1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC NGHIỆM sư PHẠM VIỆC tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG tự học TRONG dạy học môn ĐƯỜNG lối QUÂN sự của ĐẢNG CHO SINH VIÊN HIỆN NAY

48 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN ĐƯỜNG LỐI QUÂN SỰ CỦA ĐẢNG CHO SINH VIÊN HIỆN NAY - Kế hoạch thực nghiệm - Giả thuyết thực nghiệm Đề tài đưa giả thuyết cho rằng: Khi tổ chức HĐTH dạy mơn ĐLQSCĐ phát huy tính tự giác, tích cực học tập mơn SV, đồng thời giúp cho SV cảm thấy yêu nước, có niềm tự hào dân tộc, có niềm tin lớn lao vào Đảng vào chế độ xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam xây dựng - Mục đích thực nghiệm Tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm để nhằm thẩm định hiệu tính khả thi việc tổ chức HĐTH tự học giúp SV phát huy tối đa vai trò lực thật học tập mơn Qua khẳng định sức sống mạnh mẽ biện pháp tổ chức HĐTH - phương pháp học tập cần triển khai nhân rộng - Đối tượng địa bàn thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm: Lớp thực nghiệm: Lớp Khoa Kinh tế Lớp đối chứng: Lớp Khoa Công nghệ thông tin Thời gian tổ chức thực nghiệm: tháng - Các bước tiến hành thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành qua giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Chuẩn bị thực nghiệm Bước 1: Nghiên cứu, lựa chọn nội dung kiến thức Tiến hành thực nghiệm sở nội dung kiến thức cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bước 2: Thiết kế hai giáo án cho hai lớp khác Trong đó: Giáo án cho lớp thực nghiệm: có tổ chức HĐTH cho SV Giáo án cho lớp đối chứng: không tổ chức HĐTH cho SV Giai đoạn 2: Triển khai thực nghiệm Bước 1: Khảo sát kết đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bước 2: Tiến hành dạy học theo hai giáo án cho hai lớp Bước 3: Kiểm tra, tổng hợp kết thực nghiệm sở thực dạy học theo hai giáo án cho hai lớp Giai đoạn 3: Xử lý kết thực nghiệm Bước 1: Xây dựng tiêu chí đánh giá Kết học tập đánh giá theo thang điểm 10 Thái độ học tập môn học đo mức độ hứng thú, thể qua phiếu trưng cầu ý kiến SV Bước 2: Xử lý kết thực nghiệm Xử lý kết thực nghiệm cách so sánh, đối chiếu kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng dựa tiêu chí đánh giá xác định - Nội dung thực nghiệm -Những nội dung khoa học cần thực nghiệm Để chứng minh giả thuyết nêu, tác giả xác định nội dung khoa học cần thực nghiệm là: Tiến hành kiểm tra trình độ nhận thức SV chưa có tác động sư phạm việc khảo sát đầu vào hai lớp thông qua kiểm tra, đánh giá theo thang điểm tiêu chuẩn Nội dung kiểm tra kiến thức môn mà em vừa học trước Tiến hành trưng cầu ý kiến để khảo sát thực trạng giảng dạy môn ĐLQSCĐ Đối với SV: tiến hành điều tra để khảo sát phương pháp cách thức học tập SV môn ĐLQSCĐ Trên sở đề tài xác định cách thức tổ chức HĐTH cho SV - Nghiên cứu, lựa chọn nội dung kiến thức Nội dung chương trình mơn học rộng, khn khổ luận văn, tác giả chọn số đơn vị kiến thức phù hợp để vận dụng thành cơng việc tổ chức HĐTH Đó nội dung hai môn Đường lối quân Đảng: Bài Xây dựng quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân Bài nghệ thuật quân Việt Nam - Yêu cầu tiến hành thực nghiệm Để kết thực nghiệm kết đối chứng có phân biệt khách quan, tác giả tiến hành tác động sư phạm cách giảng cho SV lớp thực nghiệm giáo án có tổ chức HĐTH xây dựng SV tiến hành học tập theo phương án thực nghiệm Còn SV lớp đối chứng học tập theo cách thông thường, tức học theo giảng khơng