Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
134,5 KB
Nội dung
KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TẠI TRUNG TÂM GDTX TỈNH MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Quan điểm xuyên suốt Đảng Nhà nước ta khẳng định vai trò định tầm quan trọng đặc biệt đội ngũ nhà giáo cán quản lý (CBQL) việc điều hành hệ thống giáo dục đào tạo ngày mở rộng phát triển theo xu hội nhập với giới Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định cần thực chủ trương “Đổi toàn diện giáo dục”, đổi thể chế quản lý; tập trung đào tạo nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao xây dựng sở hạ tầng nội dung then chốt Trong bối cảnh tăng cường phân cấp quản lý hội nhập quốc tế, vai trò người CBQL có xu hướng chuyển từ quản lý thụ động, chấp hành quy định từ xuống sang quản lí tổ chức giáo dục có tính tự chủ chịu trách nhiệm xã hội ngày cao Điều đòi hỏi nhà lãnh đạo quản lý phải động, thích ứng với thay đổi đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao xã hội Ngày nay, đào tạo, bồi dưỡng theo lực thực hành (NLTH) trở thành xu phổ biến giới Trong đào tạo, bồi dưỡng theo NLTH, người ta quan tâm đến việc đào tạo, huấn luyện người biết vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ vào giải nhiệm vụ thực tiễn, cung cấp cho họ lực cần thiết, phù hợp để thực tốt yêu cầu hoạt động nghề nghiệp Đào tạo, bồi dưỡng theo NLTH dựa chủ yếu vào tiêu chuẩn quy định cho nghề đào tạo bồi dưỡng theo tiêu chuẩn không dựa vào thời gian Với tiếp cận vậy, hiểu NLTH kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết, kết hợp nhuần nhuyễn, không tách rời để thực nhiệm vụ, công việc cụ thể nghề theo chuẩn đặt ra, điều kiện định Với nhiệm vụ giao giáo viên giảng dạy hệ bồi dưỡng cho CBQL trường Mầm Non, Tiểu học, Trung học sở địa bàn tỉnh Thanh Hóa, thân tơi ln trăn trở để lựa chọn phương pháp hình thức bồi dưỡng phù hợp, giúp cho CBQL nâng cao lực thực hành cơng tác quản lý nói chúng quản lý hoạt động dạy học nói riêng Một giải pháp xây dựng, thiết kế tình có vấn đề để người học có hội đương đầu với thử thách, khó khăn phù hợp với lực vốn kinh nghiệm Qua việc tự tìm cách giải tình thường gặp thực tiễn để tự chiếm lĩnh nội dung chuyên đề chương trình bồi dưỡng cách chủ động, sáng tạo, tích cực nhằm bổ sung làm phong phú thêm hành trang người cán quản lý nhà trường Với lý trên, thời gian qua, chúng lựa chọn đề tài: Kinh nghiệm xây dựng giải tình có vấn đề bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm GDTX tỉnh 1.2 Mục đích nghiên cứu Tổ chức giải tình có vấn đề bồi dưỡng giảng dạy nhằm giúp cho cán quản lý giáo dục trường THCS, Tiểu học, Mầm non nâng cao lực vận dụng lý luận khoa học quản lý biết để giải tình quản lý thực tiễn, qua chiếm lĩnh nội dung chương trình chuyên đề bồi dưỡng 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Quy trình thiết kế tình có vấn đề bồi dưỡng cán quản lý giáo dục - Phương pháp tổ chức giải tình có vấn đề bồi dưỡng CBQL giáo dục 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, điều tra - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Trong cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước (2000 - 2020), thách thức trước nguy tụt hậu với giới đường hội nhập cạnh tranh trí tuệ đòi hỏi chúng ta phải có cơng dân tương lai thơng minh, sáng tạo, linh hoạt có khả tư độc lập Thực tế đặt vấn đề chúng ta phải đổi giáo dục Định hướng đổi giáo dục xác định nghị Trung ương