1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cả năm môn vật lí 11

99 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Giáo án cả năm môn vật lí 11 __________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trường THPT Gia Hội Tổ Vật Lý-Công Nghệ Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết:1 BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC A Mục tiêu chung: phát triển - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tự học - Năng lực tính tốn - Năng lực sử dụng kiến thức vật lý - Năng lực phương pháp B.Mục tiêu cụ thể Kiến thức - Vận dụng định luật coulomb để giải tập tương tác hai điện tích - Vận dụng thuyết electron để làm số tập định tính Kĩ - Xác định phương, chiều, độ lớn lực tương tác hai điện tích Thái độ -Tính tốn cân thận giải tập II CHUẨN BỊ Giáo viên - Xem, giải tập sgk sách tập - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập khác Học sinh - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà - Chuẩn bị sẵn vấn đề mà vướng mắc cần phải hỏi thầy cô III CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp hợp tác nhóm - Phương pháp vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động ( 10 phút) Ổn định Kiểm tra Hệ thống kiến thức Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung viên sinh -Yêu cầu HS viết biểu thức độ lớn biểu diễn -Biểu diễn lực tương lực tương tác hai tác hai điện tích   điện tích F12   F21 - Yêu cầu học sinh biểu hướng xa diễn lực -Độ lớn: q1q2 ( F12 F k r =F21 = F) Năng lực cần đạt Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính tốn Hoạt động 2: ( 30 phút)Vận dụng Hoạt động Hoạt động học sinh Nội dung Năng lực cần đạt Trường THPT Tổ Vật Lý-Công Nghệ giáo viên Gia Hội -Yêu cầu HS viết Bài 1(Bài8/10sgk) HS nắm công Năng lực tự học biểu thức Bài Độ lớn điện tích thức định luật Năng lực giải 1(Bài8/10sgk) mỗiquảcầu: Coulomb vấn đề Cho HS đọc đề , Năng lực sử dụng q1q2 q tóm tắt đề làm ADCT: F  k = k (1) ngôn ngữ r r việc theo nhóm để Năng lực tính toán giải 8/10sgk q = Fr =10-7 ( C ) k Từ CT (1):r = kq = = 10 F cm   - F12   F21  q1  q2  HS nhớ lại định luật vạn vật hấp dẫn Bài 2(1.6/4/SBT) Yêu cầu HS đọc Bài 2(1.6/4/SBT) tóm tắt q -19 ( C) e = q p = 1,6.10 1.6/4 sách tập -7 - Cho HS thảo a/ F = 5,33.10 ( N ) 2e luận làm theo nhóm (có phân b/ F = F  9.109 r = mr  đ ht cơng 9.10 2e nhóm) mr  = 17 -Gợi ý: công thức = 1,41.10 ( rad/s)   Fht ? mm c/ Fhd = G 2 r Fd 9.10 2e -Cơng thức tính Gm1 m2 1,14.1039 Fhd?  Fhd = = Vậy : Fhd   F đ Baøi 3: HD Bài 3: cho độ lớn q1 = q2 = 3.10-7 (C) cách khỏang r khơng khí hút lực 81.10-3(N) Xác định r? Biểu diễn lực hút cho biết dấu điện tích? -u cầu nhóm cử đại diện lên trình bày giải - Viết biểu thức đòn luật Coulomb, suy ra, thay số để tính q2 độ lớn a) Ta coù : F1 = k q1 q r2 =k q2 r2 => q = F1 r k = 1,6.10  (2.10  ) = 7,1.10-18 9.10 => |q| = 2,7.10-9 (C) q2 b) Ta coù : F2 = k r2 u rr k q 9.10 7,1.10  18  FF => r2 = F2 2,5.101 uu r uu r r = 2,56.10-4 A F2 F1 F => r2 = 1,6.10-2 (m) Baøi 4: HD r A a) Các điện tích F q1 q2 tác dụng lên điện uu r uu r tích q1 lực F F B C B có phương chiều nhưC 2 Trường THPT Gia Hội Tổ Vật Lý-Cơng Nghệ Câu hỏi, tập củng cố Độ lớn lực tơng tác hai điện tích điểm không khí A tỉ lệ với bình phơng khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F = 1,6.10 - (N) Độ lớn hai điện tích là: A q1 = q2 = 2,67.10-9 (μC) B q = q2 = 2,67.10-7 (μC) C q1 = q2 = 2,67.10-9 (C) D q1 = q2 = -7 2,67.10 (C) Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r1 = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tơng tác hai điện tích F2 = 2,5.10-4 (N) khoảng cách chúng là: A r2 = 1,6 (m) B r2 = 1,6 (cm) C r2 = 1,28 (m) D r2 = 1,28 (cm) Hai ®iƯn tích điểm q1 = +3 (C) q2 = - (C),đặt dầu ( = 2) cách khoảng r = (cm) Lực tơng tác hai ®iƯn tÝch ®ã lµ: A lùc hót víi ®é lín F = 45 (N) B lùc ®Èy víi ®é lín F = 45 (N) C lùc hót víi ®é lín F = 90 (N) D lùc ®Èy víi ®é lín F = 90 (N) Hướng dẫn HS tự học Xem lại tập giải - Làm tập sách tập lại - Chuẩn bị tập 2.1 đến 2.10 Chuẩn bò Bài tập điện trường V RÚT KINH NGHIỆM Trường THPT Gia Hội Tổ Vật Lý-Công Nghệ Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần : Tiết2 BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC A Mục tiêu chung: phát triển - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tự học - Năng lực tính tốn - Năng lực sử dụng kiến thức vật lý - Năng lực phương pháp B.Mục tiêu cụ thể Kiến thức : - Tính cường độ điện trường m ột điện tích điểm điểm - Xác định đặc điểm phương, chiều, độ lớn vectơ cường độ điện trường vẽ vectơ cường độ ện trường Kỹ : - Vận dụng nguyên lí chồng chất điện trường để giải số tập đơn giản điện trường tĩnh điện.