tài liệu cần thiết cho giáo viên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Môn: Sinh 12(chương trình nâng cao) Cả năm: 37 tuần − 70 tiết. Học kì I: 19 tuần − 36 tiết ( 2 tiết/ 1 tuần ). Phần V. Di truyền học. Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị. Tiết 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN. Tiết 2: Phiên mã và dịch mã. Tiết 3: Điều hòa hoạt động của gen. Tiết 4: Đột biến gen. Tiết 5: Nhiễm sắc thể. Tiết 6: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Tiết 7: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể. Tiết 8: Bài tập chương I. Tiết 9: Thực hành: Xem phim về cơ chế nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã. Tiết 10: Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định hay trên tiêu bản tạm thời. Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền. Tiết 11: Quy luật phân li. Tiết 12: Quy luật phân li độc lập. Tiết 13: Sự tác động của nhiều gen và tính đa hiệu của gen. Tiết 14: Di truyền liên kết. Tiết 15: Di truyền liên kết với giới tính. Tiết 16: Di truyền ngoài nhiễm sắc thể. Tiết 17: Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen. Tiết 18: Bài tập chương II. Tiết 19: Thực hành lai giống. Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết. Chương III: Di truyền học quần thể. Tiết 21: Cấu trúc di truyền của quần thể. Tiết 22: Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối ngẫu nhiên. Chương IV: Ứng dụng di truyền học. Tiết 23: Chọn giống vật nuôi cây trồng. Tiết 24: Chọn giống vật nuôi cây trồng (tt). Tiết 25: Tạo giống bằng công nghệ tế bào. Tiết 26: Tạo giống bằng công nghệ gen. Tiết 27: Tạo giống bằng công nghệ gen (tt). Chương V: Di truyền học người. Tiết 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người. Tiết 29: Di truyền y học. Tiết 30: Di truyền y học (tiếp theo). Tiết 31: Bảo vệ vốn gen di truyền của loài ngướ Phần VI. Tiến hóa. Chương I: Bằng chứng tiến hóa. Tiết 32: Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh. Tiết 33: Bằng chứng địa lí sinh học. Tiết 34: Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử. Tiết 35: Ôn tập học kì I. Tiết 36: Kiểm tra học kì I. Học kì II: 18 tuần − 34 tiết ( 2 tiết/ 1 tuần ) Chương II: Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa. Tiết 37: Học thuyết tiến hóa cổ điển. Tiết 38: Thuyết tiến hóa hiện đại. Tiết 39: Các nhân tố tiến hóa. Tiết 40: Các nhân tố tiến hóa (tt). Tiết 41: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi. Tiết 42: Loài sinh học và các cơ chế cách li. Tiết 43: Quá trình hình thành loài. Tiết 44: Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới. Chương III: Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất. Tiết 45: Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất. Tiết 46: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất. Tiết 47: Sự phát sinh loài người. Tiết 48: Thực hành: Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người. Tiết 49: Ôn tập giữa học kì. Tiết 50: Kiểm tra giữa học kì. Phần VII. Sinh thái học. Chương I: Cơ thể và môi trường. Tiết 51: Môi trường và các nhân tố sinh thái. Tiết 52: Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật. Tiết 53: Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (tt). Tiết 54: Thực hành: Khảo sát vi khí hậu của một khu vực. Chương II: Quần thể sinh vật. Tiết 55: Khái niệm về quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. Tiết 56: Các đặc trưng cơ bản của quần thể. Tiết 57: Các đặc trưng cơ bản của quần thể (tt). Tiết 58: Biến động số lượng cá thể của quần thể. Chương III: Quần xă sinh vật. Tiết 59: Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của quần xã. Tiết 60: Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xă. Tiết 61: Mối quan hệ dinh dưỡng. Tiết 62: Diễn thế sinh thái. Tiết 63: Thực hành: Trình độ phong phú của loài và kích thước quần thể theo phương pháp đánh bắt thả lại. Chương IV: Hệ sinh thái, sinh quyển và sinh thái học với quản lí tài nguyên