khoá VII (1 - 1993); nghị Trung ương khố VIII (12 1996); Nghị số 29 khóa XI Đảng thể chế hoá Luật giáo dục (6 – 2005) Quan điểm xuyên suốt Đảng Nhà nước ta khẳng định vai trò định tầm quan trọng đặc biệt đội ngũ nhà giáo cán quản lý (CBQL) việc điều hành hệ thống giáo dục đào tạo ngày mở rộng phát triển theo xu hội nhập với giới Mục tiêu tổng quát Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng nêu rõ: " Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân" Xu dạy học vận dụng cách thức dạy học dựa đặc điểm trình độ cá nhân người học hình thành từ thời xa xưa Ở Phương Tây, xuất nhiều nhà giáo dục có tư tưởng tiến chú ý đến dạy học hướng vào người học, khai thác tiềm cá nhân Từ năm 30 - 40 kỷ 20, dạy học phát huy tính tích cực người học nhà giáo dục Nga quan tâm đặt lên hàng đầu công đổi phương pháp dạy học J.A.Cômenxki (1592 - 1670) cho dạy học phải phát huy tính tích cực, tính chủ động người học, dẫn dắt họ suy nghĩ tìm tòi để tự nắm chất vấn đề học tập Ông cho rằng, khơng phát huy tính tích cực, chủ động tồn người học dạy học khơng có ý nghĩa J.J.Rutxơ (1712 - 1778) quan tâm đến phát triển tự nhiên người, phải lôi người học vào q trình học tập làm cho họ tích cực, tự lực tìm tòi, khám phá giành lấy tri thức Thế kỷ XX, J.Dewey (1916) cho giáo dục dạy học dẫn phát triển tiềm năng, lực vốn có người học Do vậy, trình dạy học phải hướng vào người học, đảm bảo cho họ học phân tích kinh nghiệm Việc học tập trình xử lý kinh nghiệm mà người học tự tiến hành với giúp đỡ nhà giáo dục theo nhu cầu lợi ích cá nhân Như vậy, dạy học phải chú ý đến riêng người, đặc biệt nhu cầu, hứng thú Dạy học dựa kinh nghiệm cá nhân hiệu học tập người định Theo nhà tâm lý học, khởi đầu trình tư thường tình có vấn đề Tư người bắt đầu gặp trạng thái khó khăn trí tuệ vấn đề chưa biết cách giải Vì thế, dạy học nêu vấn đề, xét mặt chất dạy học thơng qua tình có vấn đề, tức tạo chuỗi tình có vấn đề điều khiển hoạt động người học cho người học độc lập giải vấn đề học tập Mơ hình dạy học xây dựng giả thuyết: - Học hành động - Học vượt qua trở ngại - Học tương tác xã hội - Học thông qua giải vấn đề Bởi thế, xây dựng tình có vấn đề dạy học lớp bồi dưỡng cán quản lý giáo dục trường Mầm non, Tiểu học, THCS, người dạy cần vào dấu hiệu sau: - Tình có vấn đề nhằm cung cấp tri thức mới, hình thành khái niệm Đó tri thức lý luận quản lý giáo dục, quản lý nhà trường Đây phương pháp mẻ so với thân người học Nó chứa đựng mâu thuẫn tri thức cũ (cái biết) tri thức (cái cần khám phá) - Cái biết nói tri thức quản lý dừng lại cấp độ tri thức kinh nghiệm quản lý mà họ tích lũy q trình quản lý nhà trường (Họ quản lý nhà trường kinh nghiệm kết hợp với tự học) - Tri thức (cái cần khám phá) chất trình quản lý, nghiệp vụ quản lý trở thành lý luận môn khoa học - khoa học quản lý - Tri thức cũ phải tảng, sở có liên quan đến tri thức - Mâu thuẫn phải vừa sức, tức nhiệm vụ đặt phải phù hợp với trình độ người học, khơng q khó, khơng q dễ việc tìm lời giải đáp, phù hợp với mục đích, nội dung học đặc biệt phải mang tính sư phạm Đây đặc thù trình dạy học nói chung giúp người học tự tìm cách giải vấn đề ứng dụng vào thực tiễn quản lý nhà trường Vì vậy, việc thiết kế, tổ chức giải tình bồi dưỡng CBQL phương pháp tích cực hóa người học, giúp cho người học thuận lợi chiếm lĩnh nội dung chuyên đề bồi dưỡng đồng thời vận dụng hiệu nội dung kiến thức vào thực tiễn quản lý đơn vị 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Thanh