Đề án bồi dưỡng cán bộ dự nguồn BCH đảng bộ tỉnh, huyện

18 230 0
Đề án bồi dưỡng cán bộ dự nguồn BCH đảng bộ tỉnh, huyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ ÁN (1) Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc xây dựng đội ngũ cán Người coi công việc gốc Đảng Bản lĩnh người cán cách mạng kết tinh phẩm chất nhân cách, tạo nên lực “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, thể tập trung tính kiên định, sáng tạo, làm biết làm Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, phải có đội ngũ cán cách mạng thắng lợi Người khẳng định: “Phải đào tạo đội ngũ cán có gan phụ trách, có gan làm việc Có Đảng thành cơng” Người cán có lĩnh người trung thành, kiên định với nghiệp cách mạng, kiên làm theo phân cơng Đảng, vơ luận hồn cảnh khơng thay đổi Đó người biết tùy ứng biến, sáng tạo trình thực nhiệm vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, thời kỳ cách mạng, cán công tác cán vấn đề trọng yếu Cơng tác cán có ý nghĩa to lớn công tác xây dựng Đảng mà góp phần định đến việc thành bại tổ chức lãnh đạo cách mạng Đảng: “Cán gốc công việc", “Huấn luyện cán công việc gốc Đảng” Theo đó, để bảo đảm cho cơng tác cán nếp, chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài việc bồi dưỡng cán cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện cần thiết (2) Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng, tình hình khu vực giới tiếp tục có diễn biến phức tạp, khó lường, bùng nổ cách mạng công nghiệp 4.0, phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức, phát triển thông tin truyền thông toàn cầu, chiến tranh mạng, mở thời thách thức cho đổi quê hương đất nước Muốn thực thành công nghiệp CNH, HĐH; nâng cao lực cạnh tranh đất nước, đòi hỏi hệ cán “thực tiêu biểu trị, tư tưởng, phẩm chất, lực, uy tín ngang tầm nhiệm vụ đủ khả làm việc mơi trường quốc tế” Điều đòi hỏi đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp có đội ngũ cán Ban Chấp hành đảng huyện, thị, thành phố (trực thuộc tỉnh), phải có lực tư vượt trội, có khả thấu hiểu quy luật vận động tự nhiên - xã hội để nắm bắt cục diện hoạch định chiến lược có tính dài hạn cốt lõi; có khả tổng kết thực tiễn, tường minh thực trạng, biết rõ được, phải biết làm để đạt mục tiêu đặt ra; phải hiểu vận dụng nhuần nhuyễn quan điểm toàn diện, biết lựa chọn vấn đề trọng tâm nhằm tạo đột phá phát triển Đội ngũ cán Ban chấp hành đảng cấp huyện cần thực hóa tư thành hành động mang tính thuyết phục cao, có khả truyền cảm hứng đặc biệt phải biết cách dùng người, chuyên gia giỏi, có uy tín, Phải biết nắm bắt, quan sát tồn diện diễn biến thời cuộc, biết lắng nghe tiếng nói chung nhân dân Hơn hết, họ phải gương mẫu mực đạo đức tài Để có đáp ứng yêu cầu cần phải thực đồng nhiều giải pháp Trong đó, việc tăng cường bồi dưỡng cập nhật kiến thức kỹ lãnh đạo, quản lý cho cán Ban chấp hành đảng huyện vừa khâu công tác cán Đảng, vừa giải pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp (3) Thanh Hóa tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ có vị trí địa trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng quan trọng nước, vùng đất địa linh, nhân kiệt, giàu truyền thống cách mạng, kiên định, nghĩa tình hiếu học Sự phát triển ngày động tỉnh, đặt yêu cầu phải đổi mới, nâng cao chất lượng tồn diện cơng tác cán bộ, góp phần xây dựng đội ngũ cán có chất lượng, có trách nhiệm, tận tâm, tận lực với cơng việc, có tư đổi mới, động, sáng tạo, có đủ lực phát huy tiềm mạnh, nắm bắt thời cơ, vận hội, vượt qua khó khăn, thách thức đưa Thanh Hóa trở thành tỉnh phát triển động, nhanh bền vững, điểm kết nối quan trọng nước giao lưu, hợp tác quốc tế Xác định tầm quan trọng đội