KIỂM TRA BÀI CŨ:

Một phần của tài liệu trọn bộ giáo án cả năm sinh học 12 (Trang 55 - 72)

C. sinh giới lại phát triển từ đầu D cá cổ sinh thái thiếu, trống 25 Phân li tính trạng trong tiến hóa lớn biểu hiện ở hiện tượng

A. môi trường và tập quán sử dụng cơ quan B đột biến, giao phối, CLTN và cách li C biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen D biến dị, di truyền, CLTN và môi trường.

KIỂM TRA BÀI CŨ:

1. Thế nào là môi trường? Có mấy loại môi trường?

2. Thế nào là giới hạn sinh thái? Khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu? 3. Khái niệm nơi ở và ổ sinh thái?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Sinh vật chịu tác động của các nhân tố vô sinh và hữu sinh.

GV đặt câu hỏi:

− Ánh sáng tác động lên sinh vật như thế nào?

− Sinh vật có nhu cầu ánh sáng như thế nào? GV cho HS hoạt động nhóm và trả lời câu lệnh. GV cho HS phân loại các nhóm động vật.

GV cho HS tìm hiểu các quy luật hoạt động của sinh vật theo chu kì ngày và đêm, chu kì mùa: nhịp điệu sinh học.

Hoạt động 2:

Vai trò của nhiệt độ lên hình thái, cấu trúc, tuổi thọ và các hoạt động sinh thái , tập tính sinh vật.

1. Sự thích nghi của thực vật. 2. Sự thích nghi của động vật. 3. Nhịp điệu sinh học.

II/. Ảnh hưởng của nhiệt độ:

− Sinh vật biến nhiệt.

− Sinh vật đồng nhiệt.

− Khoáng vi lượng.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

• Viết phần tổng kết vào vở.

• Trả lời câu hỏi cuối bài.

• Chuẩn bị bài mới

Tiết 53: IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :

ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Hãy cho biết sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng? 2. Hãy cho biết màu sắc trên thân động vật có ý nghĩa sinh học gì? 3. Hãy cho biết nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sinh vật?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1:

GV đặt câu hỏi: Tại sao nhiệt độ nước trong mùa động lại ấm hơn nhiệt độ khong khí và ngược lại, mùa hè lại mát hơn?.

GV cho HS hoạt động nhóm và hoàn thành câu lệnh.

Hoạt động 2:

GV cho HS phân tích hình vẽ tổ hợp lại của nhiệt− ẩm, phân tích giới hạn của hai nhân tố biểu thị “vùng sống” của sinh vật.

Hoạt động 3:

GV đặt câu hỏi gợi ý: Hãy cho biết gió có ý nghĩa gì trong dời sống của thực vật và động vật?

Lửa có vai trò gì trong đời sống thực vật, môi trường? tại sao?

Hoạt động 4:

GV đặt câu hỏi gợi ý từ những hoạt động đơn giản đến phức tạp:

− Mùa hè tán cây có ý nghĩa gì?

− Vai trò của giun đất?

III/.Ảnh hưởng của độ ẩm:

Nội dung trong sách giáo khoa.

IV/.Sự tác động của nhiệt ẩm:

Nội dung trong sách giáo khoa.

V/.Các nhân tố sinh thái khác:

1. Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí.

2. Sự thích nghi của thực vật với lửa.

VI/.Sự tác động trở lại của sinh vật lên môi trường:

Nội dung trong sách giáo khoa.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

• Trả lời câu hỏi cuối bài.

• Chuẩn bị bài mới.

Tiết PPCT : 54.

§ 50. THỰC HÀNH

KHẢO SÁT VI KHÍ HẬU CỦA MỘT KHU VỰC.I / MỤC TIÊU : I / MỤC TIÊU :

− HS làm quen với những dụng cụ nghiên cứu sinh thái đơn giản.

− Làm quen với cách đo đạc, khảo sát một vài nhân tố sinh thái đơn giản.

− Biết ghi chép, đánh giá và thảo luận các kết quả thu được.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

− Thước dây, ẩm kế, nhiệt kế cầm tay, cọc 2m: một đầu nhọn để cắm cố định xuống đất, dây để chằng buộc hoặc băng dán, sổ tay và bút chì.

III / CÁCH TIẾN HÀNH :

1. Căn cứ vào sĩ số, GV chia lớp thành nhóm: 2. Địa điểm khảo sát: Vườn trường hoặc công viên.

Chọn 2 điểm: − Một điểm trong bóng cây, dựng cọc và gắn nhiệt kế và ẩm kế. − Một điểm đặt ngoài trời, dựng cọc và gắn nhiệt kế và ẩm kế.

3. Thời gian quan sát 15’: Đọc kết quả, nhận xét và ghi chép vào sổ các hiện tượng chung quanh.

IV / THU HOẠCH :

Viết báo cáo kết quả thí nghiệm theo bảng thống kê.