( Xác định đươc vectơ cường độ điện trường điện tích gây điểm) Thái độ - Tích cực tham gia hoạt động nhóm để xây dựng - Hứng thú, u thích mơn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Xem, giải tập sgk sách tập - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập khác Học sinh - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà - Chuẩn bị sẵn vấn đề mà vướng mắc cần phải hỏi thầy cô III CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình Trường THPT Gia Hội Tổ Vật Lý-Công Nghệ - Phương pháp hợp tác nhóm - Phương pháp vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động ( 10 phút) Ổn định Kiểm tra Hệ thống kiến thức Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung Năng lực cần đạt viên sinh + Điện trường gì? Năng lực tự học Nhận biết điện trường? Học sinh thảo luận Năng lực giải + Xác định vectơ cường trả lời câu hỏi vấn đề độ điện trường điện Năng lực sử dụng ngôn ngữ tích Q  gây điệm Năng lực tính tốn M + Phát biểu nội dung ngun lí chồng chất điện trường? + Xác định vectơ cường độ điện trường điện t ích Q  gây điệm M Hoạt động 2: ( 30 phút)Vận dụng Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung Năng lực cần đạt viên sinh - Bài : Cường độ điện Bài Năng lực tự học trường điện tích Học sinh thảo luận Năng lực giải điểm +4.10-8 (C) gây trả lời câu hỏi vấn đề kq kq E=  r= = 5.10-2 Năng lực sử dụng điểm A cách r E khoảng r mơi ngơn ngữ m EA trường có số điện Năng lực tính tốn mơi bằng72.10 A (V/m).Xác đ ịnh r? Vẽ EA ? ⊕ -Yêu cầu Qq nhóm cử đại diện lên trình bày giải Bài 2( 13/21 sgk) -Yêu cầu HS đọc tóm tắt 13/21 sgk - Cho HS thảo luận nêu hướng làm (GV gợi ý) - Cho đại diện nhóm lên trình bày Bài 2( 13/21 sgk) * E : -phương : trùng với AC Chiều: hướng xa q1 q lớn: E1=k = Độ AC 9.105(V/m) * E : -phương : trùng với BC Chiều: hướng phía q2 q2 =9.105(V/m) -Độlớn:E2=k BC E 1vuông gốc E 2( ABC vuông C) Nên E C đường chéo hình vng có cạnh E , E  C có phương song song E với AB,có độ lớn: EC = E1 = 12,7 105(V/m) Trường THPT Gia Hội Bài 3( 12/21 sgk) -Yêu cầu HS đọc tóm tắt 12/21 sgk - Cho HS thảo luận nêu hướng làm (GV gợi ý : từ điều kiện phương ,chiều , độ lớn E , E suy luận vị trí điểm C ) - Cho đại diện nhóm lên trình bày Bài - Cho HS chép đề : Cho hai điện tích điểm giống nhau, đặt cách khoảng 2cm chân không tương tác lực 1,8.10-4N a/ Tìm độ lớn mổi điện tích b/Tính khoảng cách hai điện tích lực tương tác giưã chúng 4.10-3N -Yêu cầu nhóm cử đại diện lên nêu hướng giải trình bày giải Bài 5: - Tại hai điểm A,B cách 3cm không khí có hai điện tích điểm q1 =-q2 =8.10-8 (C); xác định cường độ điện trường tổng hợp gây M cách A , B :3cm Tổ Vật Lý-Công Nghệ Bài 3( 12/21 sgk) Gọi C vị trí mà E C q1 , q2 g ây b ằng *q1 , q2 g ây t ại C : E , E ta có : E C = E + E =  E , E phải phương , ngược chiều ,cùng độ lớn  C thuộc đường thẳng nối q1 ,q2 cách q1 khoảng x (cm)và cách q2 khoảng x +10 (cm) Ta c ó : q2 q E1 = k 12 = k = E2  x  10 x  64,6(cm) Bài a/Độ lớn điện tích: qq q2 ADCT: F  k 22 = k r r q =   Fr = k 1,8.10  2.10  9.10 q1 = q =2.10-9 ( C ) b/ Khoảng cách giưã hai điện tích lực tương tác F’ = 4.10-3N : 9.10 9.q r’ = = F' 9.10 9.4.10  18 = 3.10-3 m 4.10  Bài 5: * E : -phương : trùng với AM Chiều: hướng xa q1 q lớn: E1=k = Độ AM 8.10 (V/m) * E : - Phương : trùng với BM - Chiều: hướng phía q2 - Độ lớn: E2=E2= 8.10 (V/m) E 1hợp với E góc 120 (ABM đều) Nên E C đường chéo hình thoi có cạnh E , E  E C có phương song song với AB,có chiều hướng từ A  B,có độ lớn: EM = E1 = E2 = 105(V/m) Câu hỏi, tập củng cố Trường THPT Gia Hội Tổ Vật Lý-Cơng Nghệ Ph¸t biểu sau không đúng? A Điện trờng tĩnh hạt mang điện đứng yên sinh B Tính chất điện trờng tác dụng lực điện lên điện tích đặt C Véctơ cờng độ điện trờng điểm phơng, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích đặt điểm điện trờng D Véctơ cờng độ điện trờng điểm phơng, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích dơng đặt điểm điện trờng Đặt điện tích âm, khối lợng nhỏ vào điện trờng thả nhẹ Điện tích chuyển động: A dọc theo chiều đờng sức điện trờng B ngợc chiều đờng sức ®iƯn trêng C vu«ng gãc víi ®êng søc ®iƯn trêng D theo quỹ đạo Cờng độ ®iƯn trêng g©y bëi ®iƯn tÝch Q = 5.10 -9 (C), điểm chân không cách điện tích khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A E = 0,450 (V/m) B E = 0,225 (V/m) C E = 4500 (V/m) D E = 2250 (V/m) Một điện tích q = 10-7 (C) đặt điểm M ®iƯn trêng cđa mét ®iƯn tÝch ®iĨm Q, chịu tác dụng lực F = 3.10 -3 (N) Cờng độ điện trờng điện tích điểm Q gây điểm M có độ lớn là: A EM = 3.105 (V/m) B EM = 3.104 (V/m) C EM = 3.103 (V/m) D E M = 3.10 (V/m) Hướng dẫn HS tự học Xem lại tập giải - Làm tập sách tập lại - Chuẩn bị tập 3.1 đến 3.10 Chuẩn bò Bài tập cơng lực điện V RÚT KINH NGHIỆM Trường THPT Gia Hội Tổ Vật Lý-Công Nghệ Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần Tiết BÀI TẬP: CÔNG LỰC ĐIỆN TRƯỜNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC A Mục tiêu chung: phát triển - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tự học - Năng lực tính toán - Năng lực sử dụng kiến thức vật lý - Năng lực phương pháp B.Mục tiêu cụ thể Kiến thức : - Tính cơng lực điện trường làm điện tích di chuyển - Tính điện tích điện trường Kỹ : - Vận dụng công thức liên hệ công với độ giảm độ biến thiên động - Rèn luyện ký giải tập Thái độ - Tích cực tham gia hoạt động nhóm để xây dựng - Hứng thú, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Xem, giải tập sgk sách tập - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập khác Trường THPT Gia Hội Tổ Vật Lý-Công Nghệ Học sinh - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà - Chuẩn bị sẵn vấn đề mà vướng mắc cần phải hỏi thầy cô III CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp hợp tác nhóm - Phương pháp vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động ( 10 phút) Ổn định Kiểm tra Hệ thống kiến thức Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung viên sinh + Viết công thức nêu đặc điểm công cuả lực Học sinh thảo luận điện di chuyển trả lời câu hỏi cuả điện tích điện trường đều? + Cơng Hoạt động 2: ( 30 phút)Vận dụng Hoạt động giáo Hoạt động học viên sinh Bài ( 6/25) Gọi M,N hai điểm bất Học sinh thảo luận kì điện trường trả lời câu hỏi Khi di chuyển điện tích q từ M đến N lực điện sinh cơng AMN.Khi di chuyển điện tích từ N trở lại M lực điện sinh công ANM Công tổng cộng mà lực điện sinh ra: A = AMN + ANM = (Vì cơng A phụ thuộc vị trí cuả điểm M vàN) BT bổ sung: Cơng cuả lực điện lúc hình chiếu cuả điểm đầu điểm cuối đường trùng điểm  d =  A = qEd = K.Luận: Nếu điện tích di chuyển đường cong kín lực điện trường không thực công Năng lực cần đạt Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực sử dụng ngơn ngữ Năng lực tính tốn Nội dung Năng lực cần đạt Bài 1: (Câu 4.7) AABC = AAB + ABC = q E d1 + qEd2 = -0.108.10-6J Với E = 100V/m d1 = Abcos300 = 0,173m d2 = BC cos1200 = -0,2 m Bài 2:(Câu 4.8 ) AMNM = AMN + ANM =  AMN = - ANM Bài (Câu 4.9) a A = qEd  E = 104V/m AND = qE.ND = 6,4.10-18J b ANP = ( 9,6+6,4).1018 =16.10-18J Bài ( 5/25) Ta có: A = qEd với d = -1 cm A= 1,6.10-18 J Chọn đáp án D Công lực điện trường: AMN=q.UMN=-1,6.1019 200=-3,2.10-17(J) Công lực điện trường âm nên công cản Vậy công cần thiết để đưa êlectron từ M đến Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực sử dụng ngơn ngữ Năng lực tính tốn Trường THPT Gia Hội Tổ Vật Lý-Công Nghệ N là: A’=-A= 3,2.10-17(J) Câu hỏi, tập củng cố Công thức xác định công lực điện trờng làm dịch chuyển điện tích q điện trờng E A = qEd, d là: A khoảng cách điểm đầu điểm cuối B khoảng cách hình chiếu điểm đầu hình chiếu điểm cuối lên đờng sức C độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đờng sức, tính theo chiều đờng sức điện D độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đờng sức Phát biểu sau không đúng? A Công lực điện tác dụng lên điện tích không phụ thuộc vào dạng đờng điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đoạn đờng điện trờng B Hiệu điện hai điểm điện trờng đại lợng đặc trng cho khả sinh công điện trờng làm dịch chuyển điện tích hai điểm C Hiệu điện hai điểm điện trờng đại lợng đặc trng cho điện trờng tác dụng lực mạnh hay yếu đặt điện tích thử hai điểm D Điện trờng tĩnh trờng Mối liên hệ gia hiệu ®iƯn thÕ UMN vµ hiƯu ®iƯn thÕ UNM lµ: A UMN = UNM B UMN = - UNM C UMN = D UMN = U NM  U NM Hai điểm M N nằm đờng sức điện trờng có cờng độ E, hiệu điện M N U MN, khoảng cách MN = d Công thức sau không đúng? A UMN = VM - VN B UMN = E.d C A MN = q.UMN D E = UMN.d C«ng cđa lùc điện trờng làm di chuyển điện tích hai ®iĨm cã hiƯu ®iƯn thÕ U = 2000 (V) lµ A = (J) Độ lớn điện tích lµ A q = 2.10-4 (C) B q = 2.10-4 (μC) C q = 5.10-4 (C) D q = 5.10-4 (μC) Mét ®iƯn tÝch q = (μC) di chun tõ ®iĨm A ®Õn ®iĨm B ®iƯn trêng, thu đợc lợng W = 0,2 (mJ) Hiệu điện hai điểm A, B là: A U = 0,20 (V) B U = 0,20 (mV) C U = 200 (kV) D U = 200 (V) Hướng dẫn HS tự học Xem lại tập giải - Làm tập sách tập lại - Chuẩn bị tập 3.1 đến 3.10 Chuaån bò Bài tập điện thế- hiệu điện V RÚT KINH NGHIỆM 10 Trường THPT Gia Hội Tổ Vật Lý-Công Nghệ rỏ người Hỏi: sử dụng kính lúp để quan sát vật nhỏ, nhìn thấy ảnh vật vật đặt cách kính từ cm đến cm điều có ý nghĩa gì? IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: Ngày dạy: Tự chọn 14 BÀI TẬP VỀ KÍNH LÚP I Mục tiêu Về kiến thức Xác định độ bội giác kính lúp ngắm chừng cực cận vô cực Về kĩ 85 Trường THPT Gia Hội Tổ Vật Lý-Công Nghệ + Vẽ đường truyền chùm tia sáng từ điểm vật qua kính lúp + Vẽ đường truyền chùm tia sáng từ điểm vật qua kính trường hợp ngắm chừng vô cực + Vẽ đường truyền chùm tia sáng qua kính thiên văn ngắm chừng vô cực + Xử dụng kính lúp, kính hiển vi + Giải tập liên quan đến số phóng đại kính lúp, kính hiển vi kính thiên văn Về thái độ + Học sinh tích cực chuẩn bị vấn đề giao tiết trước + Học sinh hứng thú với học, tích cực phát biểu xây dựng Các lực cần hướng tới K1, P1, P9, X1, X5, X6, X8, C1, C2 II Chuẩn bị Giáo viên chẩn bị số tập kính lúp Học sinh + Ơn lại kiến thức tạo ảnh qua thấu kính + Một số ống nhòm đồ chơi ống nhòm quân III Tiến trình giảng dạy Hoạt động ( phút): Ơn lại kiến thức cũ Các cơng thức kính lúp: + Ngắm chừng cực cận: d’ = - OCC + l ; Gc = |k| = | + Ngắm chừng vô cực: d’ = -  ; G = d 'C | dC OC C f Hoạt động ( phút): Giải tập tự luận Kiến thức cần đạt Năng lực cần đạt Hoạt động GV Bài 1: Một người cận thị K4: Vận dụng u cầu học sinh có giới hạn nhìn rõ kiến thức kính làm việc theo mắt từ điểm cách mắt lúp để làm nhóm, thảo luận 10cm đến điểm cách tập liên quan tìm phương pháp mắt 50cm Người P3: Thu thập, giải dùng kính lúp có độ tụ D đánh giá, lựa Định hướng: = 10dp đặt sát mắt quan chọn kiến thức +viết sơ đồ tạo ảnh; sát vật nhỏ Xác định để trả lời câu + xác định tiêu cự khoảng đặt vật để người hỏi kính; quan sát X5: Ghi chép lại +Xét trường hợp Bài giải kết ngắm chừng cực Sơ đồ tạo ảnh: từ hoạt động cận => dc Ok AB   A B1 : +Xét trường hợp nằm học tập giới hạn nhìn rõ X6: Trình bày ngắm