Tiết 30 IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :

Một phần của tài liệu trọn bộ giáo án cả năm sinh học 12 (Trang 34 - 39)

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘN G: Tiết

Tiết 30 IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :

ỔN ĐỊNH LỚPKIỂM TRA BÀI CŨ : KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Quan niệm mới về bênh, tật di truyền?

2. Trình bày một số bệnh, tật do đột biến gen gây ra, nêu nguyên nhân chung của các bệnh này?

3. Thế nào là các bệnh, tật di truyền do đột biến NST gây nên, trình bày một số bệnh?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV đặt vấn đề: Liệu có thể chữa trị các bệnh di truyền hay không?

Hoạt động 1: GV đặt câu hỏi:

− Di truyền học tư vấn là gi? Nhiệm vụ?

− Tại sao cần xác định dúng bệnh di truyền thì tư vấn mới có kết quả? Bằng cách nào để xác minh được đó là bệnh di truyền?

GV cho HS thảo luận nhóm theo yêu cầu câu hỏi gợi ý và hoàn thành câu lệnh trong sách giáo khoa.

Hoạt động 2:

GV nêu vấn đề: Liệu pháp gen là gì? Có mấy hình thức liệu pháp gen?

Mục tiêu của liệu pháp gen? Thực chất của biện pháp liệu pháp kĩ thuật thực hiện liệu pháp gen? Khó khăn?

Hoạt động 3:

GV nêu vấn đề: Chỉ số ADN là gì? Đặc điểm? Chỉ số ADN được dùng để làm gì?

I/.Di truyền y học tư vấn:

1. Khái niệm: Khái niệm. Nhiệm vụ.

2. Cơ sở khoa học của di truyền học tư vấn.

3. Phương pháp tư vấn: Phân tích quy luật di truyền − xác suất.

II/.Liệu pháp gen:

1. Khái niệm:

2. Một số ứng dụng bước đầu.

III/.Liệu pháp gen:

1. Khái niệm:

2. Một số ứng dụng bước đầu.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

• Viết phần tổng kết vào vở.

• Trả lời câu hỏi cuối bài.

• Chuẩn bị bài mới. Tiết PPCT : 31.

I / MỤC TIÊU :

Kiến thức:− Nêu được cơ sở của bệnh ung thư, bênh AIDS.

− Nêu được cơ sở di truyền trí năng của loài người.

− Hiểu được tại sao phải bảo vệ vốn gen di truyền của loài người.

Thái độ: Nâng cao nhận thức về tài sản di truyền của loài người.

Nội dung trọng tâm: Di truyền y học với bệnh ung thư và AIDS. Sự di truỳen trí năng −

bảo vệ tiềm năng di truyền.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Di truyền học tư vấn là gì? trình bày nhiệm vụ của di truyền học tư vấn? 2. Tại sao không nên kết hôn giữa những người có họ hàng trong phạm vi 3 đời? 3. Thế nào là liệu pháp gen? Liệu pháp gen nhằm giải quyết vấn đề gì?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Mở bài: Thế nào là ô nhiễm môi trường? Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến vốn gen như thế nào?

Hoạt động 1:

GV nêu câu hỏi thế nào là gánh nặng di truyền? HS trả lời và bổ sung bằng các số liệu thống kê. Ảnh hưởng của di truyền và các tác nhân gây đột biến.

Hoạt động 2:

GV nêu vấn đề: Ung thư là gì? Nguyên nhân chính gây ung thư? HS xây dưng khái niệm về ung thư sau khi trả lời các câu hỏi gợi ý. Tiếp theo GV cho HS thảo luận và trả lời các câu lệnh.

Hoạt động 3:

GV nêu vấn đề:

Trí năng có được di truyền hay không? Vai trò của gen trong quá trình di truyền trí năng như thế nào? Đánh giá về di truyền trí năng bằng các chỉ số nào? Chỉ số IQ là gì? Cách tính chỉ số IQ của mỗi người? Có những nhân tố nào có liên quan đến việc bảo vệ tiềm năng di truyền và khả năng biểu hiện trí tuệ của con người?

Hoạt động 4:

Ngày nay đã có những lĩnh vực khoa học nào chuyên nghiên cứu các nguyên nhân gây đột biến vật chất di truyền và hậu quả của nó?

Để bảo vệ vốn gen di truyền cả loài người, cộng đồng quốc tế đẫ làm gì?