Nhóm HS Địa điểm Nhiệt độ Độ ẩm Các quan sát khác Nhận xét A

B C

Tiết PPCT : 55.

§ 51. KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ

VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ.I / MỤC TIÊU : I / MỤC TIÊU :

Kiến thức: − Hiểu và giải thích được khái niệm về quần thể và giải thích được quần thể là đơn vị tồn tại của loài.

− Hiểu và trình bày được các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.

Nội dung trọng tâm: Khái niệm quần thể, mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Đặc điểm của thực vật, động vật trong điều kiện khô hạn? 2. Những biến đổi hình thái của động vật, thực vật ở nơi lộng gió? 3. Những tác động của sinh vật gây nên những biến đổi môi trường?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Các cá thể của một loài có thể tồn tại đọc lập được không, tại sao?

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi lệnh. Sau đó, yêu cầu HS tìm các ví dụ về quần thể mà các em biết để minh họa.

Hoạt động 2:

Hỗ trợ:

GV cho HS nêu các ví dụ về cách sống quần tụ hay tổ chức thành bầy đàn của động vật? Các bụi tre nứa.. sống chen chúc có lợi gì? Tại sao chúng lựa chọn kiểu quần tụ? Trong đàn, các cá thể nhận biết nhau bằng tín hiệu đặc trưng nào? Phân biệt xã hội loài người với bầy đàn của côn trùng?

I/.Khái niệm về quần thể:

Khái niệm.

II/.Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể:

1. Quan hệ hỗ trợ:

− Quần tụ.

− Bầy đàn.

− Xã hội.

2. Quan hệ cạnh tranh:

Cạnh tranh:

− GV cho HS phân biệt các kiểu cạnh tranh cùng loài, cạnh tranh khác loài.

− Tại sao cạnh tranh khác loài khốc liệt hơn cạnh tranh cùng loài?

+ Quan hệ cạnh tranh.

+ Quan hệ khác: Kí sinh cùng loài, ăn thịt đồng loại.

− Khác loài:

+ Vật ăn thịt và bị ăn thịt. + Vật chủ và vật kí sinh. + Quan hệ ức chế cảm nhiễm. + Cạnh tranh.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

• Viết phần tổng kết vào vở.

• Trả lời câu hỏi cuối bài.

• Chuẩn bị bài mới. Tiết PPCT : 56 & 57.

§ 52& 53. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ.I / MỤC TIÊU : I / MỤC TIÊU :

Kiến thức: − Nêu được các dạng phân bố của các cá thể trong không gian và những điều kiện quy định cho sự hình thành các dạng phân bố đó.

− Nêu được khái niệm thế nào là cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi.

Nội dung trọng tâm: Sự phân bố của các cá thể trong không gian. Cấu trúc giới tính, tuổi trong điều kiện môi trường ổn định là đặc trưng của loài.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

Tiết 56: IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :

ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Khái niệm quần thể?

2. Các mối quan hệ trong quần thể?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV nhắc lại khái niệm về quần thể và sự phân bố của cá thể trong không gian cũng như cấu trúc giới tính, tuổi.

Hoạt động 1:

GV đặt câu hỏi để dẫn dắt HS hiểu các dạng phân bố và các tiêu chuẩn phân bố.

Hoạt động 2:

GV nêu các câu hỏi gợi ý:

− Sinh vật có mấy kiểu sinh sản?

− Tỉ lệ đực cái tương ứng trong quần thể?

− Tuổi− tuổi thọ− tuổi sinh lí.

Cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu lệnh.

Cấu trúc dân số của quần thể người: Dựa vào hình

I/.Sự phân bố của các cá thể trong không gian:

Phân bố theo 3 dạng.

II/.Cấu trúc quần thể:

1. Cấu trúc giới tính. 2. Tuổi và cấu trúc tuổi: Tuổi:

Tuổi thọ sinh lí. Tuổi thọ sinh thái. Tuổi thọ trung bình. Cấu trúc tuổi:

54.2 − hiện tượng bùng nổ dân số.... Đặc điểm cấu trúc tuổi: Vùng phân bố.

Chu kì mùa; ngày và đêm. Nhóm tuổi.

Kết luận.

Cấu trúc dân số quần thể người.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

• Viết phần tổng kết vào vở.

• Trả lời câu hỏi cuối bài.

• Chuẩn bị bài mới

Tiết 57: IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :

ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Khái niệm về tuổi thọ sinh lí, tuổi thọ sinh thái, tuổi quần thể?

2. Tháp tuổi, tỉ lệ giữa 3 nhóm tuổi sinh thái trong tháp tuổi của quần thể trẻ, quần thể ổn định và quần thể già?

3. Dân số của nhân loại biến đổi như thế nào trong lịch sử tiến hóa?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1:

GV đề nghị HS phân biệt kích thước quần thể với kích thước cơ thể, đợn vị đo kích thước quần thể.

Số lượng cá thể trong quần thể có kích thước tối thiểu; kích thước tối đa.

Cách tính mật độ dân số.

GV cho HS phân tích nguyên nhân gây ra sự biến động kích thước quần thể bằng quan sát hình 53.1; 53.2.

GV cho HS phân tích đồ thị và công thức về tăng trưởng kích thước.

III/.Kích thước quần thể:

1. Khái niệm: a. Kích thước. b. Mật độ.

2. Các nhân tố gây ra sự biến động kích thước quần thể:

Công thức. Nguyên nhân.

3. Sự tăng trưởng kích thước quần thể. Biểu thức.

Các dạng.

a. Tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện môi trường lí tưởng hay theo tiềm năng sinh học.

b. Tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện môi trường bị giới hạn.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

• Viết phần tổng kết vào vở.

• Trả lời câu hỏi cuối bài.

Tiết PPCT : 58.

§ 54. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ.I / MỤC TIÊU : I / MỤC TIÊU :

Kiến thức:− Trình bày được khái niệm về biến động số lượng cá thể của quần thể.

− Các dạng biến động số lượng và nguyên nhân gây ra các dạng biến động đó

− Những cơ chế điều chỉnh số lượng của quần thể.

Nội dung trọng tâm: Khái niệm về biến động số lượng cá thể trong quần thể. Các dạng biến động và cơ chế điều chỉnh số lượng.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Học sinh: Sách giáo khoa, bảng phụ.

Giáo viên: Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Nêu khái niệm kích thước và mật độ quần thể?

2. Cho biết đặc trưng của các loài có kiểu tăng trưởng trong điều kiện môi trường không bị giới hạn và bị giới hạn?

3. Những nhân tố nào làm thay đổi kích thước quần thể?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV nêu vấn đề: Số lượng ếch nhái, rắn, côn trùng thường phát triển nhiều vào thời gian nào trong năm?

Hoạt động 1:

GV cho HS hoạt động nhóm để thảo luận câu hỏi lệnh để hoàn thành kiến thức phần I.

Hoạt động 2:

GV nêu các ví dụ thực tế: Cháy rừng, sóng thần.

Đặt câu hỏi: Có mấy dạng biến động số lượng cá thể của quần thể? Nguyên nhân gây ra biến động số lượng?

GV cho HS hoạt động nhóm để thảo luận và hoàn thành câu hỏi lệnh.

Hoạt động 3:

GV cho HS đưa ra khái niệm cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.

Từ đó đưa ra các hình thức điều chỉnh số lượng cá thể.

I/.Khái niệm về biến động số lượng:

Khái niệm. Đặc điểm.

II/.Các dạng biến động số lượng:

1. Biến động không theo chu kì: Biến động do nhân tố ngẫu nhiên. 2. Biến động theo chu kì:

a. Chu kì ngày và đêm.

b. Chu kì tuần trăng và hoạt động thủy triều.

c. Chu kì mùa. d. Chu kì nhiều năm.

III/.Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể:

1. Cạnh tranh là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.

thể của quần thể.

3. Vật ăn thịt, vật kí sinh và dịch bệnh là những nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ : * Viết phần tổng kết vào vở. * Trả lời câu hỏi cuối bài. * Chuẩn bị bài mới. Tiết PPCT : 59.

§ 55. KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ.I / MỤC TIÊU : I / MỤC TIÊU :

Kiến thức:− Khái niệm về quần xã và quần xã là nơi tồn tại và tiến hóa các loài.

− Học sinh nêu được các thành phần cấu trúc, vai trò và hoạt động chức năng của các thành phần cấu trúc của quần xã.

Nội dung trọng tâm: Khái niệm về quần xã, phân biệt các quần xã khác nhau. Các thành phần cấu trúc của quần xã theo vai trò và chức năng của các nhóm sinh vật.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Khái niệm về biến động số lượng cá thể của quần thể?

2. Các dạng biến động số lượng của quần thể? Nguyên nhân của các dạng biến động?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

− Các loài có thể tồn tại một cách độc lập không?

− Cỏ có những đặc điểm gì để chống lại trâu bò?

Hoạt động 1:

Từ các câu hỏi gợi mở GV dẫn dắt HS vào khái niệm quần xã sinh vật.

Hoạt động 2:

Mức đa dạng:

GV lưu ý HS về mức đa dạng, số lượng loài, số lượng cá thể trong loài. mối quan hệ của quần xã.

Mối quan hệ:

GV đặt ra các câu hỏi để HS phân biệt thế nào là loài ưu thế, loài thứ yếu, ngẫu nhiên, chủ chốt, đặc trưng? Vai trò mỗi nhóm:

Khái niệm tần suất xuất hiện và độ phong phú. Mối quan hệ giữa số loài và số lượng cá thể mỗi loài Theo chức năng nhóm loài, quần xã có mấy loài? chức năng từng loài?

Sinh vật tiêu thụ và phân hủy có những đặc điểm gì

Một phần của tài liệu trọn bộ giáo án cả năm sinh học 12 (Trang 55 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w