có tổ chức HĐTH Ngồi ngun tắc chung như: khơng làm thay đổi chương trình, kế hoạch, nội dung theo quy định Bộ giáo dục Đào tạo, tuân thủ bước lên lớp, phù hợp với sở vật chất nhà trường, giáo án thực nghiệm cần đảm bảo yêu cầu sau: YÊU CẦU LỚP ĐỐI CHỨNG LỚP THỰC NGHIỆM Mục tiêu - Giúp SV học thuộc - Xây dựng thái độ, động học thiết kế tái lại tri tập đắn, gây hứng thú học thức lòng say mê học tập SV - SV đặt vào tình - Tổ chức HĐTH cho SV biết huống: Thầy lệnh, trò tự nghiên cứu, tự rèn luyện - GV tổ chức điều khiển hoạt thực - GV phải có nhiệm vụ động học tập cho SV truyền đạt hết khối lượng YÊU CẦU LỚP ĐỐI CHỨNG LỚP THỰC NGHIỆM kiến thức quy định - GV soạn giảng theo - Giúp cho SV tự nhận thức chương trình mơn phạm trù, quy luật, cấu học trúc logic học liên hệ - Chú trọng hệ thống tri lý luận với thực tiễn sống - Rèn luyện kỹ tự học, tự Thực thức lý thuyết, thiếu tính nghiên cứu, vận dụng lý thuyết nội dung sáng tạo vào thực tiễn nghề nghiệp - Hình thành lực tự tìm tòi, phát vấn đề, tự giải vấn đề, khả diễn đạt trình bày vấn đề Hình thức - Tổ chức trình dạy - Giảng viên nêu thiết kế hệ tổ chức học chủ yếu theo hình thống tập vấn đề thức lên lớp trọng tâm học, có hướng dẫn, giới thiệu tài liệu tham - SV học thuộc lòng ghi lớp khảo… để SV tự học, tự nghiên cứu trước theo tính chất cá nhân, YÊU CẦU LỚP ĐỐI CHỨNG LỚP THỰC NGHIỆM nhóm - GV hoạt động chủ - SV tiến hành tự học nội yếu dung GV gợi ý - SV khó có hội để bày vấn đề có liên quan đến học - Đại diện nhóm trình bày, tỏ suy nghĩ hay đưa lớp thảo luận theo vấn đề thắc mắc chuẩn bị - GV gia công sư phạm, bổ sung đầy đủ hệ thống kiến thức thành nội dung giảng - Lớp học nên có số lượng SV vừa đủ (khoảng 30 SV) để SV có hội trình bày ý kiến suy nghĩ mình, phát huy khả cá nhân Phương pháp SV: SV: - Ghi chép đầy đủ - Tự xây dựng thực kế nội dung GV hoạch học tập - Tự đọc sách, nghiên cứu tài liệu truyền đạt để làm tài liệu tham khảo, tự ghi chép, tóm tắt ơn thi U CẦU LỚP ĐỐI CHỨNG LỚP THỰC NGHIỆM - Học thuộc lòng chính, nội dung học dạng đề không chủ động đưa cương - Tự giải tập nhận thức, tự thắc mắc, thụ kiểm tra, điều chỉnh hoạt động, tự động trả lời câu hỏi đánh giá kết học tập GV đặt GV: GV: - Kết hợp phương pháp dạy - Chủ yếu dùng phương học tích cực pháp thuyết trình - GV người thiết kế, tổ - GV chủ động thực chức, hướng dẫn, làm “trọng tài” bước giảng - Không thiết phải sử cho SV để đến thống ý dụng phương tiện dạy kiến - Cần thiết có phương tiện dạy học học đại, đủ giáo trình tài liệu mơn học cho SV - Chỉ đánh giá trình độ - GV đánh giá SV nhiều mặt Đánh giá ghi nhớ tái kiến trình độ nhận thức, kỹ kết học tập thức tự học, tự nghiên cứu, kỹ diễn đạt ngôn ngữ, kỹ thực hành… YÊU LỚP ĐỐI CHỨNG CẦU LỚP THỰC NGHIỆM - SV thụ động Kết - Kỹ tự học, tự nghiên cứu SV nâng cao học tập khơng cao - SV nắm lý thuyết đạt - SV có tinh thần tự giác, chủ khả thực động hứng thú, sáng tạo hành, vận dụng yếu - GV có điều kiện để học tập biết tự đánh giá kết Kết nâng cao trình độ, dễ rơi học tập thân - GV có điều kiện để nâng cao vào tình trạng an phận trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tự lòng, quan tâm hứng thú nghề nghiệp tăng đến vấn đề tổ chức lên, động tích cực HĐTH để nâng cao chất lượng dạy học - Thiết kế giáo án thực nghiệm - Lập kế hoạch giảng cho lớp đối chứng Bài XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN Phần1: Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG A Mục