Tiết 24 IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :

Một phần của tài liệu trọn bộ giáo án cả năm sinh học 12 (Trang 28 - 31)

I/ MỤC TIÊ U:

Tiết 24 IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :

ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Hãy phân biệt nguồn gen tự nhiên và nguồn gen nhân tạo. Nêu lợi ích của các nguồn gen này?

2. Nguyên nhân tạo ra biến dị tổ hợp là gì? Tại sao biến dị tổ hợp là quan trọng trong chọn giống vật nuôi cây trồng?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV khái quát lại nội dung các bước chọn giống và nêu vấn đề chọn nguồn vật liệu từ gây đột biến để tạo ra giống mới có tổ hợp nhiều gen quý mong muốn..

Hoạt động 1:

GV nêu câu hỏi: Gây giống mới bằng phương pháp đột biến dựa trên cơ sở nào?

GV khái quát lại bài trước và nêu vấn đề chọn nguồn vật liệu từ gây đột biến.

GV phân tích quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước.

GV cho HS thảo luận theo yêu cầu câu hỏi lệnh:

− Tác nhân vật lí.

− Tác nhân hóa học.

GV nêu vấn đề: Tại sao phải lựa chọn tác nhân,liều lượng và thời gian xử lí?

Sau khi gây đột biến lại phải chọn lọc?

Sau khi chọn giống mới thành công thì công việc tiếp theo là phải kàm gì? Tại sao?

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi lệnh.

III/.Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến:

1. Khái niệm về tạo giống bằng phương pháp gây đột biến:

− Mức trần năng suất.

− Khái niệm

− Quy trình tạo giống.

a. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.

Để có hiệu quả:

− Lựa chọn tác nhân.

− Liều lượng.

− Xác định thời gian xử lí tối ưu.

b. Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn.

c. Tạo dòng thuần.

2. Một số thành tựu tạo giống bằng gây đột biến ở Việt Nam:

a. Gây đột biến bằng tác nhân vật lí. b. Gây đột biến bằng tác nhân hóa học.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

• Viết phần tổng kết vào vở.

• Trả lời câu hỏi cuối bài.

Tiết PPCT : 25.

§ 24.TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO.I / MỤC TIÊU : I / MỤC TIÊU :

Kiến thức: − Nêu được các ứng dụng công nghệ tế bào trong chọn giống cây trồng, vật nuôi.

Thái độ: Từ thành tựu công nghệ tế bào trong việc chọn giống mới ở vật nuôi, cây trồng xây dựng niềm tin vào khoa học về công tác tạo giống mới cho học sinh.

Nội dung trọng tâm: Tạo giống thực vật, công nghệ tế bào động vật.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Hãy phân tích lí do của việc gây đột biến tạo vật liệu cho chọn giống? 2. Tác nhân, hậu quả và mục đích của gây đột biến ở vật nuôi, cây trồnglà gì? 3. Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Thực vật có khả năng sinh sản sinh dưỡng− hình thức sinh sản vô tính. Người ta ứng dụng phương pháp sinh sản này để nhân giống cây trồng.

Hoạt động 1:

GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi lệnh. GV nêu các câu hỏi:

− Tại sao các giao tử đều có n NST nhưng không giống nhau về kiểu gen?

− Có mấy hình thức tạo ra cây 2n?

− Ưu điểm nổi bật của phương pháp chọn giống từ các dòng giao tử là gì?

Khi nuôi các tế bào sôma trong điều kiện nhân tạo khả năng đột biến xảy ra cao hơn.

Lai tế bào chú ý dung hợp tế bào trần thành thể song nhị bội mà phương pháp lai xa khó thực hiện.

Hoạt động 2:

GV cho HS tham khảo sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi gợi ý của GV:

− Làm cách nào để cấy truyền phôi?

− Bản chất di truyền của cấy truyền phôi?

Hãy trình bày các bước cần tiến hành trong nhân bản vô tính ở động vật?

Ứng dụng.

I/. Tạo giống thực vật:

1. Nuôi cấy hạt phấn

2. Nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo thành mô sẹo.

3. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị.

4. Dung hợp tế bào trần.

II/. Tạo giống động vật:

1. Cấy truyền phôi.

2. Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân.

Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

• Viết phần tổng kết vào vở.

• Trả lời câu hỏi cuối bài.

• Chuẩn bị bài mới. Tiết PPCT : 26 & 27

§ 25&26. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GEN.I / MỤC TIÊU : I / MỤC TIÊU :

Kiến thức:− Hiểu được bản chất các khái niệm công nghệ gen, kĩ thuật chuyển gen.

− Nắm được quy trình chuyển gen.

Thái độ: Hình thành được niềm tin và say mê khoa học từ những thành tựu của công nghệ gen trong chọn tạo giống mới.

Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.

Nội dung trọng tâm: Quy trình chuyển gen. Phương pháp tách dòng chứa ADN tái tổ hợp.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

Tiết 26

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Hãy phân biệt các phương pháp chọn giống thực vật bằng kĩ thuật nuôi cấy tế bào ?

2. Nêu lợi ích của chọn giống thực vật bằng công nghệ tế bào?

3. So sánh hai phương pháp cấy truyền phôi và nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân ở động vật?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Giới thiệu các thành tựu trong y học.

Hoạt động 1:

GV cho HS nêu khái niệm công nghệ gen và kĩ thuật chuyển gen.

Hoạt động 2:

GV cho HS trả lời câu hỏi lệnh: 3 khâu.

Tạo ADN tái tổ hợp: Phân tử ADN có đặc điểm gì? GV nêu vấn đề khi đã tạo ADN tái tổ hợp thì đưa và tế bào nhận bằng cách nào?

Làm cách nào để tách VK có ADN tái tổ hợp ra khỏi các VK khác?

Hoạt động 3:

Thành tựu tạo ra những chủng VK có khả năng sản xuất trên quy mô công nghiệp các sản phẩm sinh học.

I/.Khái niệm công nghệ gen:

− Khái niệm công nghệ gen.

− Kĩ thuật chuyển gen.

II/.Quy trình chuyển gen:

1. Tạo ADN tái tổ hợp:

2. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

− Biến nap.

− Tải nạp.

3. Tách dòng tế bào chứa ADN tái tôe hợp:

Dùng thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu.

III/.Thành tựu ứng dụng công nghệ gen:

Thành tựu. Ứng dụng.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

• Viết phần tổng kết vào vở.

• Trả lời câu hỏi cuối bài.

• Chuẩn bị bài mới. .

Tiết27. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :

Một phần của tài liệu trọn bộ giáo án cả năm sinh học 12 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w