ngũ cán đội ngũ cán dự nguồn Ban chấp hành Đảng tỉnh, huyện, năm qua, cấp ủy Đảng, quyền tỉnh quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ cán Theo đó, họ đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ, rèn luyện thực tiễn nên trình độ kiến thức, lực nâng lên rõ rệt, bố trí sử dụng cơng tác phù hợp với chun môn, nghiệp vụ phát huy lực, sở trường thực chức trách, nhiệm vụ giao, góp phần quan trọng, định đến việc thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng - an ninh địa phương Tuy nhiên, từ đội ngũ bộc lộ hạn chế định, Nghị số 04 Ban Chấp hành Đảng tỉnh tiếp tục xây dựng đội ngũ cán đổi mạnh mẽ công tác cán bộ, đáp ứng yêu cầu Thanh Hóa thành tỉnh tiên tiến vào năm 2020 nhận định: “Một số cán lãnh đạo, quản lý chưa đào tạo bản, việc cập nhật, bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế, quản lý nhà nước chưa tiến hành thường xuyên; phận cán cốt học để có cấp, chưa ý đến chất lượng học tập, chưa gắn việc học tập với hoạt động, rèn luyện thực tiễn, nên cấp đủ khả tư duy, dự báo, lực tổ chức đạo thực có nhiều hạn chế; phận cán có biểu hội, thực dụng, kèn cựa, địa vị…” Những hạn chế có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ khâu đào tạo, bồi dưỡng Nghị rõ: “Chất lượng đào tạo cán chưa cao; việc đào tạo có biểu chạy theo số lượng…; bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới, kỹ lãnh đạo, quản lý khâu yếu” Thực tế cho thấy, công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành phận cáncán dự nguồn Ban chấp hành đảng huyện gặp khó khăn, hạn chế, điều kiện nay; … Đây vấn đề đặt cho công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán tỉnh thời gian tới Trước yêu cầu, nhiệm vụ nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hố hội nhập quốc tế, phấn đấu đến năm 2020 Thanh Hóa trở thành tỉnh nước đến năm 2030 trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII, xác định khâu đột phá: “nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở đảng; phát huy vai trò tiền phong gương mẫu đảng viên; nêu cao tinh thần trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị; tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác cán bộ, đáp ứng yêu cầu đến năm 2020 Thanh Hóa trở thành tỉnh nước” Để góp phần thực thắng lợi chủ trương trên, từ vấn đề lý luận thực tiễn cho thấy, việc bồi dưỡng cập nhật kiến thức kỹ lãnh đạo, quản lý cho đội ngũ cán dự nguồn Ban chấp hành Đảng huyện nhiệm vụ quan trọng cần thiết Trên thực tế công tác này, chưa thực Thanh Hóa Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ nhà trường, trước yêu cầu thực tiễn, lựa chọn đề án: “Bồi dưỡng cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện nhiệm kỳ 2020-2025 Thanh Hóa nay” để làm đề án tốt nghiệp lớp dự nguồn ban chấp hành đảng tỉnh nhiệm kỳ 2020 – 2025 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 1.2.1 Mục tiêu chung Tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu công tác bồi dưỡng cán bộ, góp phần xây dựng đội ngũ cán Ban chấp hành đảng cấp huyện có phẩm chất, lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; đảm bảo chuyển tiếp liên tục, vững vàng hệ; đủ số lượng, có chất lượng cấu phù hợp, đáp yêu cầu phục vụ nhân dân nghiệp xây dựng tỉnh Thanh Hóa trở thành tỉnh vào năm 2020, tỉnh cơng nghiệp theo hướng đại vào năm 2030 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Xác định nhu cầu, xây dựng chương trình biên soạn tài liệu bồi dưỡng cho cán dự nguồn Ban chấp hành Đảng cấp huyện nhiệm kỳ 2020-2025 (2) Xác định mơ hình tổ chức lớp học; đổi công tác quản lý; xây dựng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bồi dưỡng cán dự nguồn Ban Chấp hành Đảng cấp huyện (3) Nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị dạy - học đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng cán dự nguồn Ban chấp hành Đảng cấp huyện (4) Tổ chức bồi dưỡng cho 1.768 học viên chia thành 20 lớp ( Từ 80 - 100 hv/lớp), phấn đấu đến đầu quý năm 2019, 100% cán dự nguồn Ban chấp hành đảng cấp huyện địa bàn tỉnh bồi dưỡng 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN 1.3.1 Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng - Mục đích: Nắm nhu cầu cần bồi dưỡng cán dự nguồn Ban chấp hành Đảng cấp huyện địa bàn tỉnh làm sở cho việc xây dựng chương trình bồi dưỡng thiết thực, phù hợp với đối tượng - Nội dung: Xây dựng mẫu phiếu khảo sát Trong đó, tập trung tìm hiểu thơng tin để xác định nhu cầu bồi dưỡng cán dự nguồn Ban Chấp hành đảng cấp huyện địa bàn tỉnh - Cách thức tiến hành: Thành lập nhóm khảo sát trực tiếp 27 huyện, thị, thành phố địa bàn tỉnh 1.3.2 Xây dựng chương trình biên soạn tài liệu bồi dưỡng Những định hướng xây dựng chương trình bồi dưỡng: - Mục tiêu chương trình: trang bị cập nhật kiến thức lý luận; củng cố nâng cao nhận thức, lĩnh trị, lập trường cách mạng, xây dựng tầm nhìn tư chiến lược; rèn luyện đạo đức cách mạng, tác phong công tác, kỹ lãnh đạo, quản lý, xử lý tình huống, đáp ứng yêu cầu ngày cao xây dựng, phát triển địa phương - Nội dung chương trình bồi dưỡng (có phụ lục kèm theo) Trong xây dựng chương trình phải đảm bảo yêu cầu: cấu trúc chương trình bồi dưỡng đảm bảo phần: cập nhật kiến thức lý luận; kỹ lãnh đạo, quản lý; kiến thức thực tiễn (gắn với việc nghiên cứu thực tế); thiết kế chương trình theo hướng tăng số thảo luận, thực hành, nghe báo cáo chuyên đề, nghiên cứu thực tế - Thời gian: Chương trình thực từ 15 ngày/ lớp - Phương châm, phương pháp thực hiện: gắn lý thuyết với thực hành, tăng cường phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận, đối thoại xử lý tình thực tiễn 1.3.3 Đổi phương pháp giảng dạy, học tập Đẩy mạnh việc đổi đổi phương pháp dạy - học nhằm phát huy tối đa vai trò chủ động người học, giảng viên người tổ chức, hướng dẫn, quản lý trình học tập Học viên giữ vị trí trung tâm làm chủ q trình lĩnh hội tri thức - Đối với giảng viên: thực tốt phương châm “gắn lý luận với thực tiễn”, “gắn lý thuyết với thực hành” tăng cường trao đổi đối thoại giảng dạy Phát huy tính chủ động tích, cực học viên Giúp học viên tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện phương pháp tư duy, khả vận dụng giải tình thực tiễn cơng tác, theo nguyên tắc “3 tăng, giảm”: tăng chủ động, tăng trao đổi, tăng xử lý tình huống; giảm thụ động, giảm độc thoại, giảm đọc, chép - Đối với học viên: xây dựng tinh thần, thái độ học tập nghiêm túc, xây dựng phương pháp tự học, tự nghiên cứu để lĩnh hội tri thức có hiệu quả; - Tổ chức cho học viên nghe báo cáo chuyên đề, nghiên cứu thực tế, nhằm củng cố kiến thức nhằm hình thành kỹ cần thiết phục vụ cho hoạt động lãnh đạo, quản lý cấp huyện 1.3.4 Xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên đáp ứng yêu cầu thực chương trình bồi dưỡng - Xây dựng kế hoạch cử giảng viên dự khóa bồi dưỡng nâng cao kiến thức; mở lớp tập huấn giảng viên trước giảng dạy lớp bồi dưỡng - Tạo chế, môi trường tốt thông qua việc giao nhiệm vụ cho giảng viên đảm nhận cơng việc cụ thể, đặc biệt chủ trì đề tài, hội thảo khoa học nhằm đúc kết lý lận, kiểm nghiệm thực tiễn nhằm nâng cao kiến thức thực tiễn cho giảng viên - Có định hướng xây dựng giảng viên đầu đàn lĩnh vực luật học, quản lý nhà nước kỹ hành 1.3.5 Cải tạo, nâng cấp sở vật chất xây dựng môi trường giáo dục kỷ cương, thân thiện, giàu tính Đảng - Đầu tư xây dựng sở vật chất, đại hóa trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy học tập, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bồi dưỡng - Tạo môi trường, điều kiện tốt để học viên rèn luyện, phát triển toàn diện phẩm chất, lực thể chất 1.3.6 Tổ chức mơ hình lớp học - Tổ chức lớp bồi dưỡng theo mơ hình 3-3-3 (3 mục tiêu: nâng cao nhận thức, niềm tin, thái độ trách nhiệm; nâng cao kiến thức, kỹ lãnh đạo, quản lý; hoàn thiện phương pháp lãnh đạo thực nhiệm vụ nội dung: cập nhật kiến thức lý luận; bồi dưỡng kỹ lãnh đạo, quản lý; trao đổi kinh nghiệm thực tiễn công tác lãnh đạo cấp huyện hoạt động: học chuyên đề; thảo luận, hội thảo, tọa đàm; nghiên cứu thực tế) - Cách thức tổ chức lớp: lớp học tổ chức (80 – 100 học viên/lớp, đan xen vùng, miền) - Địa điểm mở lớp: trường trị tỉnh tổ chức huyệnđủ điều kiện mở lớp 1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN 1.4.1 Phạm vi đối tượng: Cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện nhiệm kỳ 2020-2025 Thanh Hóa 1.4.2 Phạm vi thời gian: - Số liệu nghiên cứu thu thập từ năm 2015 – 2018 - Công tác bồi dưỡng cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện nhiệm kỳ 2020 -2025 Thanh Hóa thực năm 2019 Phần 2: NỘI DUNG ĐỀ ÁN 2.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN - Nghị Trung ương (khóa VIII) ngày 18-6-1997 Ban Chấp hành Trung ương “Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”; - Nghị số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 Ban Chấp hành Trung ương tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín ngang tầm nhiệm vụ; - Quy định số 54-QĐ/TW ngày 12/5/1999 Bộ Chính trị “Quy định chế độ học tập lý luận trị Đảng”; - Quy định 164-QĐ/TW ngày 01/2/2013 Bộ Chính trị chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cán lãnh đạo, quản lý cấp - Kết luận số 57-KL/TW ngày 8/3/2013 Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý cấp; - Nghị số 32-NQ/TW ngày 26/2/2014 Bộ Chính trị tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý; - Kết luận số 117-KL/TW ngày 20/11/2015 Ban Bí thư cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Nghị số 04-NQ/TU Ngày 12/3/2012 Ban Chấp hành đảng tỉnh Thanh Hóa "Về tiếp tục xây dựng đội ngũ cán đổi mạnh mẽ công tác cán đáp ứng yêu cầu Thanh Hoá thành tỉnh tiên tiến vào năm 2020" - Nghị Đại hội lần thứ XVIII Đảng tỉnh Thanh Hóa, nhiệm kỳ 2015 -2020; - Quyết định số 1254-QĐ/TU ngày 24/10/2013 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa ban hành Qui định chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cán lãnh đạo, quản lý cấp; - Nghị số 12-NQ/TU ngày 21/7/2014 Ban Thường vụ Tỉnh ủy “Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác giáo dục trị, tư tưởng, xây dựng Thanh Hóa thành tỉnh tiên tiến vào năm 2020” 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ DỰ NGUỒN CẤP ỦY CẤP HUYỆN NHIỆM KỲ 2020-2025 Ở THANH HÓA 2.2.1 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện nhiệm kỳ 2020 – 2025 Thanh Hóa Thực Nghị số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 Bộ Chính trị (khố IX) cơng tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Kết luận số 24-KL/TW ngày 05/6/2012 Bộ Chính trị (khố XI) đẩy mạnh cơng tác quy hoạch luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý đến năm 2020 năm tiếp theo; Hướng dẫn số 15-HD/BTCTW ngày 05/11/2012 Ban Tổ chức Trung ương công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý theo tinh thần Nghị số 42-NQ/TW Kết luận số 24-KL/TW Bộ Chính trị Công văn số 999-CV/BTCTW ngày 29/6/2016 Ban Tổ chức Trung ương công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý; Nghị số 04-NQ/TU ngày 12/3/2012 Ban Chấp hành Đảng tỉnh “Về tiếp tục xây dựng đội ngũ cán đổi mạnh mẽ cơng tác