đích yêu cầu: Trang bị cho SV kiến thức tính chất, đặc điểm, quan điểm, nội dung, biện pháp xây dựng quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân Xây dựng ý thức trách nhiệm, tự giác tham gia xây dựng quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân địa phương nơi quan học tập cơng tác B Nội dung: Gồm có phần: I Vị trí, đặc trưng quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân (QPTD, ANND) II Xây dựng QPTD-ANND vững mạnh để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN ( trọng tâm) III Một số biện pháp xây dựng QPTDANND C Thời gian: tiết (I:60; II: 90; III:30) D Tổ chức: Lên lớp theo cấp đại đội Đ Phương pháp: Chủ yếu phương pháp huyết trình (GV nói phân tích, giảng giải) kết hợp nêu vấn đề Tổ chức hoạt động tự học: Ở cuối buổi học trước GV giao cho SV nhà tự đọc tìm hiểu trước nội dung 3: Xây dựng quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân [15, 29] Trên lớp SV tự giác theo dõi vào tài liệu, giáo trình mơn ĐLQSCĐ kết triển, chiến lược qn đóng vai trò chủ đạo’’ [15, 85] Cơ sở hình thành nghệ thuật quân Việt Nam - Truyền thống đánh giặc tổ tiên - Chủ nghĩa Mác- Lênin chiến tranh , quân đội bảo vệ Tổ quốc - Tư tưởng quân Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh biên dịch Binh pháp Tôn Tử, viết kinh nghiệm du kích Tàu, du kích Nga… phát triển ngun tắc chiến đấu tiến cơng, chiến đấu phòng ngự… qua thời ky đấu tranh cách mạng… Nội dung nghệ thuật quân Việt Nam từ có Đảng lãnh đạo a) Chiến lược quân sự: * Khái niệm: Là tổng thể phương châm, sách mục tiêu hoạch định để ngăn ngừa sẵn sàng tiến hành chiến tranh thắng lợi, phận hợp thành quan trọng có tác dụng đạo nghệ thuật quân Xác định đúng kẻ thù, đối tượng tác chiến: Đây vấn đề quan trọng chiến tranh cách mạng Có xác định có đối sách phương thức đối phó hiệu Ví dụ: Từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 xuất nhiều kẻ thù: quân đội Anh, quân Tưởng Giới Thạch, Ấn Độ, Nhật Pháp Ta xác định quân đội Pháp đối tượng tác chiến Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Mỹ không chịu ký vào hiệp định Giơnevơ để tạo cớ áp đặt chủ nghĩa thực dân Miền Nam nước ta ‘‘Từ tháng 9/1954, Đảng ta nhận định đế quốc Mỹ dần trở thành kẻ thù trực tiếp, nguy hiểm nhân dân ta’’ [15, 86] Đánh giá đúng kẻ thù: Có nhìn nhận tồn diện, biện chứng, khoa học “Lực lượng Pháp mặt trời lúc hồng hơn, hống hách gần tắt nghỉ”; “Mỹ giàu không mạnh”: tư xác, vượt lên nhận định thời nước khác Mở đầu kết thúc chiến tranh đúng lúc: Thời điểm lịch sử mở đầu kháng chiến chống Pháp 19/12/1946 Thời điểm 30/4 giải phóng Sài Gòn Ta có đủ điều kiện để định kết thúc chiến tranh không phụ thuộc vào tác động khách quan bên Phương châm tiến hành chiến tranh: tiến hành chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện Phương thức tiến hành chiến tranh: Kết hợp tác chiến binh đoàn chủ lực với lực lượng vũ trang địa phương, kết hợp chặt chẽ tiến công địch lực lượng quân trị, mặt trận quân sự, trị ngoại giao; vùng chiến lược, kết hợp chặt chẽ tiến công dậy, dậy tiến công… b) Nghệ thuật chiến dịch [15, 88]: * Khái niệm: ‘‘Nghệ thuật chiến dịch lý luận thực tiễn chuẩn bị, thực hành chiến dịch hoạt động tác chiến tương đương… phận hợp thành nghệ thuật quân sự, khâu nối chiến lược quân chiến thuật’’ [15, 88] Chiến dịch ta hình thành kháng chiến chống Pháp, đánh dấu chiến dịch Thu Đông năm 1947 Trong chống Pháp ta tiến hành 40 chiến dịch quy mô khác nhau, 50 chiến