có tiềm kinh tế hấp dẫn đầu tư - Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trờ cho vùng khác - Có khả thu hút ngành công nghiệp dịch vụ, Kiến thức 2: Tìm hiểu trình hình thành thực trạng phát triển vùng KTTĐ nước ta – Thời gian 8p * Mục tiêu: Biết trình hình thành phát triển vùng kinh tế trọng điểm VN Phân tích bảng hệ thống kiến thức từ: sgk, Atlat Địa lý VN, bảng số liệu để tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển vùng kinh tế trọng điểm * Phương pháp: Khai thác kiến thức từ đồ, átlát Địa lý VN, thuyết trình, nhóm cặp, đàm thoại, * Phương tiện: Bản đồ vùng KTTĐ VN Atlat địa lí VN * Tiến trình hoạt động - Bước 1: GVHD HS khai thác bảng 43.1/ 195- sgk, át lát Địa lý VN HS phân biệt thời gian hình thành phạm vi VLTTĐ - Bước 2: GV yêu cầu HS khai thác bảng 43.1/ 195- sgk, át lát Địa lý VN GV chia nhóm – giao nhiệm vụ Nhóm 1,3: Tìm hiểu hồn thành q trình hình thành VKTTĐ Nhóm 2,4: Tìm hiểu hồn thành thực trạng phát triển VKTTĐ HS trao đổi, thảo luận thống nội dung kiến thức - Bước 3: Đại diện HS phát biểu, nhóm HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: GV n/xét chuẩn xác kiến thức ( PHT1- TTPH1) – NỘI DUNG KIẾN THỨC a Q trình hình thành ( Nhóm 1,3 ) b.Thực trạng năm 2001- 2005 ( Nhóm 2,4 ) - Thời gian: đầu thập kỷ 90 kỷ XX - Qui mơ diện tích xu hướng: có thay đổi theo thời gian ( thường tăng thêm tỉnh lân cận ) - Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình vùng: đạt - 11,7% - GDP: vùng 66,9 % so với nước - Cơ cấu GDP theo khu vực KT: chủ yếu thuộc khu vực CN - XD DV - Kim ngạch xuất chiếm: 64,5 % so với nước Kiến thức 3: Tìm hiểu vùng KTTĐ nước ta – Thời gian 15p * Mục tiêu: Trình bày vị trí, vai trò, nguồn lực hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm VN Phân tích bảng hệ thống kiến thức từ: sgk, Atlat Địa lý VN, bảng số liệu * Phương pháp: Khai thác kiến thức từ b.đồ, átlát Đ.lý VN, thuyết trình, nhóm, đàm thoại, * Phương tiện: Bản đồ vùng KTTĐ VN Atlat địa lí VN * Tiến trình hoạt động - Bước 1: GVHD HS khai thác bđồ vùng KTTĐ VN, hình 43/ 198- sgk, át lát Địa lý VN HS xác định phạm vi vùng KTTĐ - Bước 2: GV yêu cầu HS khai thác bđồ vùng KTTĐ, hình 43/ 198- sgk, át lát Địa lý VN GV chia nhóm – giao nhiệm vụ Nhóm 1,3: Tìm hiểu hồn thành nội dung vùng KTTĐ phía Bắc Nhóm 2,5: Tìm hiểu hồn thành nội dung vùng KTTĐ miền Trung Nhóm 4,6: Tìm hiểu hồn thành nội dung vùng KTTĐ phía Nam HS trao đổi, thảo luận thống nội dung kiến thức - Bước 3: Đại diện HS phát biểu, nhóm HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: GV n/xét chuẩn xác kiến thức HS K – G : Phân tích t/động tiêu cực hoạt động KT đến MT Liên hệ thực tế ĐP ( PHT2- TTPH2 ) – NỘI DUNG KIẾN THỨC Ba vùng kinh tế trọng điểm VKTTĐ DT phạm vi lãnh thổ Nguồn lực Thế mạnh kinh tế Hướng phát triển Bắc Bộ ( Nhóm 1,3 ) - DT 15,3 nghìn km2 - Dân số 13,7 triệu người - Gồm tỉnh, TP - Vị trí th.lợi, gần nguồn ng/nhiên liệu,thuận tiện GT - Lực lượng LĐ dồi dào, chất lượng cao - Lịch sử k/ thác lâu đời - Cơ sở VC h/thiện - Phát triển NN, CN, DV, du lịch - Đóng góp 18,9% GDP Miền Trung ( Nhóm 2,5 ) - DT gần 28 nghìn km2 - D.số 6,3 triệu người - Gồm tỉnh - Vị trí chuyển tiếp => thuận lợi cho PT kinh tế, giao lưu hàng hoá - TNTN phong phú: K/sản, sinh vật - Cơ sở VC tốt - K/thác tổng hợp TN