cán đáp ứng u cầu Thanh Hố thành tỉnh tiên tiến vào năm 2020”; Quy định số 378-QĐ/TU ngày 12/9/2016 Ban Chấp hành Đảng tỉnh xây dựng quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý nhiệm kỳ 2020-2025, định hướng nhiệm kỳ 20252030 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa đạo thực quy định xây dựng quy hoạch cán cho nhiệm kỳ vào năm thứ hai nhiệm kỳ đại hội Đảng, định kỳ năm tiến hành rà soát, bổ sung quy hoạch nhiệm kỳ nhiệm kỳ Việc xây dựng quy hoạch thực cách đồng từ cấp sở đến cấp tỉnh, lấy kết quy hoạch cấp làm sở cho quy hoạch cấp Cấp ủy địa phương, đơn vị chủ động xây dựng quy hoạch cán cấp mình, đồng thời hướng dẫn, đôn đốc cấp xây dựng quy hoạch cán theo phân cấp quản lý, đảm bảo quán triệt đầy đủ mục đích, yêu cầu, nguyên tắc, phương châm, nội dung, quy trình xây dựng quy hoạch cán Trong cấu quy hoạch ý đảm bảo tính kế thừa phát triển; phấn đấu giảm tuổi bình quân, đạt tỷ lệ cấu cán nữ, cán trẻ Chất lượng cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện cụ thể sau: * Về số lượng, cấu TT Cơ cấu Cơ cấu (SL/ %) (Dưới Dân tộc 35 tuổi) (SL/ %) Nguồn BCH (SL/ %) 92 342 (SL/ %) 137 356 1768 Ban Thường vụ (5,2%) 92 (19,3%) 138 (7.7%) 31 (20.1%) 114 691 Các Chức danh (13.3%) 196 (20%) 292 (4.5%) 289 (16.5%) 58 835 (13.66%) (20.3%) (20.1%) (4.04%) cấp huyện nhiệm kỳ 2020 -2025 Tổng Nguồn Tổng Cơ cấu nữ Cơ cấu trẻ Quy hoạch cấp ủy bên 3294 Bảng 2.1: Thống kê số lượng, cấu cán nguồn cấp ủy cấp huyện nhiệm kỹ 2020 -2025 Thanh Hóa * Về trình độ chun mơn, lý luận trị TT Quy hoạch cấp ủy cấp huyện nhiệm Trình độ chuyên mơn TS ThS ĐH Lý luận trị CCLL TCLL (SL/%) (SL/%) 363 Ban Thường vụ (0.3%) (25.7%) 79 (74.0%) (32%) 414 505 (68%) 186 Các Chức danh (0.9%) 17 (73.1%) 502 (59.9%) (73%) 316 597 (27%) 238 kỳ 2020 -2025 Nguồn BCH (SL/%) (SL/%) (SL/%) 1330 566 1202 (2.03%) (60.11%) 37.8% 71.49% 28.51% Bảng 2.2: Tổng hợp trình độ chun mơn, lý luận trị cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện nhiệm kỳ 2020 – 2025 Thanh Hóa * Nhận xét chung: - Về ưu điểm: + Cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện nhiệm kỳ 2020 -2025 Thanh Hóa có cấu hợp lý, tỉ lệ cán nữ, cán người dân tộc thiểu sô tương đối cao (19.3% 20.10%) 10 + Có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, lối sống mẫu mực; hầu hết có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm cơng tác lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực nghiêm túc chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, có tư đổi mới, động, sáng tạo tâm huyết với nghiệp phát triển địa phương, có ý thức rèn luyện, nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, có tinh thần phụng tất hạnh phúc nhân dân + Có trình độ chun mơn, trình độ lý luận trị cao (25.7% trình độ thạc sĩ; 74% trình độ đại học; 32% trình độ CCLLCT, 68% Trung cấp LLCT) Đây thuận lợi góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác lãnh đạo, quản lý thực tiễn công tác đội ngũ cán - Về hạn chế: + Tỉ lệ cán trẻ (dưới 35 tuổi) cấu so với thực tiễn (7.7%); chưa xây dựng đội ngũ cán chuyên gia đầu ngành (tỉ lệ tiến sĩ 0.3%) khó khăn để địa phương phát triển điều kiện + Trên thực tế phận cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện nhiệm kỳ 2020 – 2025 hạn chế lực lãnh đạo, quản lý, thể ở: Năng lực phân tích dự báo; xây dựng tầm nhìn; lực thiết kế định hướng triển khai; lực đốn, lĩnh đổi Trình độ lực quản lý kỹ quản lý mục tiêu, kỹ quản lý thái độ, kỹ quản lý hoạt động; kỹ quản lý thay đổi vấn đề đặt đòi hỏi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phải hướng tới, góp phần xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu thời kỳ 2.2.2 