Hóa thành lập năm 2003, thực chức năng, nhiệm vụ theo định số 1847/QĐ-CT ngày 06 tháng năm 2003 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, có hai nhiệm vụ trọng tâm Liên kết đào tạo phát triển nguồn nhân lực bồi dưỡng cán quản lý giáo dục trường Mầm non, Tiểu học THCS tỉnh Thanh Hóa Đội ngũ cán quản lý giáo dục tỉnh nhà có nhiều đóng góp cho phát triển GD&ĐT Phần lớn cán quản lý giáo dục nhà giáo giỏi bổ nhiệm làm cơng tác quản lý, có trình độ chun mơn sư phạm cao, có kinh nghiệm cơng tác giáo dục, có lĩnh trị, phẩm chất, đạo đức tốt, tổ chức thực nghiêm túc chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước nói chung tổ chức, quản lý tốt trình đào tạo cấp học trình độ đào tạo Trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam xét góc độ trình độ quản lý tính chun nghiệp, đội ngũ CBQL giáo dục bộc lộ hạn chế nhiều mặt Một nguyên nhân chủ yếu vấn đề đội ngũ CBQL giáo dục chưa đào tạo, bồi dưỡng để trở thành người quản lý ”chuyên nghiệp” mà chủ yếu làm theo kinh nghiệm Mặt khác, đội ngũ CBQL giáo dục chưa có hội tự nhìn nhận, đánh giá lại mình, thường chủ quan cho tinh thông công tác quản lý nhà trường Công tác kiểm tra, đánh giá CBQL giáo dục cấp chưa thực chuyên nghiệp nên chưa rõ điểm thiếu lực lãnh đạo quản lý đội ngũ CBQL giáo dục Rõ ràng, với cách hiểu nhà quản lý giáo dục “chuyên nghiệp” nêu trên, người học chương trình Bồi dưỡng hướng đến nhà quản lý giáo dục “chuyên nghiệp” phải học cách thức để làm cho trường học thành công, người học thành công học cách quản lý để nhà trường giáo dục trở nên ngày hiệu bối cảnh Trong năm gần đây, vấn đề đổi phương pháp dạy học lớp bồi dưỡng cán quản lý trường Mầm non, Tiểu học, THCS Trung tâm GDTX tỉnh Thanh hóa trở thành yêu cầu bắt buộc tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng dạy học giáo viên mục tiêu, nội dung giáo dục đổi phù hợp với giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để nâng cao chất lượng giảng dạy chuyên đề chương trình bồi dưỡng CBQL, biện pháp quan tâm tăng cường thảo luận tổ chuyên môn để thống nội dung, trọng tâm dạy, góp ý xây dựng vấn đề Hội thảo, thống cách giải trước đưa cho học viên tranh luận Trong trình tiến hành Hội thảo chuyên đề, để mở rộng khắc sâu kiến thức nội dung số chuyên đề cho học viên, chúng sử dụng câu hỏi thảo luận học viên bàn luận, trao đổi Qua học viên nắm nội dung kiến thức chuyên đề Thực tế cho thấy, trình tranh luận, tầm hiểu biết học viên mở rộng học viên tiếp nhận lý luận quản lý cách sâu sắc chất Bên cạnh đó, giáo viên đạt mục tiêu cách nhẹ nhàng Người học cảm thấy tự tin vào thân mình, tin vào có xác định rõ làm cần phải làm cơng tác quản lý nhà trường thời gian tới Tuy nhiên, việc thảo luận số hạn chế sau: - Các nội dung câu hỏi chủ yếu sử dụng với mục đích khắc sâu kiến thức cũ, chưa sử dụng tình có vấn đề để người học hình thành kiến thức mở rộng phạm vi ứng dụng hiểu biết để giải tình - Việc sử dụng câu hỏi thảo luận dạy học lớp sử dụng số chun đề có tính chất nghiệp vụ quản lý Các chuyên đề khác, đặc biệt chun đề có tính chất lý luận sử dụng chưa nhiều - Nội dung câu hỏi đặt tập trung khai thác vấn đề nhỏ, lẻ chuyên đề Nội dung trọng tâm chuyên đề sử dụng phương pháp thuyết trình Bởi thế, việc hình thành kiến thức nhìn chung mang nặng tính chất áp đặt, chiều Sự tham gia tích cực học viên học mờ nhạt hạn chế phần nỗ lực tự nguyện mặt trí tuệ với nghị lực cao học viên trình