biển, k/sản, rừng => PT du lịch, nuôi trồng chế biến N – L – T sản - Đóng góp 5,3% GDP *CN: - Đẩy mạnh - Triển khai dự án ngành CN trọng điểm lớn, CN du - PT ngành có hàm lịch lượng kĩ thuật cao, gây - Hình thành PT Nam Bộ ( Nhóm 4,6 ) - DT 30,6 nghìn km2 - D.số 15,2 triệu người - Gồm tỉnh, TP - Vị trí đặc biệt thuận lợi => giao lưu k/tế - Có dầu mỏ, khí TN - Lực lượng LĐ dồi dào, chất lượng cao - CSVC hồn thiện - Khai thác dầu khí, ngành CN, NN, kinh tế biển du lịch - Đóng góp 42,7% GDP nước - Đẩy mạnh PT CN - Hình thành PT hàng loạt khu CN tập trung => thu hút đầu MT, sức cạnh tranh cao - PT khu CN tập trung, thương mại, dịch vụ, du lịch, NN hàng hoá * DV: Chú trọng thương mại, du lịch * N2: C/dịch c/cấu ngành hướng h/hóa, c/lượng cao ngành CN trọng điểm tư nước ngồi - Hình thành vùng - PT nhanh dịch vụ, chuyên canh sản xuất thương mại du lịch hàng hoá: NN, thuỷ sản, thương mại du lịch Hướng dẫn hoạt động nối tiếp - Thời gian 3p - GV nhắc nhở, kiểm tra việc hoàn thiện nội dung y/c học Sử dụng sơ đồ kqh để củng cố ND - Hướng dẫn chuẩn bị 44,45 sgk, sưu tầm số hình ảnh hoạt động KT Bạc liêu IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Thời gian 6p Kiểm tra đánh giá * Mục tiêu: khắc sâu kiến thức vùng, đánh giá việc nắm bắt kiến thức HS * Phương pháp: cá nhân * Hệ thống câu hỏi Câu Vùng kinh tế trọng điểm vùng A mạnh lâu dài, mang lại hquả KT cao có t/đ -> p.triển ngành KT khác B hội tụ đầy đủ đk phát triển có ý nghĩa định ktế nước C khai thác tốt nguồn lực tự nhiên KTXH, đảm bảo trì tốc độ tăng trưởng cao, đồng thời giải tốt vấn đề xã hội bảo vệ môi trường D Đã nâng cao hiệu khai thác lãnh thổ tốt sở đẩy mạnh đầu tư vốn KHCN Câu Ý sau đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm? A Hội tụ đầy đủ mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế hấp dẫn nhà đầu tư B Bao gồm phạm vi nhiều tỉnh, thành phố có ranh giới khơng thay đổi theo thời gian C Có tỉ trọng lớn tổng GDP quốc gia, tạo tốc độ phát triển nhanh cho nước hỗ trợ cho vùng khác D Có khả thu hút ngành CN dịch vụ để từ nhân rộng tồn quốc Câu Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc bao gồm tỉnh thành phố A Hưng Yên, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh B Quảng Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định C Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, N.Định, Thái Nguyên, Phú Thọ D Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Bình, N.Định, Vĩnh Phúc Câu Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm tỉnh, thành phố A.Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam B Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Trị C Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định D Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Câu Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm tỉnh, thành phố A Tp HCM, Đồng Nai, BR-VT, Bình Dương, Bình Phước, T.Ninh, Long An, Tiền Giang B Tp HCM, Cần Thơ, Đồng Nai, BR-VT, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang C Tp HCM, Đồng Nai, BR-VT, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Bến Tre D Tp HCM, Đồng Nai, BR-VT, Bình Dương, Ninh Thuận, Long An, Tiền Giang Câu Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm (2001-2005) ba vùng kinh tế trọng điểm A 11,7% B 12,6% C 13,8% D 