I/.Gánh nặng di truyền:

Khái niệm. Nguyên nhân.

II/.Di truyền học với bệnh ung thư & AIDS:

1. Di truyền học với bệnh ung thư: 2. Di truyền học với bệnh AIDS:

III/.Sự di truyền trí năng:

Khái niệm. Vai trò của gen.

Đánh giá di truyền trí năng: + Kém phát triển.

+ Khuyết tật về trí tuệ. Ảnh hưởng của môi trường.

IV/. Bảo vệ di truyền của loài người và của người Việt Nam:

Nội dung trong sách giáo khoa.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ : + Viết phần tổng kết vào vở. + Trả lời câu hỏi cuối bài. + Chuẩn bị bài mới. Tiết PPCT : 32.

§ 32. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU HỌC SO SÁNHVÀ PHÔI SINH HỌC SO SÁNH. VÀ PHÔI SINH HỌC SO SÁNH.

I / MỤC TIÊU :

Kiến thức:− Phân biệt được cơ quan tượng đồng, cơ quan tương tự, cơ quan thoái hóa và cho ví dụ.

− Nêu được ý nghĩacủa các cơ quan đối với việc nghiên cứu.

− Chứng minh nguồn gốc chung các loài.

− Phân tích được mối quan hệ họ hàng gần xa.

− Phát biểu và nêu ý nghĩa của định luật phát sinh sinh vật.

Kĩ năng:− Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.

− Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết.

Nội dung trọng tâm: Cơ quan tương đồng và bằng chứng phôi sinh học.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Vấn đề: Các loài sinh vật ngày nay có họ hàng hay không? Dựa vào các bằng chứng nào để xác nhận mố quan hệ họ hàng giữa các loài?

Hoạt động 1:

GV định nghĩa cơ quan tương đồng và giải thích. Sau đó yêu cầu HS thực hiện câu lênh trong sách giáo khoa.

Tương tự các phần sau GV củng nêu định nghĩa và phân tích 1 ví dụ sau đó yêu cầu HS hoạt động nhốm để hoàn thành câu lệnh.

Hoạt động 2:

GV cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành kiến thức theo câu lệnh.

Để HS nắm bắt được định luật GV đưa ra nhiều ví dụ minh họa.

I/.Bằng chứng giải phẫu học so sánh:

1. Cơ quan tương đồng: Định nghĩa.

Kết luận.

2. Cơ quan thoái hóa. 3. Cơ quan tương tự.

II/.Bằng chứng phôi sinh học so sánh:

1. Sự giống nhau trong phát triển phôi: 2. Định luật phát sinh sinh vật:

Nhận xét của Đacuyn.

Định luật của Muylơ và Hecken.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

• Viết phần tổng kết vào vở.

• Trả lời câu hỏi cuối bài.

• Chuẩn bị bài mới.

Tiết PPCT : 33.

§ 33. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH HỌC.I / MỤC TIÊU : I / MỤC TIÊU :

Kiến thức: − Trình bày được đặc điểm hệ động vật, thực vật ở một số vùng lục địa và mối quan hệ của chúng với các điều kiện địa lí, sinh thái và lịch sử địa chất của một số vùng.

− Phân biệt được những đặc điểm hệ động vật, thực vật ở đảo đại dương và đảo lục địa; nêu được ý nghĩa tiến hóa của những đặc điểm đó.

− Phân tích được giá trị tiến hóa của nhãng bằng chứng địa sinh học.

Kĩ năng:− Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình.

− Phát triển năng lực tư duy lí thuyết.

Nội dung trọng tâm: Đặc điểm của hệ động, thực vật ở một số vùng lục địa.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Thế nào là cơ quan tương đồng? giải thích về sự giông nhau và khác nhau ở các cơ quan tương đồng?

2. Cư quan thoái hóa là gì? cho ví dụ.

3. Phát biểu nội dung và nêu ý nghĩa của định luật phát sinh sinh vật?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV vào bài bằng cách gợi ý:

− Các hệ động, thực vật các vùng khác nhau trên trái đất có sự khác nhau hay không?

− Sự hình thành của các hệ động, thực vật ở các vùng khác nhau trên trái đất có liên quan với lịch sử địa chất như thế nào?

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS đọc thông tin từ sách giáo khoa, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi lệnh.