nắm vững tri thức cho thân 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Phần lớn học viên lớp bồi dưỡng CBQL giáo dục bổ nhiệm từ giáo viên dạy giỏi Có thể nói, thực tiễn dạy học, giáo dục thực tiễn năm làm quản lý giúp họ có cách nhìn khoa học đúng đắn phương pháp dạy học đổi phương pháp dạy học, đặc biệt dạy học theo xu hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo người học Bản thân họ người tiên phong việc đổi phương pháp dạy học mà người đạo việc đổi phương pháp dạy học nhà trường Vì thế, việc đặt cho họ khó khăn, thách thức, giúp họ giải mâu thuẫn nhận thức việc sử dụng tình có vấn đề dạy học có thuận lợi định Học viên dễ dàng “nhập cuộc”, thảo luận tranh luận sơi tình có vấn đề thực mâu thuẫn cần giải mặt lý luận mặt thực tiễn Cuộc tranh luận, thảo luận làm nảy sinh nhiều vấn đề khác ý muốn giáo viên điều giúp học viên tự nhận xét, đánh giá vấn đề, mở rộng phạm vi hiểu biết, củng cố phát triển lực vốn có thân Mặt khác, nội dung chương trình bồi dưỡng bao gồm kiến thức lý luận lãnh đạo quản lý, nghiệp vụ quản lý trường học Có thể nói, hầu hết nội dung chuyên đề chương trình, giáo viên thiết kế, sử dụng tình có vấn đề vào dạy Lẽ dĩ nhiên, để nắm bắt nội dung này, người học phải có trình độ lý luận định (những hiểu biết có tính chất tảng triết học, tâm lý học, giáo dục học, sinh học… ) phải có hiểu biết định giáo dục nghề dạy học (nghiệp vụ sư phạm) Những kiến thức ấy, tất học viên đựợc trang bị nhà trường sư phạm đào tạo giáo viên Đây thuận lợi để giáo viên thực ý đồ dạy học yếu tố giúp học viên giải vướng mắc, mâu thuẫn đặt tình Khi thiết kế tình có vấn đề tổ chức cho học viên giải tình đó, người dạy cần phải có hiểu biết khái quát, cách nhìn biện chứng nội dung chương trình bồi dưỡng vấn đề thực tiễn quản lý giáo dục Điều đòi hỏi vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề cách xây dựng tình có vấn đề tổ chức cho học viên giải tình ấy, người dạy cần có chuẩn bị cơng phu lý luận, thực tiễn giáo dục quản lý giáo dục, dự kiến trước vấn đề nảy sinh trình học viên tranh luận, giúp người dạy chủ động việc giải đáp thắc mắc, hồn thành vai trò người “trọng tài công minh” tranh luận, thảo luận Việc xác định chuẩn kiến thức, vấn đề trọng tâm chun đề để thiết kế tình có vấn đề đòi hỏi người dạy phải phân tích nhiều yếu tố cho vừa đảm bảo cung cấp cho học viên lý luận quản lý giáo dục vừa đảm bảo học viên vận dụng lý luận vào công tác quản lý nhà trường Vì vậy, ngồi việc phân tích mục tiêu, nội dung, chương trình, trang thiết bị dạy học TTGDTX tỉnh Thanh Hóa, đặc điểm đối tượng học viên CBQL giáo dục…, người dạy cần phải điều tra nhu cầu (được biết) học viên thực tiễn giáo dục nói chung thực tiễn quản lý trường học Thanh Hóa nói riêng Xuất phát từ thực trạng trên, để góp phần nâng cao chất luợng học, phát huy ưu việc sử dụng tình có vấn đề, khắc phục mặt hạn chế trên, chúng tiến hành xây dựng bước thiết kế quy trình tiến hành tổ chức giải tình có vấn đề dạy học lớp bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm GDTX Tỉnh Thanh Hóa Đây trình người dạy (GV) thể rõ ý định việc định hướng tổ chức, hướng dẫn học viên đạt mục tiêu học thông qua việc vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm thân, suy nghĩ, tư tích cực để giải vấn đề Thực chất bước chuẩn bị quan trọng cho bước mà người dạy tiến hành lớp 2.3.1 Quy trình thiết kế tình có vấn đề a) Bước 1: Xác định mục tiêu tình Ngồi mục tiêu chung như: Chiếm