14,9% Câu So với GDP nước, tỉ trọng GDP ba vùng kinh tế trọng điểm chiếm A 45,8% B 56,7% C 66,9% D 78,2% Câu Xếp theo thứ tự ba vùng KT trọng điểm có tỉ trọng GDP từ cao xuống thấp A Phía Bắc, miền Trung, phía Nam B Phía Nam, phía Bắc, miền Trung C Nam, miền Trung, phía Bắc D Phía Bắc, phía Nam, miền Trung GV đánh giá, tổng kết tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… Tuần 29 Bài 44&45: Tiết 49 & 50 ĐỊA LÍ BẠC LIÊU I Mục tiêu: Sau này, HS cần Mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ: * Kiến thức - Kiến thức học +Hiểu nắm số đặc điểm bật về: Vị trí phạm vi lãnh thổ, ĐKTN, mạnh kinh tế, vấn đề XH Bạc Liêu + Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế ĐP - Kiến thức tích hợp + Giáo dục bảo vệ môi trường Tác động phát triển kinh tế tới môi trường tự nhiên + Giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Tỉnh có nhiều tiềm năng, xây dựng nhà máy điện gió để phát triển kinh tế vùng nên cần phải khai thác sử dụng hợp lý * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ - Kỹ chuyên biệt + Sử dụng Atlat địa lí VN, phân tích đồ để rút nhận xét thuận lợi, khó khăn mạnh Bạc Liêu + Phân tích biểu đồ, bảng số liệu có liên quan đến ND + Biết cách thu thập, xử lí thơng tin để viết trình bày báo cáo vấn đề - Kỹ tích hợp: giáo dục bảo vệ MT, sử dụng tiết kiệm lượng - Kỹ sống: giao tiếp, tư làm chủ thân * Thái độ: Yêu quí thành lao động, thích khám phá thiên nhiên Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển cho HS - Năng lực tự học, đọc nhận biết kiến thức thông qua ND sách giáo khoa, atlat địa lí VN - Năng lực nêu giải vấn đề thông qua câu hỏi khác nội dung kiến thức, xử lý thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau,… - Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thảo luận,… II CHUẨN BỊ Thầy: - Bản đồ Vùng ĐbsC Long Atlat Địa lí VN Trò: - Atlat địa lí VN + sgk dịa lí BL III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp: KT sĩ số - Thời gian 1p Kiểm tra cũ: - Thời gian 5p - Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc ôn tập thi HK II - Kiểm tra chuẩn bị HS: + Sưu tầm số hình ảnh hoạt động kinh tế Bạc Liêu ( có ) + Sgk, tập, Atlat Địa lý VN,… Bài mới: - Thời gian 30p Tiết 49 HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - T/gian 2p * Mục tiêu: Nắm khái quát Bạc Liêu, HS thích tìm hiểu, khám phá * Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp * Phương tiện: Bản đồ hành VN * Tiến trình hoạt động GV: y/c HS trả lời câu hỏi ? Nơi đời “ Dạ cổ hoài lan” ? HS trả lời, HS khác bổ sung GV chốt nội dung -> Dẫn dắt HS vào HOẠT ĐỘNG 2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức - Thời gian 28p Kiến thức 1: Tìm hiểu VTĐL, phạm vi lãnh thổ hành tỉnh B.Liêu – T/gian: 8p * Mục tiêu: Trình bày vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ phân chia hành * Phương pháp: cá nhân, nhóm * Phương tiện: Các đồ tự nhiên –kinh tế vùng ĐNB ĐbSCL Atlat địa lí VN * Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân (2’) để thực nhiệm vụ sau ? Tìm hiểu vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ tỉnh Bạc Liêu ? Tìm hiểu phân chia hành tỉnh BL ? Ý nghĩa VTĐL - Bước 2: HS tiến hành làm việc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ - Bước 3: GV yêu cầu 1, học sinh trình bày kết thảo luận, học