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện nhiệm kỳ 2020 – 2025 Thanh Hóa * Về ưu điểm: Cơng Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung có cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện khâu then chốt công tác xây dựng 11 nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức Vì vậy, thời gian qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh tập trung đạo, triển khai thực đạt nhiều kết Cụ thể: - Đã ban hành hệ thống chế, sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thu hút cán có chất lượng cao công tác tỉnh, huyện - Đã xây dựng sở đào tạo, bồi dưỡng từ tỉnh đến huyện, thành phố thực liên kết đào tạo có hiệu với sở đào tạo ngồi tỉnh - Quy mô đào tạo, bồi dưỡng ngày tăng; chuyên ngành đào tạo ngày phong phú; nội dung chương trình khóa bồi dưỡng dần thiên bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ có khả đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng ngày lớn đội ngũ cán bộ, công chức - Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng bước nâng cao trình độ, chất lượng, lực thực nhiệm vụ, công vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung có cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động hệ thống trị cấp Có thể nhận thấy, công tác đào tạo, bồi dưỡng thời gian qua quan tâm, đạo sát Tỉnh ủy, UBND tỉnh Các quan tham mưu kịp thời bám sát chủ trương Đảng, Quyết định Thủ tướng Chính phủ Nghị Tỉnh ủy, đề án, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND tỉnh để xây dựng kế hoạch, đôn đốc, giám sát kiểm tra địa phương, đơn vị thực hiệu kế hoạch cấp có thẩm quyền ban hành Nhiều địa phương, đơn vị, sở đào tạo, bồi dưỡng chủ động phối hợp với sở đào tạo tỉnh mở lớp đại học, sau đại học, cao cấp lý luận trị tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, công chức tham gia học tập, nâng cao trình độ * Về hạn chế: - Đào tạo, bồi dưỡng chưa gắn với quy hoạch cán Chưa quan tâm mức đến đào tạo, bồi dưỡng trước bổ nhiệm đào tạo, bồi dưỡng cho cán lãnh đạo quản lý đương chức 12 - Công tác quy hoạch tổ chức đào tạo xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành quản lý nhà nước, công tác xây dựng đảng lĩnh vực chưa trọng - Hệ thống sở đào tạo chưa đủ mạnh; sở vật chất trang bị cho sở đào tạo, bồi dưỡng hạn chế, chưa thực đáp ứng cho hoạt động cập nhật trang bị kiến thức, kỹ phương pháp làm việc cho cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện - Đội ngũ giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức lực hạn chế, kiến thức, kinh nghiệm quản lý nhà nước, kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý phương pháp giảng dạy Trong đó, đội ngũ giảng viên kiêm chức có trọng xây dựng chưa bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ sư phạm, phương pháp giảng dạy - Nội dung chương trình, hình thức phương pháp đào tạo, bồi dưỡng chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn lãnh đạo, quản lý, lĩnh vực quản lý nhà nước Một số chương trình đào tạo, bồi dưỡng nặng lý luận, dàn trải, thiếu liên thông, kế thừa, trùng lặp nội dung, thiếu tính thiết thực, chưa sâu vào rèn luyện kỹ Cho đến chưa có chương trình bồi dưỡng riêng cho cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện 2.