lĩnh kiến thức củng cố kiến thức học, rèn luyện bổ sung số lực quản lý, giao tiếp quản lý (kỹ trình bày, kỹ đối thoại có phê phán…), người dạy cần phải xác định mục tiêu cụ thể tình có vấn đề, tức là: Sau tổ chức cho học viên giải tình đó, người học thu mặt kiến thức liên quan đến kiến thức trọng tâm chun đề Mỗi tình đưa giải một, hai hay nhiều mục tiêu tùy thuộc vào tính chất, mức độ tình b) Bước 2: Lựa chọn nội dung thích hợp Khơng phải nội dung người dạy thiết kế tình có vấn đề để tổ chức cho học viên giải Cho nên, việc lựa chọn nội dung thích hợp để xây dựng tình có vấn đề việc làm hệ trọng, đòi hỏi sáng tạo cao Vì vậy, cần lựa chọn nội dung mà người học giải phải huy động kiến thức mà người học trang bị môn khoa học bản, khoa học giáo dục, nội dung liên quan đến công việc mà người quản lý làm công tác quản lý nhà trường để suy nghĩ, lập luận, tổng hợp Có tạo động lực thúc đẩy học viên có nhiều cách nghĩ, cách làm kích thích tranh luận tập thể nhóm, lớp Trong chương trình Bồi dưỡng cán quản lý trường Mầm non, Tiểu học, THCS, chúng ta lựa chọn nội dung chuyên đề tất Modun Điều đòi hỏi người dạy phải phân tích kỹ nội dung chương trình, phân tích kỹ nội dung chun đề xác định đúng trọng tâm dạy Ngoài ra, người dạy phải phân tích đặc điểm học viên, nắm bắt nhu cầu (về kiến thức) họ để mở rộng nội dung trọng tâm chuyên đề, đồng thời định hướng đúng cho việc xây dựng tình c) Bước 3: Xây dựng tình cụ thể Bước người dạy cần phải lưu ý công việc sau: - Đề nhiệm vụ cho người học Thực chất việc đưa yêu cầu mà học viên cần giải Các nhiệm vụ đặt cần phải rõ ràng, cụ thể nhằm huy động tối đa tham gia người học - Dự kiến cách nghĩ phương hướng giải mà học viên đưa - Dự kiến mâu thuẫn xảy trình tranh luận cách hướng dẫn học viên tranh luận - Chuẩn bị câu hỏi phụ dùng để gợi ý (nếu cần) - Dự kiến cách thống ý kiến đưa trình tranh luận đảm bảo đạt mục tiêu, nhiệm vụ đặt tình - Có thể xây dựng tình hình thức “sân khấu hóa” 2.3.2 Quy trình tổ chức cho học viên giải tình có vấn đề a) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trên sở nhiệm vụ dự kiến đặt cho người học, người dạy chuyển giao nhiệm vụ đến học viên Giáo viên giao nhiệm vụ theo nhóm học viên, theo tổ học tập theo lớp tùy tính chất cụ thể tình Việc bố trí nhóm cần lưu ý: chia nhóm ngẫu nhiên chia nhóm có xen kẽ độ tuổi, người có nhiều năm làm cơng tác quản lý với người bổ nhiệm Giáo viên giao việc chia nhóm cho lớp trưởng lớp phó phụ trách học tập tùy theo dụng ý sư phạm giáo viên Mỗi nhóm có nhóm trưởng có trách nhiệm điều khiển nhóm tổng hợp ý kiến cá nhân nhóm, trình bày trước lớp ý kiến thống nhóm phụ trách Người dạy sử dụng phiếu giao việc chuyển giao nhiệm vụ thông qua đoạn phim ngắn, thông qua câu chuyện kể dạng đóng mở… kết hợp với việc sử dụng phương tiện kỹ thuật đại vào dạy (nếu có ) 10 b) Bước 2: Tranh luận giải vấn đề Các nhóm (tổ) nhận tình cụ thể với giáo viên làm việc độc lập khoảng thời gian định (đủ thời gian để thống ý kiến nhóm nhỏ) Trước tranh luận, học viên phải nắm vững mục tiêu đặt tình huống, hiểu rõ nhiệm vụ giao Giáo viên lưu ý nhóm làm việc cần có tập trung cao, tránh tình trạng có học viên nói làm nhiều phần việc nhóm ngược lại có học viên dựa dẫm, ỷ lại, “a dua” Trong trình tranh luận, giáo viên cần quan sát, theo dõi, lắng nghe ý kiến thảo luận nhóm, nhanh chóng phát gạt bỏ vấn đề tranh luận không đúng trọng tâm kịp thời giúp nhóm xác định nhiệm vụ xác định rõ ràng, nhiệm vụ cần phải tranh luận để làm rõ vấn đề Việc quan sát trình tranh luận học viên giúp người dạy phát hạn chế q trình xây dựng tình Chẳng hạn có tình học viên khơng nhiệt tình tham gia tranh luận điều tình nhiệm vụ đặt khơng đảm bảo tính vừa sức học viên (quá dễ khó) nguyên nhân khác mặt tâm lý (thiếu tự tin) Từ đó, giáo viên đưa câu hỏi bổ sung gợi ý cách kịp thời, động viên nhắc nhở để học viên hồn thành nhiệm vụ c) Bước 3: Báo cáo kết việc thực nhiệm vụ giao kết luận vấn đề Mục tiêu tình đặt có đạt hay khơng phụ thuộc nhiều vào bước thảo luận để dẫn tới kết luận vấn đề Đây hoạt động phản ánh cố gắng, nỗ lực thành viên, đánh giá đóng góp nhóm nhỏ dịp để học viên điều chỉnh ý kiến góp phần rút kết luận chung tập thể lớp Trong trình hướng dẫn nhóm báo cáo kết việc thực nhiệm vụ giao, giáo viên phải lắng nghe phân tích, trình bày, lập luận nhóm, gợi ý để nhóm trao đổi, tranh luận, nhận xét, đánh giá cách 11 khách quan việc thực nhiệm vụ đặt tình mà nhóm giải Ở bước này, giáo viên cần phải trọng tài vững vàng, lập luận xác vấn đề cách cơng minh, biện chứng, đủ sở mặt lý luận mà thực tiễn Cần lưu ý cách giải nhiệm vụ giao mẻ, độc đáo, hợp lý, mở rộng phạm vi kinh nghiệm cách giải biểu suy nghĩ sáng tạo Có vậy, việc đưa kết luận cuối đủ sức thuyết phục đội ngũ cán quản lý nhà trường - người giáo viên dạy giỏi nhà quản lý dày dạn kinh nghiệm nhà trường Giáo viên cần tổng hợp, khái quát hóa vấn đề học viên nêu ra, cần lưu ý giải trọn vẹn mục tiêu mà tình đặt để từ hướng dẫn học viên tự rút phần nội dung học Lẽ dĩ nhiên, tình đặt ra, người dạy khai thác nhiều khía cạnh (nghiệp vụ quản lý, phương pháp sư phạm, cách giao tiếp, ứng xử người cán quản lý giáo dục…) Bởi vậy, cần thiết phải nhấn mạnh vấn đề có liên quan đến nội dung dạy giúp người học vận dụng để giải tình 2.4 Hiệu 2.4.1 Về phía người học Qua q trình thảo luận, xử lý tình có vấn đề chúng tơi nhận thấy: Học viên thoải mái so với việc thuyết trình ghi chép đơn Giờ học sơi Kiến thức học khắc sâu nhanh chóng khắc phục cách hiểu mang tính chất kinh nghiệm đơn công tác q trình cơng tác học viên Mặt khác, thời gian hạn chế, cá nhân khơng thể tự giải vấn đề, nhóm chưa hồn thiện Với học có nội dung tương đối lớn tương tự cách đưa tình có vấn đề khắc phục eo hẹp mặt thời gian Người học tự bổ sung, điều chỉnh hiểu biết qua phần kết luận vấn đề giáo viên 12 Qua theo dõi, so sánh số học viên tham gia xây dựng mức độ nắm bắt kiến thức học viên lớp THCS K32 (khơng sử dụng tình huống) THCS K33 (có sử dụng tình huống) số chun đề, chúng tơi thấycó thay đổi rõ rệt Cụ thể: STT Số HV tham gia K32 K33 Tên chuyên đề Mức độ nắm từ trở lên K 32 K33 Quản lý HCNN giáo dục đào tạo 39 40 12 = 30,7% 25 = 62,5% Lập kế hoạch phát triển nhà trường 39 40 15 = 38,5% 29 = 72,5% 39 40 18 = 46% Quản lý hoạt động dạy học nhà trường THCS 34 = 85% 2.4.2 Về phía người dạy - Thiết kế tình theo bước có tình tốt, sát với thực tiễn quản lý sở giáo dục, đồng thời giúp cho giáo viên nắm bắt thực tiễn nhà trường giai đoạn - Sử dụng theo quy trình thuận lợi cho giáo viên việc đổi phương pháp dạy học thông qua việc huy động đến mức cao tham gia người học trình giảng dạy - Để xây dựng, thiết kế tình tốt, phù hợp với lực, sở trưởng học viên vùng miền khác đòi hỏi người dạy khơng ngừng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm giảng dạy giải vấn đề thực tiễn Ngồi phải có hỗ trợ, giúp đỡ đồng nghiệp chuyên gia giảng dạy quản lý nhà