chừng cực kết từ viễn => dv mắt; hoạt động học + suy khoảng đặt Tiêu cự kính: tập vật f= = 0,1m = 10cm X8: Làm việc D Yêu cầu đại diện *Khi ngắm chừng cực theo nhóm nhóm lên trình bày cận Cc: ' kết d c = - OCc = - 10cm => dc = Nhận xét, bổ sung d 'c f  10.10   cm khắc sâu kiến d 'c  f  10  10 thức * Khi ngắm chừng cực Để mắt nhìn viễn Cv: Hoạt động HS Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận tìm phương pháp giải theo định hướng giáo viên 86 Trường THPT Gia Hội d v =- OCv = - 50cm => dc Tổ Vật Lý-Công Nghệ rõ vật, vật đặt khoảng: dc ≤ d ≤ dv ' = d 'v f  50.10 25   cm ' d v  f  50  10 Vậy khoảng đặt vật là: 5cm ≤ d ≤ 25 cm Bài2: Mắt người có giới hạn nhìn rõ từ cách điểm cách mắt 25cm đến vơ cực Người dùng kính lúp quan sát vật nhỏ mà mắt khơng phải điều tiết độ bội giác G = Tìm tiêu cự kính vị trí đặt vật so với kính 2.Tìm khoảng cách từ vật đến kính hai trường hợp sau: a.Mắt sát kính độ bội giác G = 6; b.Mắt cách kính 10cm độ bội giác G=4 Bài giải 1.Tìm f = ? Từ giả thiết OCc = 25cm OCv = ∞ nên mắt người không bị tật Khi ngắm chừng vô cực, ta ln có: Đ = G∞.f => 25 = 5f => f = 5cm 2.khoảng cách d từ vật đến kính: sơ đồ tạo ảnh: Ok Om ABd1   d ' A B1d   d' A B 2 Độ bội giác kính lúp: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận tìm phương pháp giải Định hướng: + Xác định điểm CC CV mắt; +viết sơ đồ tạo ảnh; +Biểu thức tính độ bội giác kính lúp +Thíêt lập phương trình độ bội giác theo d’ => kq? +Xét trường hợp kính đeo sát mắt => l =? => kết +Xét trường hợp kính cách mắt khoảng l => kết Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết Nhận xét, bổ sung khắc sâu kiến thức Ñ G = k d'   k Với d 1'  f = d 1'  f = f (vì f > d < ' f 0) => G = Ñ d1  f Ñ f  d  f d1'   f   d 1' ' ' Gf-Gfd =Đf - Đ d1' ' (Đ – Gf) d1 = f(Đ – G) ' 87 Trường THPT Gia Hội => d1 = ' Tổ Vật Lý-Cơng Nghệ (Đ - G)f Đ - Gf a.Trường hợp kính đeo sát mắt ( = 0) G = 6: ' => d1 = -25cm Khoảng cách từ vật đến kính: d' f d1  ' d1  f 25.5 25  cm 25  b.Trường hợp kính cách mắt 10cm (=10cm) G=4 ' => d1 = -15cm Khoảng cách từ vật đến kính: d1 = 3,75cm  Hoạt động ( phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Cho học sinh tóm tắt kiến thức Yêu cầu học sinh nhà làm tập lại phô tô RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …… Ngày soạn: Ngày dạy: Tự chọn 15: BÀI TẬP VỀ KÍNH HIỂN VI I Mục tiêu Về kiến thức Xác định độ bội giác, phạm vi ngắm chừng tạo ảnh vật qua kính hiển vi Về kĩ + Vẽ đường truyền chùm tia sáng từ điểm vật qua kính hiển vi + Vẽ đường truyền chùm tia sáng từ điểm vật qua kính trường hợp ngắm chừng vô cực 88 Trường THPT Gia Hội Tổ Vật Lý-Công Nghệ + Vẽ đường truyền chùm tia sáng qua kính hiển vi ngắm chừng vơ cực + Xử dụng kính hiển vi + Giải tập liên quan đến số phóng đại kính hiển vi Về thái độ + Học sinh tích cực chuẩn bị vấn đề giao tiết trước + Học sinh hứng thú với học, tích cực phát biểu xây dựng Các lực cần hướng tới K1, P1, P9, X1, X5, X6, X8, C1, C2 II Chuẩn bị Giáo viên chẩn bị số tập kính hiển vi Học sinh + Ôn lại kiến thức tạo ảnh qua kính.hiển vi III Tiến trình giảng dạy Hoạt động ( phút) : Một số lưu ý giải tập Để giải tốt tập kính hiển vi , phải nắm tính chất ảnh vật qua thấu kính cơng thức thấu kính từ xác định nhanh chóng đại lượng theo yêu cầu tốn Các bước giải tâp: + Phân tích điều kiện đề + Viết sơ đồ tạo ảnh qua quang cụ + Áp dụng công thức thấu kính để xác định đại lượng theo yêu cầu toán + Biện luận kết (nếu có) chọn đáp án Các cơng thức cần lưu ý : Kính hiển vi: d '1 d ' + Ngắm chừng cực cận: d2’ = - OCC + l2 ; GC = d1 d  OCC f1 f Hoạt động ( phút): Giải tập tự luận Kiến thức cần đạt Năng lực cần đạt Bài tốn kính hiển vi K4: Vận dụng kiến + Ngắm chừng cực thức kính hiển vi cận: d2’ = - OCC + l2; kính thiên văn để d '1 d ' làm tập liên GC = quan d1 d P3: Thu thập, đánh + Ngắm chừng vô giá, lựa chọn kiến cực: d2’ = - ; thức để trả lời  OCC câu hỏi G = ; f1 f X5: Ghi chép lại với  = O1O2 – f1 – f2 kết từ hoạt động học tập Bài toán kính thiên X6: Trình bày văn kết từ hoạt  Ngắm động học tập + Ngắm chừng vô cực: d2’ = -  ; G = chừng vô cực: O1O2 = f1 + f2 ; G = f1 f2 ; với  = O1O2 – f1 – f2 Hoạt động GV Hoạt động HS Bài tập trang 212 Gọi học sinh lên bảng hướng dẫn giải tập trang 212 sách giáo khoa Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh Hướng dẫn học sinh xác định thơng số mà tốn cho, ý dấu Hướng dẫn học sinh xác định cơng thức tìm đại lượng chưa biết Hướng dẫn học sinh tìm số bội giác Hướng dẫn học sinh tính khoảng cách ngắn hai điểm vật mà mắt người quan sát phân biệt Bài tập trang 216 Gọi học sinh lên bảng hướng dẫn giải Làm tập trang 212 theo hướng dẫn thầy cô Vẽ sơ đồ tạo ảnh Xác định thơng số mà tốn cho Tìm đại lượng Tìm số bội giác Tính khoảng cách ngắn hai điểm vật mà mắt người quan sát phân biệt Làm tập trang 216 theo hướng dẫn thầy cô Vẽ sơ đồ tạo ảnh Xác định thơng số mà tốn cho Tìm đại lượng Tìm số bội giác 89 Trường THPT Gia Hội Tổ Vật Lý-Công Nghệ tập trang 216 sách giáo khoa Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh Hướng dẫn học sinh xác định thơng số mà tốn cho, ý dấu Hướng dẫn học sinh xác định cơng thức tìm đại lượng chưa biết Hướng dẫn học sinh tìm số bội giác Hoạt động ( phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Cho học sinh tóm tắt kiến thức Yêu cầu học sinh nhà làm tập lại phơ tơ RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày dạy: Tự chọn 16: BÀI TẬP VỀ KÍNH THIÊN VĂN I Mục tiêu Về kiến thức Xác định độ bội giác, phạm vi ngắm chừng kính thiên văn Về kĩ + Vẽ đường truyền chùm tia sáng từ điểm vật qua kính thiên văn + Vẽ đường truyền chùm tia sáng từ điểm vật qua kính trường hợp ngắm chừng vơ cực 90 Trường THPT Gia Hội Tổ Vật Lý-Công Nghệ + Vẽ đường truyền chùm tia sáng qua kính thiên văn ngắm chừng vơ cực + Xử dụng kính thiên văn + Giải tập liên quan đến số phóng đại kính thiên văn Về thái độ + Học sinh tích cực chuẩn bị vấn đề giao tiết trước + Học sinh hứng thú với học, tích cực phát biểu xây dựng Các lực cần hướng tới K1, P1, P9, X1, X5, X6, X8, C1, C2 II Chuẩn bị 1.Giáo viên + Một số kính hiển vi + tập kính hiển vi 2.Học sinh + Ôn lại kiến thức tạo ảnh qua kính thiên văn III Tiến trình giảng dạy Hoạt động ( phút) : Một số lưu ý giải tập Để giải tốt tập kính thiên văn, phải nắm tính chất ảnh vật qua thấu kính cơng thức thấu kính từ xác định nhanh chóng đại lượng theo u cầu tốn Các bước giải tâp: + Phân tích điều kiện đề + Viết sơ đồ tạo ảnh qua quang cụ + Áp dụng công thức thấu kính để xác định đại lượng theo yêu cầu tốn + Biện luận kết (nếu có) chọn đáp án Các công thức cần lưu ý : f1 Kính thiên văn: Ngắm chừng vơ cực: O1O2 = f1 + f2 ; G = f2 Hoạt động ( phút): Giải tập tự luận Hoạt động Kiến thức cần đạt Năng lực cần đạt Hoạt động GV HS phân biệt K4: Vận dụng kiến Làm tập thức kính hiển vi Bài tập trang 216 Bài tốn kính thiên kính thiên văn để làm Gọi học sinh lên bảng trang 216 theo văn hướng dẫn giải tập trang hướng dẫn thầy tập liên quan cô  Ngắm P3: Thu thập, đánh 216 sách giáo khoa Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ chừng vô cực: O1O2 = giá, lựa chọn kiến tạo ảnh Vẽ sơ đồ tạo ảnh f1 thức để trả lời câu Hướng dẫn học sinh xác định Xác định f1 + f2 ; G = f2 hỏi thông số mà tốn cho, thơng số mà X5: Ghi chép lại ý dấu toán cho kết từ hoạt Hướng dẫn học sinh xác định động học tập cơng thức tìm đại lượng Tìm đại chưa biết lượng X6: Trình bày kết Hướng dẫn học sinh tìm số từ hoạt động bội giác Tìm số bội giác học tập Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Cho học sinh tóm tắt kiến thức Yêu cầu học sinh nhà làm tập lại phơ tơ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …… 91 Trường THPT Gia Hội Tổ Vật Lý-Cơng Nghệ Ngày soạn: Ngày dạy: Tự chọn 17: ƠN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu Về kiến thức - Ôn tập kiến thức chương : Từ trường Cảm ứng điện từ 92 Trường THPT Gia Hội Tổ Vật Lý-Công Nghệ Khúc xạ ánh sáng Các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt : lăng kính , thấu kính , mắt Về kĩ - Rèn luyện kĩ xảo giải tập cảm ứng từ tổng hợp, lực Lo-ren-xơ, từ thông, cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng , quang hình học ( khúc xạ , phản xạ , lăng kính , thấu kính ) Về thái độ - Học sinh tích cực chuẩn bị tập đề cương mà giáo viên giao tiết trước - Học sinh tích cực ơn bài, có tinh thần học hỏi Các lực cần hướng tới - K1,K2,K3, K4, P3, P6,X1,X3, X5, X6, X8, C2 II Chuẩn bị Giáo viên - Kế hoạch dạy học - Đề cương ôn tập Học sinh - Ôn lại lý thuyết từ trường ,cảm ứng điện từ , khúc xạ ánh sáng ,các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt : lăng kính , thấu kính , mắt - Chuẩn bị tập đề cương ôn tập III Tiến trình giảng dạy Ổn định lớp: Giữ lớp ổn định kiểm tra sĩ số lớp Nội dung : Hoạt động ( phút): Ôn tập kiến thức cũ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại vài kiến thức ôn tập hai tiết ôn tập trước Hoạt động ( phút): Hướng dẫn làm tập trắc nghiệm đề cương ôn tập học kỳ Kiến thức cần đạt Toàn kiến thức học học kỳ 2, bao gồm phần Từ trường, Cảm ứng điện từ Quang hình học Năng lực cần đạt K4: Hệ thống hóa kiến thức học P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn kiến thức để trả lời câu hỏi X5: Ghi chép lại kết từ hoạt động học tập X6: Trình bày kết từ hoạt động học tập Hoạt động GV Hướng dẫn học sinh làm câu trắc nghiệm đồng thời ôn tập kiến thức liên quan đến câu hỏi Chú ý tạo hứng thú chủ động cho học sinh q trình ơn tập Hoạt động HS Làm theo hướng dẫn giáo viên Tự ghi chép hệ thống hóa lại kiến thức Các câu trắc nghiệm đề cương Lý thuyết Từ trường Câu Phát biểu SAI? Lực từ lực tương tác A hai nam châm B hai điện tích điểm đứng n C hai dòng điện D nam châm dòng điện Câu Câu nói từ trường KHÔNG ? A Xung quanh nam châm tồn từ trường 93 Trường THPT Gia Hội Tổ Vật Lý-Cơng Nghệ B Xung quanh dòng điện tồn từ trường C Hướng từ trường điểm hướng Nam (S) – Bắc (N) kim nam châm nhỏ nằm cân điểm D Kim nam châm đặt gần nam châm dòng điện ln quay theo hướng Nam (S) – Bắc (N) từ trường Trái Đất Câu Câu nói đường sức từ KHÔNG ? A Đường sức từ đường vẽ không gian cho tiếp tuyến với điểm có phương trùng với phương từ trường điểm B Có thể quan sát phân bố đường sức từ thí nghiệm từ phổ rắc nhẹ mạt sắt nhỏ lên mặt nhựa phẳng đặt từ trường, mặt phẳng nhựa trùng với mặt phẳng chứa đường sức C Các đường sức từ dòng điện thẳng dài đường tròn nằm mặt phẳng vng góc với dòng điện thẳng, có tâm nằm dòng điện có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái D Các đường sức từ đường cong khép kín vô hạn hai đầu quy ước vẽ cho chỗ từ trường mạnh đường sức từ mau (hoặc sít nhau) Câu Để biến thép thành nam châm vĩnh cữu, ta : A Dùng búa đập mạnh vào thép B Hơ thép lửa C Đặt thép lòng ống dây dẫn có dòng điện khơng đổi chạy qua D Đặt thép lòng ống dây dẫn có dòng điện xoay chiều chạy qua Lực từ Cảm ứng từ Câu Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện có độ lớn khơng dây dẫn đặt A song song với đường sức từ B vng góc với đường sức từ C hợp với đường sức từ góc 120 D hợp với đường sức từ góc 300 Câu Đơn vị sau KHÔNG phải cảm ứng từ? N kg kg.m A T B C D m.A A.s A.s Từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt Câu Xét từ trường vòng dây hình tròn mang dòng điện I gây tâm Nếu ta tăng diện tích vòng dây lên lần phải tăng hay giảm cường độ dòng điện I để cảm ứng từ có độ lớn không đổi? A Tăng lần B Giảm lần C Giảm lần D Tăng lần Câu Nếu coi chiều dài ống dây lớn so với bán kính đường sức từ bên lòng ống dây coi A đường tròn đồng tâm B đường thẳng giao trục ống C đường thẳng song song với D đường thẳng vng góc với đơi Câu Cảm ứng từ dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài gây điểm M có độ lớn tăng lên A điểm M dịch chuyển theo hướng vng góc với dây rời xa dây B điểm M dịch chuyển theo hướng vng góc với dây lại gần dây C điểm M dịch chuyển theo hướng song song với dây D điểm M dịch chuyển theo đường sức từ dòng điện Câu 10 Cảm ứng từ dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn gây tâm O vòng dây có độ lớn giảm A cường độ dòng điện tăng dần B cường độ dòng điện giảm dần C số vòng dây dẫn có tâm O tăng dần D đường kính vòng dây dẫn giảm dần Câu 11 Cảm ứng từ dòng điện chạy qua ống dây dẫn hình trụ gây bên ống dây có độ lớn tăng lên A độ dài ống dây hình trụ tăng dần B đường kính ống dây hình trụ giảm dần C số vòng dây quấn đơn vị dài ống dây hình trụ tăng dần 94 Trường THPT Gia Hội Tổ Vật Lý-Cơng Nghệ D cường độ dòng điện chạy qua ống dây hình trụ giảm dần Câu 12 Phát biểu sau SAI? Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua Hai điểm M N nằm mặt phẳng đối xứng với qua dây dẫn A vectơ cảm ứng từ M N B M N nằm đường sức từ C vectơ cảm ứng từ M N ngược chiều D vectơ cảm ứng từ M N có độ lớn Lực Lorentz Câu 13 Câu nói lực Lorentz đúng? A Lực Lorentz lực tác dụng từ trường lên dòng điện B Lực Lorentz lực tác dụng từ trường lên hạt điện tích đứng yên C Lực Lorentz lực tác dụng từ trường lên vòng dây dẫn có dòng điện chạy qua D Lực Lorentz lực tác dụng từ trường lên hạt điện tích chuyển động Câu 14 Trong yếu tố sau đây, lực Lorentz phụ thuộc vào yếu tố nào? I Điện tích hạt mang điện II Vận tốc hạt mang điện III Cảm ứng từ IV Khối lượng điện tích A II, III, IV B I, II, III C I, II, IV D I, III, IV Từ thông Cảm ứng điện từ Câu 15 Từ thông qua mạch điện kín phụ thuộc vào A tiết diện dây dẫn làm mạch điện B điện trở dây dẫn làm mạch điện C khối lượng dây dẫn làm mạch điện D hình dạng, kích thước mạch điện Câu 16 Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất mạch kín A từ thơng qua mạch kín biến thiên theo thời gian B mạch kín chuyển động C nam châm nằm trước mạch kín D đặt mạch kín từ trường Câu 17 Dòng điện cảm ứng mạch kín có chiều A cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại biến thiên từ thơng ban đầu qua mạch B hồn toàn ngẫu nhiên C cho từ trường cảm ứng ln chiều với từ trường ngồi D cho từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ngồi Câu 18 Chọn câu SAI A Dòng điện Fucơ xuất khi ta đặt khối kim loại vào từ trường mạnh B Dòng điện Fucơ dòng điện cảm ứng xuất khối kim loại đặt từ trường biến thiên C Dòng điện Fucơ gây tác dụng nhiệt khối vật dẫn đặt từ trường biến thiên D Do tác dụng dòng Fucơ, khối kim loại chịu tác dụng lực hãm điện từ chuyển động từ trường Suất điện động cảm ứng Câu 19 Suất điện động cảm ứng có giá trị lớn A từ thơng biến thiên nhanh B từ thơng có giá trị lớn C từ thông giảm nhiều D từ thông tăng nhiều Câu 20 Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với A tốc độ biến thiên từ thông qua mạch B độ lớn từ thông qua mạch C điện trở mạch D diện tích mạch Tự cảm Câu 21 Cơng thức tính độ tự cảm ống dây là: N2 7 N A L  4 107 B L  4 10 S S l l N2 7 N S C L  4 10 D L  4 107 S l l Câu 22 Suất điện động tự cảm mạch điện tỉ lệ với A điện trở mạch B từ thông cực đại qua mạch 95 Trường THPT Gia Hội Tổ Vật Lý-Công Nghệ C từ thông cực tiểu qua mạch D tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch Câu 23 Hãy câu SAI A Chiết suất tuyệt đối môi trường suốt lớn B Chiết suất tuyệt đối chân không C Chiết suất tuyệt đối cho biết tốc độ truyền ánh sáng môi trường chậm chân không lần D Chiết suất tuyệt đối hai môi trường luôn lớn Câu 24 Trong thí nghiệm khúc xạ ánh sáng, học sinh ghi lại bìa ba đường truyền ánh sáng hình vẽ, quên ghi chiều truyền Các tia khúc xạ, tia tới phản xạ theo thứ tự phải A IR2, IR3, IR1 B IR1, IR3, IR2 C IR3, IR2, IR1 D IR1, IR2, IR3 Câu 25 Chiếu tia sáng từ khơng khí vào thuỷ tinh góc tới i = 30 Nếu tăng góc tới lên gấp đơi A sin góc khúc xạ tăng lần B sin góc khúc xạ tăng gấp đơi C góc khúc xạ tăng gấp đơi D góc khúc xạ tăng lần Câu 26 Ba môi trường suốt khơng