sinh khác nhận xét - Bước 4: GV đồ, atlat địa lý VN, GV đánh giá GV chuẩn lại nội dung kiến thức NỘI DUNG KIẾN THỨC I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH ( 2016 ) Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ - Tọa độ địa lí: Cực Nam: 90 B TT Gành Hào – h Đông Hải Cực Bắc: 90 B TT Gành Hào – h Đông Hải Cực Tây: 105015’ Đ xã Tân Thạnh – Giá Rai Cực Đông: 105052’30’’ xã Hưng Thành – Vĩnh Lợi - Giáp với: Sóc Trăng, Hậu Giang, Kiên Giang, Cà Mau Biển Đông - Cách Thành phố Hồ Chí Minh 280km ( phía Bắc ) - Diện tích 2570 km2, chiếm 0,8% S nước đứng thứ 7/ ĐbsCL Sự phân chia hành ( Tái lập BL : 1/1/1997 ) Năm 2016, tỉnh Bạc Liêu gồm - Có 01 thành phố - Thành phố Bạc Liêu , 01 thị xã - thị xã Giá Rai - Và 05 huyện gồm: Hồng Dân, Phước Long, Vĩnh Lợi, Đơng Hải huyện Hòa Bình - Có 64 đơn vị hành cấp xã, phường, thị trấn gồm: 10 phường, 05 thị trấn 49 xã Kiến thức 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên - TNTN tỉnh Bạc Liêu – Thời gian: 20p * Mục tiêu: Phân tích yếu tố tự nhiên tài nguyên thiên nhiên * Phương pháp: cặp đôi * Phương tiện: Các đồ tự nhiên –kinh tế vùng ĐNB ĐbSCL Atlat địa lí VN * Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV y/c HS đọc NS sách địa lý BL hiểu biết kiến thức vế BL GV yêu cầu HS làm việc theo Nhóm / cặp đơi để hồn chỉnh phiếu học tập - Bước 2: HS tiến hành trao đổi, thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ - Bước 3: GV yêu cầu 1, học sinh trình bày kết thảo luận, học sinh khác nhận xét - Bước 4: GV đánh giá, chuẩn lại nội dung kiến thức HS K – G: Phân tích thuận lợi khó khăn p.triển KTXH BL? Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển? ( PHT – TTPH) - NỘI DUNG KIẾN THỨC II Điều kiện tự nhiên – Tài nguyên thiên nhiên ( 2016 ) Khí hậu - Cận XĐ gió mùa: T0 cao & ổn định, lượng mưa lớn, mưa theo ( Nhóm 1,2 ) mùa, Thủy văn ( N: 3,4 ) Địa hình ( Nhóm 5,6 ) Khống sản (N: 7,8) Đất ( Nhóm 9,10 ) Sinh vật (N: 11,12) Biển ( Nhóm 13, 14 ) - Nhiệt độ TB 270c, lượng mưa TB 1600 – 2500mm - Chế độ gió theo mùa GMM hạ: T4 -> T10 – Mùa mưa GMM đông: T11 -> T4 – Mùa khơ - Độ ẩm khơng khí trung bình 82% Mạng lưới sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt… Tương đối phẳng, cánh đồng rộng … Nghèo khống sản (đáng kể than bùn)… - Diện tích đất tự nhiên 266.899,80 Đất nơng nghiệp có diện tích 223.823,75ha, chiếm 83,86%; đất phi nơng nghiệp có diện tích 23.581,31ha, chiếm 8,84%; đất chưa sử dụng có diện tích 19.493,74 ha, chiếm 7,30% - Đất phù sa, mặn, phèn, cát giồng… S rừng đất có rừng 657 ha, Rừng ngập mặn, động vật (trăn, rắn ) - S chủ quyền BL 20 000 km2, giàu tiềm năng, hải sản PP, - Đường bờ biển dài 56 km…… - Độ mặn TB: 34%o Tiết 50 Kiến thức 3: Tìm hiểu dân cư – xã hội tỉnh Bạc Liêu – Thời gian: 15p * Mục tiêu: Phân tích bảng số liệu dân số Phân tích giải thích biểu đồ cấu dân số theo giới, tỉ lệ sinh tử * Phương pháp: Chia thành nhóm * Phương tiện: Các đồ tự nhiên –kinh tế vùng ĐNB, ĐbSCL Atlat địa lí VN * Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, phân nhiệm vụ, quy định thời gian thảo luận Nhóm 1,2: Tìm hiểu dân cư Nhóm 3,4: Tìm hiểu xã hội - Bước 2: HS thảo luận, thống ý kiến - Bước 3: GV yêu cầu nhóm trình bày sp mình, thảo luận nhận xét - Bước 4: GV đánh giá, nhận xét chuẩn kiến thức ( PHT – TTPH ) - NỘI DUNG KIẾN THỨC III DÂN CƯ – XÃ HỘI( 2016 ) DÂN CƯ ( Nhóm 1,2 ) a Dân số: - Tổng dân số 892.930 người, tập trung thành phố Bạc Liêu với 156.229 người, đứng thứ 12 ĐBSCL 41/63 tỉnh TP - MĐDS TB 338 người/km2 – 2010 ( ĐbsCL: 426 người/km2, nước 263 người/km2 TpBL - 729 người/km2 – 2016 ) - Có dân tộc chính: dân tộc Kinh có 802.668 người; dân tộc Hoa có 20.928 người; dân tộc Khơmer có 69.114 người; dân tộc khác 220 người b Gia tăng dân số - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao 1,53%/năm – 2010 - Ds tăng nhanh, nguồn lao động bổ sung nhiều,… c Cơ cấu dân số - Theo giới: tỉ lệ nữ cao tỉ lệ nam ( 2010 : nữ 50,2%, Nam – 49,8 % ) - Theo độ tuổi: người độ tuổi lao động cao ( 2010 – 63,3 % ) XÃ HỘI ( Nhóm 3,4 ) - Chất lượng GD, Y tế ngày nâng cao - Văn hóa: + Nhiều tơn giáo khác phật giáo, đạo thiên chúa, cao đài,… + Cơng trình kiến trúc nghệ thuật ( tháp cổ Vĩnh Hưng, chùa Xiêm Cán,… ), phong tục tập quán, …=> du lịch nhân văn, lễ hội, … Kiến thức 4: Tìm hiểu kinh tế tỉnh Bạc Liêu – Thời gian: 15p * Mục tiêu: Trình bày đặc điểm ngành kinh tế * Phương pháp: Cá nhân, kĩ thuật động não * Phương tiện: Các đồ tự nhiên –kinh tế vùng ĐNB ĐbSCL Atlat địa lí VN * Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giáo viên đặt câu hỏi: “Cơ cấu kinh tế tỉnh BL chuyển dịch sau thực đường lối đổi theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa?” ? Các ngành KT BL phát triển ntn ( thực trạng, phân bố, định hướng ) - Bước 2: Học sinh làm việc cá nhân để suy nghĩ câu trả lời cho câu hỏi - Bước 3: Học sinh phát biểu, đóng góp ý kiến - Bước 4: Giáo viên tổng hợp ý kiến học sinh rút kết luận HS K –G: Phân tích tác động tiêu cực hoạt động kt địa phương đến TN MT NỘI DUNG KIẾN THỨC IV KINH TẾ Tình hình KT - GDP tăng liên tục, đạt 17 507,5 tỉ đồng – 2010 gấp 4,6 lần 2000 - Tốc tăng trưởng GDP 17,5 %/năm ( 2001 – 2010 ), TB nước 7,3%/năm - GDP/ người 20,2 tr đồng/người/năm – 2010, nước 24 tr đồng /người/năm -1/ 2019 Tổng sản lượng nuôi trồng khai thác tháng đạt 17.718 Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp tăng 14,50% so với kỳ Kim ngạch xuất tháng đạt 47,90 triệu USD Cơ cấu kinh tế - Theo ngành KT Năm 2010 + Khu vực I: giảm chậm ( 52,2 %- 2010 ) + Khu vực II: tăng chậm ( 24,1 % - 2010 ), Khu vực III: tăng chậm ( 23,7 % - 2010 ) + Định hướng phát triển ktxh đến 2020:Khu vực I: %, Khu vực II: %Khu vực III: % - Theo thành phần KT: 2010 NN giảm - 16%, NNN tăng – 82,3%, Vốn đầu tư tăng – 1,7 % - Theo lãnh thổ: hình thành KCN trà Kha – Cầu Sập, cụm CN, … Các ngành kinh tế ( 2016 ) a Du lịch: nhiều điểm du lịch hấp dẫn, thu hút 209.200 lượt khách nước 19.785 lượt khách quốc tế tham quan; doanh thu du lịch sở lưu trú đạt 2.370 triệu đồng b Nông nghiệp - Giá trị sản xuất nông nghiệp theo ngành kinh tế đạt 10.504.604 triệu đồng + Trồng trọt đạt 7.481.256 triệu đồng + Chăn nuôi đạt 1.932.680 triệu đồng + Các hoạt động khác đạt 1.090.668 triệu đồng + Về lúa: Diện tích lúa năm có 177.213ha; sản lượng lúa năm 2016 đạt 1.040.289 tấn; suất đạt 58,70 tạ/ha, vụ lúa Đông xuân đạt suất cao năm với 67,59 tạ/ha, suất lúa huyện Vĩnh Lợi đạt cao tỉnh với 61,23 tạ/ha c Công nghiệp ( Lưu ý CN điện – điện gió … ) - Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 15.596,05 tỷ đồng - Theo khu vưc KT: kinh