thiên nhiên. Tiết 64: Hệ sinh thái. Tiết 65: Các chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái. Tiết 66: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái. Tiết 67: Sinh quyển. Tiết 68: Sinh thái học và việc quản lí tài nguyên thiên nhiên. Tiết 69: Ôn tập phần sáu và phần bảy. Tiết 70: Kiểm tra học kì II. Tiết PPCT : 01. § 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN. I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen và nêu được 2 loại gen chính. − Giải thích được mã di truyền là mã bộ ba và nêu được đặc điểm của mã di truyền. − Mô tả quá trình nhân đôi ADN ở E. côli và phân biệt sự sai khác giữa nhân đôi ADN với nhân đôi ADN ở SV nhân thực. Kĩ năng: Tư duy logic, so sánh. Thái độ: Củng cố về việc nhận thức bản chất của các hiện tượng sinh học. Nội dung trọng tâm: Cấu trúc gen, mã di truyền và sự nhân dôi của ADN. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Học sinh: Bảng phụ, sách giáo khoa. Giáo viên: Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Mở bài: ADN là vật chất di truyền có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Vậy, ADN truyền đạt thông tin di truyền như thế nào? Hoạt động 1: − GV đặt câu hỏi cho HS: Gen là gì? GV cho HS đọc thông tin từ sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. − GV cho HS quan sát hình 1.1 để nêu ra thành phần của 1gen cấu trúc. − GV cho HS đọc sách và phân biệt cấu trúc không phân mảnh và phân mảnh của gen cấu trúc. − GV cho HS tự phân loại gen, chiều của gen. Hoạt động 2: GV cho HS nghiên cứu thông tin từ sách giáo khoa để nắm được cấu trúc mã di truyền. Hoạt động 3 : GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 9 về: Khái niệm, nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn. GV cho HS quan sát hình 1.2, đọc thông tin từ sách giáo khoa và trả lời câu hỏi lệnh. Kế tiếp theo hướng dẫn của GV, HS hoàn thành bảng so sánh ADN ở SV nhân sơ và SV nhân thực. I/.Khái niệm và cấu trúc của gen: 1. Khái niệm gen: Sách giáo khoa. 2. Cấu trúc gen: a. Cấu trúc chung của gen cấu trúc. b. Cấu trúc không phân mảnh và phân mảnh của gen. 3. Các loại gen: II/.Mã di truyền: − Mã di truyền là mã bộ ba − triplet. − Đặc điểm mã di truyền. III/.Quá trình nhân đôi ADN : 1. Nguyên tắc: − ADN có khả năng tự nhân đôi. − Theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn. 2. Quá trình tự nhân đôi của ADN: a. Nhân đôi ADN ở SV nhân sơ. − Quá trình nhân đôi. − Các enzim. − Các nhân tố khác. − Chiều tổng hợp. b. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực. − Đặc điểm. Thời gian nhân đôi. CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ : • Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới. Bảng so sánh: Đặc điểm Sinh vật nhân sơ Sinh vật nhân thực Cấu tạo NST NST là phân tử ADN trần, có dạng vòng, không liên kết với prôtêin. Mỗi NST bao gồm một phân tử ADN liên kết với prôtêin loại histôn. Cấu trức gen −Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình gồm 3 vùng: vùng khởi đầu, vùng mã hóa, vùng kết thúc. −Gen có vùng mã hóa liên tục. −Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình gồm 3 vùng: vùng khởi đầu, vùng mã hóa, vùng kết thúc. −Gen có vùng mã hóa không liên tục. Đặc điểm mã di truyền Mã di truyền là mã bộ ba, được đọc liên tục từ một điểm xác định. Mã di truyền là mã bộ ba, được đọc liên tục từ một điểm xác định. Tiết PPCT : 02. § 2. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ. I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Nêu được khái niệm phiên mã, dịch mã, pôliribôxôm. − Trình bày được cơ chế phiên mã. − Mô tả được diễn biến của cơ chế dịch mã. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng quan sát hình để nhận thức kiến thức. Thái độ: Củng cố về việc nhận thức bản chất của các hiện tượng sinh học. Nội dung trọng tâm: Cơ chế, diễn biến của các quá trình phiên mã, dịch mã. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Học sinh: Sách giáo khoa, bảng phụ. Giáo viên: Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Gen là gì? Gen cấu trúc như thế nào? Có bao nhiêu loài gen? cho ví dụ. 2. Nêu các đặc điểm mã di truyền? 3. Nhân đôi ADN theo nguyên tác bổ sung và bán bảo tồn? Đoạn okazki là gì? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Trình tự các Nu trên gen quy định trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin thông qua 2 quá trình phiên mã và dịch mã. Cơ chế diễn biến: Hoạt động 1: GV cho HS đọc thông tin từ sách giáo khoa để rút ra khái niệm. GV đặt các câu hỏi: Quá trình phiên mã diễn ra ở đâu? Diễn ra như thế nào? GV cho HS quan sát hình 2.1 và lần lượt trả lời câu hỏi lệnh. Sau đó, GV lưu ý thêm về quá trình tổng hợp các loại ARN khác nhau. Hoạt động 2: Phần này GV cho HS đọc thông tin từ sách giáo khoa để rút ra khái niệm. GV cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi:Quá trình dịch mã có sự tham gia các thành phần nào? GV cho HS nhắc lại cấu trúc hạt ribôxôm. GV nêu vấn đề: diễn biến quá trình dịch mã. GV cho HS hoạt động nhóm theo các câu lệnh. − GV lưu ý cho HS về codon và anticodon, phân tích lại pôliribôxôm và hệ thống lại kiến thức. I/.Cơ chế phiên mã: 1. Khái niệm: Sự truyền đạt thông tin từ ADN → ARN. 2. Diễn biến: II/.Cơ chế dịch mã : 1. Khái niệm: 2. Diễn biến: a. Hoạt hóa axit amin. b. Dịch mã và hình thành chuỗi pôlipeptit 3. Pôliribôxôm: − Đặc điểm của mARN. − Đặc điểm của ribôxôm. 4. Mối liên hệ ADN − mARN − Prôtêin − Tính trạng: ADN Pm → mARN Dm → P → T.trạng CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ : • Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới. Tiết PPCT : 03. § 3.ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN. I / MỤC TIÊU : Kiến thức: −Nêu được các thành phần tham gia và ý nghĩa của điều hòa hoạt động gen. − Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở SV nhân sơ thông qua ví dụ về hoạt động của Operon Lac ở E. coli. − Mô tả các mức điều hòa hoạt động của gen ở SV nhân thực. Kĩ năng: Tăng cường quan sát để mô tả hiện tượng. Nội dung trọng tâm: Điều hòa hoạt động của gen theo quan điểm Operon, điều hòa hoạt động của gen ở SV nhân thực. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Trình bày diễn biến của cơ chế phiên mã và kết quả? 2. Trình bày cơ chế dịch mã diễn ra tại ribôxôm? 3. Pôliribôxôm là gì? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Tế bào cơ thể SV bậc thấp chứa hàng nghìn gen, SV bậc cao chứa hàng vạn gen. Ở các giai đoạn phát triển khác nhau, các gen này có hoạt động liên tục không? Cơ chế hoạt động như thế nào? Hoạt động 1: GV giới thiệu các loại gen:− Hoạt động liên tục. −Hoạt động theo từng giai đoạn. HS rút ra khái niệm. Hoạt động 2: GV cho HS quan sát hình 3, thảo luận nhóm để trả xác định cấu trúc gen, nhận ra cơ chế điều hòa hoạt động của Operon Lac ở VK E. coli và trả lời câu lệnh. Hoạt động 3: GV nêu sự phức tạp của cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở SV nhân thực và đặt câu hỏi: Tại sao sự điều hòa hoạt động gen ở SV nhân thực phức tạp hơn so với SV nhân sơ? Khi gen tổng hợp P mức độ tổng hợp có giống nhau không? SV nhân thực có các mức độ điều hòa nào? HS dựa vào câu hỏi của GV rút ra kiến thức. GV tóm tắt nội dung bài theo các ý sau. I/.Khái niệm: Khái niệm. II/.Cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở SV nhân sơ: 1. Cấu tao Operon Lac theo Jacôp và Monô: 2. Cơ chế hoạt động của Operon Lac ở E. coli: a. Biểu hiện ở gen R và operon Lac trong trạng thái ức chế. b. Biểu hiện ở gen R và operon Lac khi có chất cảm ứng. c. Khi Lactozo bị phân giải hết. III/.Cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở SV nhân thực: 4 ý theo nội dung sách giáo khoa. Ý nghĩa của điều hòa hoạt động gen: − Đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào trở nên hài hòa. − Tùy nhu cầu của tế bào, mô, từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển mà mỗi tế bào có nhu cầu tổng hợp các loại P không giống nhau, tránh tổng hợp lãng