Hoạt động 2:

GV cho HS đọc thông tin từ sách giáo khoa và phân biệt 2 loại đảo.

GV cho HS đọc thông tin từ sách giáo khoa, thảo luận nhóm và trả lời câu lệnh.

GV lưu ý HS cây cần cả các nguyên tố đại lượng và vi lượng.

I/. Nồng độ CO2:

1. Hệ động, thực vật vùng Cổ bắc và vùng Tân bắc.

2. Hệ động, thực vật vùng lục địa Úc.

II/. Hệ động, thực vật trên các đảo:

Phân loại đảo.

Đặc điểm mỗi loại đảo. Kết luận.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

• Viết phần tổng kết vào vở.

• Trả lời câu hỏi cuối bài.

• Chuẩn bị bài mới. Tiết PPCT : 34.

§ 34. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ.I / MỤC TIÊU : I / MỤC TIÊU :

− Giải thích được vì sao tế bào chỉ sinh ra từ tế bào sống trước đó.

− Nêu được các bằng chứng sinh học phân tử về nguồn gốc thống nhất của sinh giới.

− Giải thích được các mức độ giống nhau và khác nhau trong cấu trúc ADN và prôtêin giữa các loài.

Kĩ năng:− Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình.

Nội dung trọng tâm: Nội dung của học thuyết tế bào và bằng chứng sinh học tế bào và phân tử.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Nêu những điểm khác nhau của hệ động, thực vật ở đảo lục địa và đảo đại dương? Từ đó rút ra nhận xét.

2. Những tài liệu địa lí sinh vật học có giá trị lí thuyết tiến hóa?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV nêu vấn đề: Dơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống là gì?

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS tham khảo sách giáo khoa,thảo luận nhóm và trả lời câu lệnh.

Hoạt động 2:

GV cho HS tham khảo thông tin sách giáo khoa và lần lượt trả lời các câu hỏi sau:

− Nêu những đặc điểm cơ bản và chức năng ở ADN của các loài.

− Mức độ giống nhau, khác nhau của ADN ở các loài do những yếu tố nào quy định và có ý nghĩa gì đối với việc xác định quan hrrj họ hàng.

GV yêu cầu HS phân tích ví dụ để trả lời câu lệnh.

I/Bằng chứng tế bào học:

Thuyết tế bào.

Sự khác nhau giữa các dạng tế bào. Vai trò tế bào.

II/.Bằng chứng sinh học phân tử:

Cơ sở sự sống. Đặc điểm của loài. ADN.

Mã di truyền. Prôtêin.

@ Kết luận chung: Những bằng tế bào học và sinh học phân tử chứng tỏ nguồn gốc thống nhất của các loài.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

• Viết phần tổng kết vào vở.

• Trả lời câu hỏi cuối bài.

• Chuẩn bị bài mới.

Tiết PPCT : 35.

§ 31. ÔN TẬP HỌC KÌ I.I / MỤC TIÊU : I / MỤC TIÊU :

Kiến thức:− Hệ thống hóa được kiến thức cơ bản về di truyền học mà trọng tâm là các cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử và tế bào, các quy luật di truyền.

Kĩ năng:− Vận dụng được lí thuyết để giải thích và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn và đời sống sản xuất.

− Phát triển được năng lực tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là so sánh và tổng hợp.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Gánh nặng di truyền là gì? Nêu các nguyên nhân gây ung thư, phòng ngừa? 2. Di truyền học đã hạn chế sự phát triển của virut HIV ở người bệnh như thế nào?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Cho HS hoàn thành các bảng ôn tập trong sách giáo khoa.

Bảng 1: Những diễn biến cơ bản của các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử

Các cơ chế Những diễn biến cơ bản

Nhân đôi ADN Phiên mã Dịch mã

Điều hòa hoạt động của gen

Bảng 2: Cơ chế các dạng đột biến

Các dạng đột biến Cơ chế

Đột biến gen

Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Bảng 3: Tóm tắt các quy luật di truyền

Tên quy luật Nội dung Cơ sở tế bào học

Phân li

Tương tác gen không alen Tác động cộng gộp Tác động đa hiệu Phân li độc lập Liên kết hoàn toàn Hoán vị gen

Di truyền liên kết với giới tính

Tiết PPCT : 36.

Một phần của tài liệu trọn bộ giáo án cả năm sinh học 12 (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w