tế nhà nước đạt 2.653,73 tỷ đồng; kinh tế nhà nước đạt 10.336,94 tỷ đồng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi đạt 2.605,38 tỷ đồng - Sản phẩm CN chủ yếu theo loại hình kinh tế: Thủy sản đơng lạnh xuất đạt 63.810 tấn; muối I ốt đạt 7.500 tấn; thức ăn thủy sản đạt 6.310 tấn; điện thương phẩm đạt 830 triệu kWh; nước thương phẩm đạt 6.771m3; muối biển đạt 165.145 d Lâm nghiệp - Giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt tổng số 113.114 triệu đồng Ngành trồng chăm sóc rừng đạt giá trị 56.226 triệu đồng; ngành khai thác gỗ lâm sản khác đạt 56.236 triệu đồng; ngành dịch vụ lâm nghiệp đạt 652 triệu đồng - Diện tích rừng tồn tỉnh có năm 2016 phân theo loại rừng 3.206ha Sản lượng gỗ lâm sản gỗ đạt 2.552m3 g Ngư nghiệp ( Thủy sản ) - Giá trị sản xuất thủy sản đạt 29.738.773 triệu đồng + Khai thác đạt 4.540.644 triệu đồng + Nuôi trồng đạt 20.619.570 triệu đồng - Huyện Đông Hải đạt giá trị sản xuất thủy sản cao toàn tỉnh với 11.812.241 triệu đồng, chiếm 39,72% tổng giá trị sản xuất thủy sản toàn tỉnh - Tổng diện tích NTTS tỉnh 131.821ha; diện tích ni tơm 128.417ha, nuôi cá 2.429ha, nuôi thủy sản khác 975ha Trong huyện Đơng Hải có diện tích ni trồng thủy sản cao với 38.759 Tổng sản lượng thủy sản đạt 305.444 tấn, (huyện Đơng Hải có tổng SL cao với 118.001 tấn.) HS trình bày báo cáo theo Chuyên đề / Nội dung GV yêu cầu T Ự N HI Ê N KI N H TẾ X Ã H ỘI Hướng dẫn hoạt động nối tiếp - Thời gian 3p - GV nhắc nhở, kiểm tra việc hoàn thiện nội dung y/c học - Hướng dẫn ôn thi HK II BẠC LIÊU IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Thời gian 6p Kiểm tra đánh giá * Mục tiêu: củng cố khắc sâu kiến thức vùng * Phương pháp: cá nhân * Hệ thống kiến thức: Sử dụng sơ đồ kqh để củng cố ND KHÁI QUÁT HOÁ NỘI DUNG ĐỊA LÍ BẠC LIÊU Đất đai Khí hậu Nguồn nước Sinh vật Dân cư & LĐ Cơ sở VC-KT Thị trường Đường lối CS .? .? .? .? .? .? .? .? S Ự P H ÁT T RI Ể N V À P H Â N B Ố C Á C N G À N H KI N H TẾ Nông nghiệp Ngư nghiệp Công nghiệp Du lịch GV đánh giá, tổng kết tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… Ký duyệt TCM ……………………………… ……………………………… ……………………… Nguyễn Thị Ngọc Hân Ngày soạn: Tuần 30 Tiết 51 ÔN TẬP I Mục tiêu: Sau tiết học này, HS cần Mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ: * Kiến thức: - Củng cố dược kiến thức về: Các vùng kinh tế: Đồng sông hồng, DH Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đb SCL, biển – đảo, - Hiểu ý nghĩa biển Đông, đảo quần đảo việc phát triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ địa lí - Đọc phân tích đồ, biểu đồ bảng số liệu - Vận dụng mối quan hệ nhân để giải thích số tượng thực tế ĐP * Thái độ: Thấy khả vai trò để từ có thái độ nghiêm túc với trách nhiệm thân, Tổ Quốc Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển cho HS: - Năng lực tự học, đọc nhận biết kiến thức thông qua nội dung sgk, atlat địa lí VN - Năng lực nêu giải vấn đề thông qua câu hỏi khác nội dung kiến thức, xử lý thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau,… - Năng lực tính tốn, xử lý BSL, trình bày thi,… II Chuẩn bị: - Bản đồ KTVN, Atlat địa lí VN, - Các sơ đồ khái quát hoá kiến thức học vùng III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp: KT sĩ số - Thời gian 1p Kiểm tra cũ: - Thời gian 5p - Kiểm tra cũ: kiểm