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 2.3.1 Những thuận lợi khó khăn thực đề án 2.3.1.1 Những thuận lợi - Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh địa phương đặc biệt quan tâm - Đội ngũ cán bộ, công chức có cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện cầu thị, mong muốn học tập, bồi dưỡng để nâng cao phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu thời kỳ - Trường Chính trị tỉnh có đội ngũ cán bộ, giảng viên đào tạo chuyên môn; tâm huyết trách nhiệm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán 13 2.3.1.2 Những khó khăn - Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, có cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện phải giỏi chun mơn, tinh thơng nghiệp vụ, có kỹ lãnh đạo, quản lý, động, sáng tạo nguồn lực khả đầu tư cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng hạn chế - Một phận cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện ảnh hưởng tư quản lý cũ, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu, giữ nguyên tắc cứng nhắc sống lâu lên lão làng, xếp hàng chờ thời… ngại đổi mới, chưa theo kịp phát triển nhanh KTXH khoa học công nghệ - Đội ngũ giảng viên cán thỉnh giảng đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng cán dự nguồn không nhiều Trong quy mô đào tạo, bồi dưỡng lớn, yêu cầu chất lượng ngày cao 2.3.2 Nguồn lực thực đề án - Để triển khai thực thành cơng đề án nêu đòi hỏi ủng hộ tạo điều kiện, tham gia toàn hệ thống trị tỉnh Thanh Hóa; Ban Tổ chức Tỉnh ủy đóng vai trò quan trọng, đầu mối phê duyệt kế hoạch để tổ chức triển khai thực Ban Tổ chức huyện, thị, thành ủy phối hợp chặt chẽ với Trường Chính trị tỉnh tổ chức thực đề án, đảm bảo đề án triển khai đồng bộ, hiệu đạt mục tiêu đề - Kinh phí để thực đề án lấy từ ngân sách dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hàng năm tỉnh huyện năm 2019 (Dự kiến kinh phí: 350.000.000 đồng/lớp) 2.3.3 Thời gian, tiến độ thực đề án 2.3.3.1 Thời gian thực đề án Đề án thực từ tháng 10/ 2018 đến tháng 12/2019 14 2.3.3.2 Tiến độ thực đề án * Tháng 10/2018 – 12/2018 - Điều tra, khảo sát nhu cầu bồi dưỡng cán dự nguồn cấp ủy, cấp huyện nhiệm kỳ 2020-2025 địa bàn tỉnh - Xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu bồi dưỡng cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện nhiệm kỳ 2020 – 2025 Thanh Hóa * Năm 2019: Tổ chức lớp bồi dưỡng cho 1768 cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện Gồm 20 lớp (từ 80 – 100 học viên/lớp), bố trí đan xen huyện, thị, thành phố vùng miền Hồn thành chương trình bồi dưỡng vào quý IV năm 2019 2.3.4 Phân công trách nhiệm thực đề án 2.3.4.1.Trách nhiệm Trường Chính trị - Chủ động xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ đề án (sau đề án phê duyệt) - Phối hợp với ban Tỉnh ủy, Ban Tổ chức huyện, thị, thành ủy, địa phương, khảo sát, nắm nhu cầu bồi dưỡng cho cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện nhiệm kỳ 2020 -2025 - Nghiên cứu đề xuất Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh định hướng nội dung chương trình cải tiến tổ chức biên soạn tài liệu, bồi dưỡng đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu - Bố trí giáo viên đủ lực thực giảng dạy lớp bồi dưỡng; mời giảng viên thỉnh giảng đảm bảo chất lượng tham gia giảng dạy chương trình bồi dưỡng - Đổi cơng tác quản lý, phục vụ đáp ứng yêu cầu mở lớp chất lượng thực chương trình bồi dưỡng - Tổng kết, đánh giá kết bồi dưỡng cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện nhiệm kỳ 2020 -2025 báo cáo với Thường trực Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh 2.3.4.2 Trách nhiệm huyện, thị, thành ủy 15 - Phối hợp với Trường Chính trị tỉnh xác định nhu cầu bồi dưỡng cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện nhiệm kỳ 2020 -2025 - Phối hợp với Trường Chính trị tỉnh triển khai thực tiến độ mở lớp bồi dưỡng Phân công lãnh đạo địa phương giảng dạy số chuyên đề đánh giá đề án tốt nghiệp - Chuẩn bị sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác mở lớp (nếu mở huyện) 2.4 DỰ KIẾN HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 2.4.1 Tác động trực tiếp: + Góp phần nâng cao