khí hai mơi trường khác có chiết suất tuyệt đối n n2 (với n2 > n1) Lần lượt cho ánh sáng truyền đến mặt phân cách tất cặp môi trường tạo Biểu thức kể sau KHƠNG thể sin góc tới giới hạn i gh cặp môi trường tương ứng? A n1 B n2 C n1 n2 D n2 n1 Câu 27 Một tia sáng chiếu từ môi trường sang môi trường khác Trong trường hợp sau xảy phản xạ toàn phần ? Cho biết chiết suất nước 4/3, thuỷ tinh 1,5 kim cương 2,42 A Từ khơng khí vào nước B Từ nước vào thuỷ tinh C Từ thuỷ tinh vào kim cương D Từ khơng khí vào chân khơng Câu 28 Hiện tượng sau KHÔNG liên quan đến phản xạ tồn phần ? A Kim cương sáng lóng lánh B Ánh sáng truyền sợi cáp quang C Ảo giác sa mạc (còn gọi hiệu ứng vũng nước) D Sự nâng lên đáy chậu có chứa nước Lăng kính – Thấu kính mỏng Câu 29 Điều sau nói lăng kính? A Lăng kính khối chất suốt hình lăng trụ đứng, thường có tiết diện thẳng hình tam giác B Góc chiết quang lăng kính ln nhỏ 900 C Tia tới tia ló ln đối xứng qua mặt phẳng phân giác góc chiết quang D Tất lăng kính sử dụng hai mặt bên cho ánh sáng truyền qua Câu 30 Lăng kính phản xạ tồn phần khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng A tam giác vuông cân B hình vng C tam giác D tam giác Câu 31 Phát biểu sau không đúng? Chiếu chùm sáng vào mặt bên lăng kính đặt khơng khí A góc khúc xạ r1 mặt bên thứ bé góc tới i1 B góc tới r2 mặt bên thứ hai bé góc ló i2 C ln ln có chùm tia sáng ló khỏi mặt bên thứ hai D chùm sáng bị lệch qua lăng kính Câu 32 Ảnh vật thật tạo thấu kính phân kỳ khơng A ảnh thật B ảnh ảo C chiều với vật D nhỏ vật Câu 33 Đối với thấu kính, số phóng đại âm (k < 0) tương ứng với ảnh A chiều với vật B ngược chiều với vật C nhỏ vật D lớn vật Câu 34 Xét thấu kính đặt khơng khí, chọn phương án sai 96 Trường THPT Gia Hội Tổ Vật Lý-Cơng Nghệ A Thấu kính hội tụ có rìa mỏng B Thấu kính phân kỳ có rìa dày C Thấu kính hội tụ có mặt lồi mặt lõm mặt lồi có bán kính lớn D Thấu kính phân kỳ có mặt lồi mặt lõm mặt lõm có bán kính nhỏ Câu 35 So với vật thật nó, ảnh thật tạo thấu kính A chiều B ngược chiều C lớn D nhỏ Câu 36 Điều sau nói thấu kính? A Thấu kính có mặt lồi mặt phẳng ln ln thấu kính hội tụ B Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh thật C Một vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh nhỏ vật ảnh ảnh thật D Tiêu điểm ảnh thấu kính hội tụ ln ln nằm bên phải thấu kính Câu 37 Vật sáng đặt khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ cho A ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật B ảnh ảo, chiều gần thấu kính vật C ảnh ảo, ngược chiều lớn vật D ảnh ảo, chiều xa thấu kính vật Câu 38 Ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ: A nhỏ vật B lớn vật C ln ngược chiều với vật D lớn nhỏ vật Câu 39 Vật thật AB đặt thẳng góc với trục thấu kính phân kì tiêu điểm ảnh chính, qua thấu kính cho ảnh A’B’: A hai lần vật B vật C nửa vật D ba lần vật Câu 40 Vật thật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính khoảng hai lần tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh A’B’ thật, cách thấu kính: A khoảng tiêu cự B nhỏ khoảng tiêu cự C lớn hai lần khoảng tiêu cự D hai lần khoảng tiêu cự Câu 41 Vật thật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính nửa khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh: A ảo, hai lần vật B ảo, vật C ảo, nửa vật D ảo, bốn lần vật Câu 42 Vật thật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính lớn hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh: A thật, nhỏ vật B thật lớn vật C ảo, nhỏ vật D ảo lớn vật Câu 43 Cơng thức sai tính số phóng đại k thấu kính? d ' f f f d' d' A k  B k  C k   D k  f f d f d Bài tập Lực từ Cảm ứng từ Bài Một đoạn dây dẫn thẳng dài 89 cm đặt vuông góc với đường sức từ từ trường Cho biết dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn có cường độ 23 A, đoạn dây dẫn bị tác dụng lực từ 1,6 N Xác định độ lớn cảm ứng từ từ trường A 78.10-5 T B 78.10-3 T C 78 T D 7,8.10-3 T Bài Một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trongurmột từ trường Để lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn cực đại góc hợp dây dẫn B phải A 00 B 300 C 600 D 900 Từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt Bài Dòng điện cường độ 12 A chạy qua dây dẫn thẳng dài gây điểm M khơng khí từ trường có cảm ứng từ 1,6.10-5 T Khoảng cách từ điểm M đến dây dẫn thẳng A 15 cm B 1,5 cm C 150 cm D 0,15 cm Bài Một ống dây dẫn hình trụ dài 31,4 cm (khơng lõi sắt) gồm 1200 vòng có dòng điện cường độ 2,5 A chạy qua Cho biết đường kính ống dây nhỏ so với độ dài Cảm ứng từ bên ống dây A 2,1 T B 0,12.10-3 T C 1,2 T D 12.10-3 T Bài Một ống dây dài 25 cm có dòng điện cường độ 0,5 A chạy qua đặt khơng khí Cảm ứng từ bên lòng ống dây 6,28.10-3 T Số vòng dây quấn ống dây A 1250 vòng B 2500 vòng C 5000 vòng D 7500 vòng 97 Trường THPT Gia Hội Tổ Vật Lý-Cơng Nghệ Bài Một cuộn dây tròn gồm 50 vòng dây quấn nối tiếp với đặt khơng khí Dòng điện chạy qua vòng dây có cường độ A gây nên cảm ứng từ tâm vòng dây có cường độ 6,28.10-4 T Bán kính vòng dây A 10 cm B 12 cm C cm D cm Lực Lorentz Bài Một hạt mang điện tích q = 10 -10 C chuyển động với vận tốc 2.106 m/s từ trường vng góc với cảm ứng từ Lực Lorentz tác dụng lên hạt điện tích 4.10 -6 N Cảm ứng từ có độ lớn A 2.10-2 T B 0,5.10-2 T C 5.10-2 T D 2.10-2 T -19 Bài Một hạt mang điện tích 3,2.10 C bay vào từ trường có cảm ứng từ 0,5 T hợp với hướng từ trường góc 300 Lực Lorentz tác dụng lên hạt có độ lớn 8.10 -14 N Vận tốc hạt lúc bắt đầu chuyển động từ trường A 107 m/s B 3.107 m/s C 106 m/s D 3.106 m/s Từ thơng Bài Một khung dây dẫn hình chữ nhật kích thước cm x cm gồm 10 vòng dây, đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10-4 T, vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 30 Từ thơng qua khung dây có giá trị A 2.10-6 Wb B 3.10-6 Wb C 10-6 Wb D 5.10-6 Wb Bài 10 Một khung dây dẫn hình vng cạnh cm gồm vòng dây, đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10-4 T, từ thơng qua khung dây 10 -6 Wb Góc hợp vectơ cảm ứng từ mặt phẳng khung dây A 00 B 300 C 450 D 600 Suất điện động cảm ứng Bài 11 Một khung dây dẫn hình vng cạnh 10 cm gồm vòng dây, đặt từ trường có B = 0,01 T Đường sức từ vng góc với mặt phẳng khung dây Quay khung để mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ Độ lớn độ biến thiên từ thơng q trình là: A 0,5 mT B mT C 50 mT D 0,05 mT Bài 12 Một khung dây dẫn hình vng, cạnh a =10 cm, đặt cố định từ trường có véc tơ cảm r r ứng từ B vng góc với mặt phẳng khung Trong khoảng thời gian t  0, 05 s, cho độ lớn B tăng từ đến 0,5T Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất khung A 0,1 V B 0,2 V C 0,3 V D 0,4 V Bài 13 Một mạch kín hình vng có cạnh 10 cm, đặt vng góc với từ trường có độ lớn thay đổi theo thời gian Biết cường độ dòng điện cảm ứng I = 2A điện trở mạch r =  Tốc độ biến thiên từ trường A 103T/s B 104T/s C 102T/s D 10T/s Bài 14 Từ thông qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn A (V) B 10 (V) C 16 (V) D 22 (V) Tự cảm Bài 15 Một ống dây dài 50 cm tiết diện ngang 10 cm² gồm 100 vòng Hệ số tự cảm ống dây là: A 25 µH B 250 µH C 125 µH D 1250 µH Bài 16 Một ống dây dài 50cm có 2500 vòng dây Đường kính ống dây cm.Cho dòng điện biến đổi theo thời gian chạy qua ống dây.Sau thời gian 0,01s dòng điện tăng từ đến 1,5A Độ lớn suất điện động tự cảm ống dây A 0,24 V B 0,74 V C 0,54 V D 0,44 V Khúc xạ ánh sáng Bài 17 Cho tia sáng truyền từ mơi trường có chiết suất vào mơi trường có chiết suất n góc tới 600 Biết góc khúc xạ nửa góc tới Giá trị n A B C D Bài 18 Một tia sáng chiếu từ khơng khí vào thuỷ tinh (n = 1,5) góc tới i Biết tia phản xạ tia khúc xạ vng góc với Giá trị gần góc tới i A 56,30 B 33,70 C 41,80 D 48,20 Phản xạ toàn phần 98 Trường THPT Gia Hội Tổ Vật Lý-Công Nghệ Bài 19 Một tia sáng chiếu từ nước (n = 4/3) không khí Muốn tia khúc xạ sát với mặt nước góc tới phải xấp xỉ bằng: A 00 B 48,60 C 41,40 D 370 Bài 20 Chiếu tia sáng từ khơng khí vào chất lỏng suốt góc tới 45 góc khúc xạ 300 Bây giờ, người ta chiếu tia sáng từ chất lỏng khơng khí góc tới i Để có tia khúc xạ ngồi khơng khí góc tới i cần thoả mãn: A i < 450 B i ≥ 450 C i < 300 D i < 750 Thấu kính mỏng Câu 21 Vật thật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20 cm Thấu kính có tiêu cự 10 cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: A 20 cm B 10 cm C 30 cm D 40 cm Câu 22 Thấu kính có độ tụ D = dp, : A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2 cm B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 cm C thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 20 cm D thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm Câu 23 Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 10 cm Độ tụ thấu kính A 0,1 dp B -10 dp C 10 dp D - 0,1 dp Câu 24 Đặt vật thật AB = cm thẳng góc trục thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 cm, cách thấu kính khoảng d = 12 cm ta thu được: A ảnh thật A’B’, cao 2cm B ảnh ảo A’B’, cao 2cm C ảnh ảo A’B’, cao cm D ảnh thật A’B’, cao cm Câu 25 Vật sáng AB đặt thẳng góc trục thấu kính phân kì, cách thấu kính 20 cm, tiêu cự thấu kính f = - 20 cm Ảnh A’B’ vật tạo thấu kính ảnh ảo cách thấu kính: A 20 cm B 10 cm C 30 cm D 40 cm Câu 26 Vật sáng AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10 cm Tiêu cự thấu kính 20 cm Ảnh A’B’ qua thấu kính ảnh: A thật, cách thấu kính 10 cm B ảo, cách thấu kính 10 cm C thật, cách thấu kính 20 cm D ảo, cách thấu kính 20 cm Câu 27 Vật AB = cm đặt thẳng góc với trục thấu kính hội tụ cách thấu kính 40 cm tiêu cự thấu kính 20 cm Ảnh A’B’ qua thấu kính ảnh: A ảo, cao cm B ảo, cao cm C thật cao cm D thật, cao cm Hoạt động ( phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Yêu cầu học sinh nhà làm tập tự luận đề cương chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …… 99 ... X1: trao đổi kiến thức vật lý gv hs C1: gv kiểm tra chuẩn bị nhà hs P5: Lựa chọn sử dụng công cụ toán học phù hợp học tập vật lý X7,X8: thảo luận nhóm X1: trao đổi kiến thức vật lý gv hs C1: gv... Gia Hội Tổ Vật Lý-Cơng Nghệ tốn học phù hợp học tập vật lý Hoạt động 2: ( phút)Cũng cố dặn dò Hoạt động giáo Hoạt động học viên sinh Làm thêm số Học sinh ghi lời tập sách tập dặn giáo viên Xem... Hoạt động giáo viên học sinh + Cơng thức tính Học sinh trả suất điện động lời câu hỏi nguồn giáo viên nối tiếp, nguồn song song, nguồn hỗn hợp đối xứng? GV yêu cầu HS làm tập 11. 1 11. 3 A Nội

Ngày đăng: 04/05/2019, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w