tra việc tự ôn tập HS - Kiểm tra chuẩn bị HS: Sgk, tập, Atlat Địa lý VN,… Bài ( Bài ôn )- Thời gian 30p A Kiến thức *Bước 1: GV đưa sơ đồ KQH, thông qua PP đàm thoại, kiến thức học vùng củng cố Cụ thể sau VỊ TRÍ ĐỊA LÍ CÁC NGUỒN LỰC Các mạnh kinh tế TỰ NHIÊN KINH TẾ-XÃ HỘI Những vấn đề cần quan tâm *Bước 2: GV tập hợp thắc mắc HS (ghi lên bảng) *Bước 3: GV gợi ý, hướng dẫn HS giải thắc mắc HS ý theo dõi, hợp tác ghi chép thông tin cần thiết bổ sung cho NDCT học B Kĩ Nhắc lại kĩ bản: Xử lí số liệu, cách XĐ dạng biểu đồ thích hợp kĩ thuật thể dạng biểu đồ * Vẽ biểu đồ a Lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất: Dựa vào: - Lời dẫn - Lời yêu cầu - Đặc điểm bảng số liệu b Tính tốn, xử lí số liệu: - Tính tỉ lệ % đại lượng thành phần (tỉ lệ cấu) - Đổi tỉ lệ % độ - Tính bán kính hình tròn - Tính số phát triển (tốc độ tăng trưởng) - Một số tính tốn khác * Phân tích số liệu thống kê a Phần nhận xét thường có nhóm ý: - Nhận xét diễn biến mối quan hệ số liệu + Nhận xét chung + Nhận xét riêng - Giải thích nguyên nhân Hướng dẫn hoạt động nối tiếp - Thời gian 3p - GV nhắc nhở học - Hướng dẫn ôn tập IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Thời gian 6p Kiểm tra đánh giá * Mục tiêu: củng cố, khắc sâu kiến thức * Phương pháp: cá nhân * Hệ thống câu hỏi.( đề cương ôn tập ) GV đánh giá, tổng kết tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… Tuần 30 Tiết 52 KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu Mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ * Kiến thức Nhằm làm sáng tỏ mức độ đạt HS so với yêu cầu mục tiêu đề khả nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức học ngành nông nghiệp, VKT * Kĩ : Kiểm tra đánh giá số kĩ - Đọc phân tích đồ, sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh địa lí - Vận dụng để giải thích số tượng địa lí thực tiễn địa phương * Thái độ : Giúp HS có định hướng thái độ học tập tốt Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển cho HS: - Năng lực tự học, đọc nhận biết kiến thức thông qua nội dung sgk, atlat địa lí VN - Năng lực nêu giải vấn đề thông qua câu hỏi khác nội dung kiến thức, xử lý thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau,… - Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thảo luận,… - Năng lực tính tốn, xử lý BSL, trình bày thi,… II Chuẩn bị - Ra đề đáp án - Photocopy đề phát cho HS III ĐỀ - ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ( Do Sở GD – ĐT ) IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP; Phân loại kết kiểm tra Lớp Só số 12C1 43 Giỏi Khá Trung bình Yếu – Ghi chuù ... ĐỊA LÍ 12 (chương trình chuẩn) Câu (3,0 điểm) Trình bày hệ tọa độ địa lí nước ta Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí tự nhiên nước ta Câu (2,0 điểm) Dựa vào Át lát địa lý Việt Nam: a Kể tên cánh... nhiệt độ tb tháng 1) Nguyên nhân: + Tháng mùa đông BCB + PB chịu ảnh hưởng gió mùa ĐB - Nhiệt độ tb tháng cao cao tỉnh thành miền Trung (dc nhiệt độ tb tháng 7) Nguyên nhân:+ Tháng mùa hè BBC... bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình số địa điểm Địa điểm Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình 0 tháng I ( C) tháng VII ( C) năm (0C) Lạng Sơn 13.3 27.0 21.2 Hà Nội 16.4

Ngày đăng: 06/05/2019, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w