phẩm chất lực cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện nhiệm kỳ 2020 – 2025 đáp ứng yêu cầu thời kỳ + Nâng cao uy tín, vị Trường Chính trị tỉnh khu vực nước 2.4.2 Tác động gián tiếp: + Góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tỉnh Đảng lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2015 -2020; + Góp phần thực thắng lợi chiến lược phát triển nguồn nhân lực cao, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức Đảng + Góp phần phát triển kinh tế - xã hội; ổn định trị, đảm bảo trật tự, an tồn xã hội, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa; xây dựng hệ thống trị vững mạnh Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN (1) Bồi dưỡng cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện nhiệm kỳ 2020-2025 Thanh Hóa đòi hỏi thiết nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu xây dựng Thanh Hóa trở thành tỉnh vào năm 2020, tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2030 (2) Đề án làm rõ mục tiêu, nhiệm vụ bồi dưỡng cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện nhiệm kỳ 2020 -2025 Thanh Hóa 16 (3) Đề án khảo sát, phân tích làm rõ sở thực tiễn việc bồi dưỡng cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện nhiệm kỳ 2020 -2025 Thanh Hóa Trong đó, đưa tranh toàn diện, xác thực thực trạng đội ngũ chất lượng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện nhiệm kỳ 2020 – 2025 nói riêng địa bàn tỉnh Thanh hóa Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thực trạng (4) Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất việc xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu tổ chức lớp bồi dưỡng cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện nhiệm kỳ 2020 -2025 địa bàn tỉnh thiết thực, hiệu 3.2 KIẾN NGHỊ 3.2.1 Đối với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh - Xem xét phê duyệt đề án “Bồi dưỡng cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện nhiệm kỳ 2020 -2025 Thanh Hóa” - Phân công trách nhiệm cho Sở, Ban, ngành, huyện, thị, thành phố thực nhiệm vụ có liên quan đến đề án - Giao tạo điều kiện sở vật chất, kinh phí để trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa triển khai thực đề án 3.2.2 Đối với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Định hướng nội dung chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu Quy định 164-QĐ/TW ngày 1/2/2013 Bộ Chính trị chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cán lãnh đạo, quản lý cấp - Cử số chuyên gia tham gia giảng dạy số chuyên đề theo yêu cầu địa phương 3.2.3 Đối Ban Tổ chức tỉnh ủy; Ban Tổ chức huyện, thị, thành ủy - Phối hợp với Trường Chính trị tỉnh xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo lộ trình Đề án - Phối hợp với trường trị chiêu sinh mở lớp đối tượng, tiến độ; đảm bảo chất lượng hiệu 17 3.2.3 Đối với Sở tài - Thẩm định kinh phí đề xuất kế hoạch cấp kinh phí thực Đề án đảm bảo phù hợp, tiết kiệm; - Kiểm tra, theo dõi việc sử dụng, tốn kinh phí theo quy định pháp luật hành 18 ... độ thực đề án 2.3.3.1 Thời gian thực đề án Đề án thực từ tháng 10/ 2018 đến tháng 12/2019 14 2.3.3.2 Tiến độ thực đề án * Tháng 10/2018 – 12/2018 - Điều tra, khảo sát nhu cầu bồi dưỡng cán dự nguồn... Chính trị tỉnh tổ chức thực đề án, đảm bảo đề án triển khai đồng bộ, hiệu đạt mục tiêu đề - Kinh phí để thực đề án lấy từ ngân sách dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hàng năm... chọn đề án: “Bồi dưỡng cán dự nguồn cấp ủy cấp huyện nhiệm kỳ 2020-2025 Thanh Hóa nay” để làm đề án tốt nghiệp lớp dự nguồn ban chấp hành đảng tỉnh nhiệm kỳ 2020 – 2025 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 1.2.1

Ngày đăng: 01/05/2019, 20:20