phí. − Các P được tổng hợp vẫn thường xuyên chịu cơ chế kiểm soát để lúc không cần thiết, các P đó lập tức bị enzim phân giải. CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ : + Viết phần tổng kết vào vở. + Trả lời câu hỏi cuối bài. + Chuẩn bị bài mới. Tiết PPCT : 04. § 4. ĐỘT BIẾN GEN. I / MỤC TIÊU : Kiến thức: − Phân biệt khái niệm đột biến gen và thể đột biến. Phân biệt các dạng đột biến gen. − Nêu được nguyên nhân cơ chế phát sinh đột biến gen. − Nêu được hậu qua và ý nghĩa của đột biến gen. − Giải thích tính chất biểu hiện đột biến gen. Kĩ năng: Quan sát hình vẽ để rút ra hiện tượng và bản chất sự vật. Thái độ: Có thái độ đúng đắn về cơ chế di truyền của sinh vật. Nội dung trọng tâm: có ba nội dung. − Phân biệt khái niệm về đột biến và thể đột biến. − Phân biệt các dạng đột biến điểm. − Biểu hiện của đột biến gen. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Trình bày sơ đồ cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở VK E.coli? 2. Điều hòa hoạt động của gen ở SV nhân thực có những điểm gì khác điều hòa hoạt động của gen ở SV nhân sơ? 3. Vai trò của gen gây tăng cường và gen gây bất hoạt trong việc điều hòa hoạt động của gen ở SV nhân thực như thế nào? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV gợi lại kiến thức về mối liên quan: ADN − mARN − P − Tính trạng theo sơ đồ cơ chế di truyền ở cấp đọ phân tử. Đặt vấn đề: Nguyên nhân gây nên tính trạng của cơ thể bị biến đổi là gì? Đột biến gen. Hoạt động 1: GV đặt vấn đề: Hiểu thế nào là đột biến gen sau khi cho HS quan sát sơ đồ 4.1 về các dạng đột biến điểm. GV cho HS thảo luận nhóm để phân biệt đột biến và thể đột biến, tần số đột biến. HS hoàn thành câu hỏi lệnh, còn GV củng cố các loại đột biến: đột biến nhầm nghĩa, đột biến câm, đột biến dịch khung, đột biến vô nghĩa. Hoạt động 2: GV nêu các câu hỏi: Các dạng đột biến gen do nguyên nhân, yếu tố nào gây ra? GV cho HS quan sát hình 4.2, trao đổi nhóm và đưa ra cơ chế gây đột biến. GV lưu ý HS về 2 loại hóa chất gây đột biến gen: 5−BU, acridin. GV đặt tiếp vấn đề theo câu hỏi lệnh và HS thảo luận để hoàn thành kiến thức. Hoạt động 3: GV nêu vấn đề: Vì sao trong gen đã biến đổi những tính trạng lại được biểu hiện khác nhau? − Đột biến xảy ra trong giảm phân − trội lặn thì biểu hiện như thế nào? − Đột biến nguyên phân thì biểu hiện như thế nào? I/.Khái niệm về các dạng đột biến gen: 1. Khái niệm: − Đột biến gen. − Thể đột biến. 2. Các dạng đột biến: − Đột biến thay thế. − Đột biến mất. − Đột biến thêm. II/.Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen: 1. Nguyên nhân: 2. Cơ chế phát sinh đột biến gen: − Rối loạn quá trình tự nhân đôi ADN. − Cường độ tác nhân. − Cấu trúc gen. Trình tự đột biến. 3. Hậu quả và vai trò đột biến gen: Nội dung trong sách giáo khoa. III/.Sự biểu hiện của đột biến gen: Đột biến gen phát sinh sẽ nhân lên và truyền cho thế hệ sau. Cơ chế biểu hiện: − Đột biến giao tử. − Đột biến trong quá trình nguyên phân. − Tính chất biểu hiện khác của đột biến genlà gì? + Đột biến tiền phôi. + Đột biến sôma. CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ : • Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới. Tiết PPCT : 05. § 5. NHIỄM SẮC THỂ. I / MỤC TIÊU : Kiến thức: − Nêu được những điểm khác nhau giữa vật chất di truyền của sinh vật nhân sơ với NST SV nhân thực. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng quan sát hình để mô tả hình thái, cấu trúc và nêu chức năng của NST. Nội dung trọng tâm: Hình thái, cấu trúc, chức năng NST. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Đột biến gen là gì? Có những dạng đột biến điểm nào? 2. Nêu nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen? 3. Sự biểu hiện của các đột biến giao tử, đột biến tiền phôi và đột biến sôma như thế nào? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV vào bài trực tiếp: hôm nay chúng ta học về cấu trúc siêu hiển vi của NST. Hoạt động 1: − GV đặt vấn đề: Ở tế bào nhân sơ có NST không? − GV nêu tiếp: Vậy cấu trúc di truyền của SV nhân sơ như thế nào? − GV nêu tiếp vấn đề: Ở SV nhân thực. Sau cùng GV cho HS trả lời câu hỏi lệnh để hoàn chỉnh kiến thức. Hoạt động 2: GV cho HS trả lời câu lệnh 2 của sách giáo khoa để hoàn thành cấu trúc hiển vi cảu NST. GV cho HS quan sát hình 5 và đặt các câu hỏi: − Có bao nhiêu mức cấu trúc siêu hiển vi? − Kích thước NST ở các mức cấu trúc? Hoạt động 3: GV đề nghị HS đọc thông tin sách giáo khoa. GV lưu ý thêm: NST trong tế bào của một loài thường chỉ khác nau ở cặp NST giới tính − tạo nên giứoi đồng giao và giới dị giao. I/. Đại cương về NST: − Vật chất di truyền ở tế bào SV nhân sơ. − Vật chất di truyền ở tế bào SV nhân thực: + Hình thái, số lượng, cấu tạo. + Sự tiến hóa của SV nhân thực không phụ thuộc vào số lượng NST mà phụ thuộc vào số gen trên NST. II/. Cấu trúc của NST SV nhân thực: 1. Cấu trúc hiển vi: 2. Cấu trúc siêu hiển vi: III/.Chức năng NST: Nội dung trong sách giáo khoa. Cặp NST giới tính. CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ : • Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới. Tiết PPCT : 06. § 6. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ. I / MỤC TIÊU : Kiến thức:− Nêu được khái niệm đột biến cấu trúc NST. − Phân biệt được đặc điểm 4 dạng đột biến cấu trúc NST. − Nguyên nhân, cơ chế phát sinh, hậu quả, vai trò và ý nghĩa của đột biến cấu trúc. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng quan sát tranh vẽ để hiểu hiện tượng từ đó rút ra kiến thức. Thái độ: Nhận thức được sự nguy hại của đột biến cấu trúc NST đối với con người, từ đó rút ra các biện pháp phòng tránh đột biến. Nội dung trọng tâm: Nguyên nhân phát sinh, các dạng, hậu quả và vai trò của đột biến cấu trúc. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Nêu những đặc trưng về hình thái, số lượng NST của loài? 2. Mô tả hình thái, kích thước các mức độ cấu trúc siêu hiển vi của NST SV nhân thực? 3. Tại sao NST được coi là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ tế bào? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV treo tranh về hình thái NST điển hình, gợi cho HS hình thái khác nhau của NST. Hoạt động 1: GV đặt câu hỏi: Thế nào là đột biến cấu trúc NST? Hoạt động 2: GV cho HS lên bảng vẽ các đột biến cấu trúc và mô tả như yêu cầu câu hỏi lệnh. GV giới thiệu hình 6: Đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa NST thứ 13 và 18. Khi giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử như thế nào? Hoạt động 3: GV cho HS trả lời câu hỏi lệnh. Mỗi phần GV cần làm rõ hậu quả đột biến cấu trúc: − Đột biến đảo đoạn. − Đột biến lặp đoạn. Và cuối cùng là vai trò. I/.Khái niệm: Sách giáo khoa. II/.Các dạng đột biến cấu trúc NST: Có 4 dạng đột biến cấu trúc: − Đột biến mất đoạn. − Đột biến lặp đoạn. − Đột biến đảo đoạn. − Đột biến chuyển đoạn. III/.Nguyên nhân, hậu quả và vai trò của đột biến cấu trúc NST: 1. Nguyên nhân: − Tác nhân. − Khả năng phát sinh đột biến phụ thuộc các yếu tố. 2. Hậu quả: 3. Vai trò: CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ : • Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới. Tiết PPCT : 7. § 7. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ. I / MỤC TIÊU : Kiến thức: − Nêu được khái niệm, các dạng đột biến, nguyên nhân, cơ chế hình thành, hậu quả và vai trò của đột biến số lượng. − Phân biệt tự đa bội và dị đa bội. − Nêu được hậu quả và vai trò của đa bội thể. Thái độ: Nhận thức được biện pháp phòng tránh, giảm thiểu đột biến ở người. Nội dung trọng tâm: Khái niệm, phân loại, cơ chế phát sinh và vai trò của lệch bội, đa bội. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : . Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh. Tiết 33: Bằng chứng địa lí sinh học. Tiết 34: Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử. Tiết 35:. thế sinh thái. Tiết 63: Thực hành: Trình độ phong phú của loài và kích thước quần thể theo phương pháp đánh bắt thả lại. Chương IV: Hệ sinh thái, sinh