trường 13 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận Một yếu tố nâng cao hiệu dạy lớp Bồi dưỡng cán quản lý phải huy động tối đa tính chủ động học tập sở kiến thức trang bị trình đào tạo nhà trường sư phạm vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm tích lũy sống, q trình cơng tác Sử dụng tình có vấn đề q trình dạy học giúp cho người dạy đạt mục tiêu dạy cách nhẹ nhàng, khắc phục tính khuôn mẫu, định sẵn, áp đặt cho người học Một tình tốt phụ thuộc vào việc lựa chọn nội dung thời gian thích hợp để đưa tình Đó nội dung tưởng chừng đơn giản phải chứa đựng chướng ngại Để giải chướng ngại đòi hỏi người học phải tư nghiêm túc, biết lắng nghe, phân tích, chon lọc, lý giải vấn đề Khi đó, tình học tập thực ngòi nổ cho q trình tranh luận, tạo cho học sơi hơn, khơng gò bó, phù hợp với mục tiêu giáo dục nay: Học để biết, học để làm, học để khẳng định học để chung sống Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, chuyên đề nào, nội dung xây dựng sử dụng tình nêu vấn đề Điều có nghĩa rằng: dạy học lớp bồi dưỡng cán quản lý giáo dục, việc sử dụng tình có vấn đề cần phải kết hợp với phương pháp dạy học khác Hơn tình đưa cho học viên giải có hiệu hay khơng phụ thuộc vào yếu tố khác như: lực, sở trường, kinh nghiệm nghệ thuật sư phạm giáo viên trình tổ chức cho học viên giải vấn đề đối tượng học viên 3.2 Đề xuất - Hội đồng khoa học Trung tâm, giáo viên giảng dạy cần thường xuyên nghiên cứu bổ sung, điều chỉnh chương trình cho sát với mục tiêu đào tạo phù hợp với thực tiễn giáo dục nói chung thực tiễn giáo dục Thanh Hóa nói riêng 14 - Để nâng cao hiệu việc sử dụng tình nêu vấn đề vào trình dạy học, cần trang bị thêm phương tiện dạy học đại có tính chất hỗ trợ cho người dạy trình thực - Thường xuyên trao đổi, thảo luận tổ chuyên môn để lựa chọn nội dung xây dựng tình có vấn đề Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá dạy có sử dụng tình có vấn đề để tổng kết thành học kinh nghiệm chung cho việc đổi phương pháp dạy học lớp Bồi dưỡng cán quản lý giáo dục XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2016 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Hồ Sỹ Dũng 15 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cưu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Quy trình thiết kế tình có vấn đề 2.3.2 Quy trình tổ chức cho học viên giải tình có vấn đề 10 2.4 Hiệu 12 Kết luận đề xuất 14 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thiết kế dạy theo phương pháp tích cực, Nguyễn Kỳ- Năm 1999 Giáo dục học đại cương, Phạm Viết Vượng - NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1999 Đẩy mạnh hoạt động đổi phương pháp dạy học nhà trường Sư phạm, Vụ giáo viên, Bộ Giáo dục đào tạo - Năm 1998 Đề cương giảng bồi dưỡng cán quản lý giáo dục – Học viện Quản lý giáo dục 17 ... chương trình chun đề bồi dưỡng 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Quy trình thiết kế tình có vấn đề bồi dưỡng cán quản lý giáo dục - Phương pháp tổ chức giải tình có vấn đề bồi dưỡng CBQL giáo dục 1.4 Phương... phú thêm hành trang người cán quản lý nhà trường Với lý trên, thời gian qua, chúng lựa chọn đề tài: Kinh nghiệm xây dựng giải tình có vấn đề bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm GDTX tỉnh... Học thông qua giải vấn đề Bởi thế, xây dựng tình có vấn đề dạy học lớp bồi dưỡng cán quản lý giáo dục trường Mầm non, Tiểu học, THCS, người dạy cần vào dấu hiệu sau: - Tình có vấn đề nhằm cung