dịch kháng chiến chống Mỹ Loại hình chiến dịch: Chiến dịch tiến cơng: phổ biến Chiến dịch phản công: Chiến dịch Việt Bắc 1947, Đường Nam Lào năm 1971 Chiến dịch phòng ngự: Chiến dịch Quảng Trị 1972 Chiến dịch phòng khơng: Chiến dịch Phòng khơng Hà Nội năm 1972 Chiến dịch tiến cơng tổng hợp: Chiến dịch tiến công tổng hợp Khu Quy mô chiến dịch: Những ngày đầu chống Pháp quy mô nhỏ bé, lực lượng tham gia từ đến trung đồn, vũ khí trang bị thơ sơ Cuối chống Pháp, lực lượng tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ có đại đồn nhiều lực lượng khác Trong kháng chiến chống Mỹ, giai đoạn đầu lực lượng có từ đến trung đồn, đến cuối kháng chiến (Chiến dịch Hồ Chí Minh) quân đoàn nhiều lực lượng khác Trong kháng chiến thời ky đầu chiến dịch diễn vùng rừng núi giai đoạn cuối diễn tất địa hình Cách đánh chiến dịch: Thời ky đầu, đội ta có kinh nghiệm đánh đơn lẻ, chưa có kinh nghiệm tác chiến quy mô chiến dịch, đánh trưởng thành mặt như: ‘‘Nghệ thuật lựa chọn khu vực tác chiến chủ yếu; nghệ thuật chuẩn bị trận chiến dịch; nghệ thuật tập trung ưu lực lượng; nghệ thuật xử trí xác tình huống’’ [15, 90] (Lấy dẫn chứng để chứng minh sụ nhảy vọt nghệ thuật chiến dịch qua Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến dịch Hồ Chí Minh) c) Chiến thuật [15, 90]: Chiến thuật lý luận thực tiễn tổ chức thực hành chiến dịch phân đội, binh đội, binh đoàn LLVT, phận hợp thành nghệ thuật QSVN Chiến thuật hình thành, phát triển gắn với lịch sử xây dựng, chiến đấu trưởng thành quân đội ta Vận dụng hình thức chiến thuật vào trận chiến đấu ‘‘Giai đoạn đầu kháng chiến: Chiến thuật thường dùng tập kích, phục kích, vận động tiến cơng phục kích có lợi tập kích’’ [15, 90] Giai đoạn sau: trưởng thành hơn, giỏi “vận động chiến” mà “công kiên chiến” Giai đoạn cuối: xuất chiến thuật phòng ngự… Quy mơ lực lượng tham gia trận chiến đấu: Ngày tăng quân số, vũ khí, trang bị Cách đánh Thể tính tích cực, chủ động tiến cơng, bám thắt lưng địch, chia địch mà đánh, trói địch lại mà diệt III Vận dụng số kinh nghiệm nghệ thuật quân vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc, trách nhiệm sinh viên [15, 91] Quán triệt tư tưởng tích cực tiến cơng Ln phát huy mặt mạnh mình, khoét sâu chỗ yếu địch, “kiên không ngừng tiến công”, tiến công địch thời cơ, địa điểm thích hợp Tiến cơng tồn diện mặt trận, đặc biệt mặt trận trị, binh vận, thực “mưu phạt công tâm” Nghệ thuật quân toàn dân đánh giặc ‘‘Cần phải phối hợp tác chiến lực lượng, thứ quân chiến lược chiến dịch chiến đấu Kết hợp đánh phân tán, rộng khắp lực lượng vũ trang địa phương với đánh tập trung lực lượng động, kết hợp đánh nhỏ, đánh vừa, đánh lớn phát huy uy lực vũ khí từ thơ sơ đến đại, làm cho binh lực địch bị dàn mỏng, khiến cho chúng đơng mà hóa ít, mạnh mà hóa yếu ln bị động đối phó; sở đánh đòn định tạo thay đổi chiến trường có lợi cho ta Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế, thời mưu kế Dùng lực phải dựa vào có lợi, dùng nơi, lúc đạt hiệu cao, lực nhỏ hóa lớn, lực yếu hóa mạnh Tạo lực lượng yếu tố vật chất để sẵn sàng đánh địch thời có lợi Đúng thời “sức dùng nửa mà cơng gấp đơi” Muốn thắng địch phải dùng mưu kế, ý lừa địch giữ yếu tố bí mật, bất ngờ Triệt đề khai thác yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”, đặc biệt trọng “nhân hòa” Qn triệt tư tưởng lấy ít, đánh nhiều, biết tập trung ưu lực lượng cần thiết để đánh thắng địch Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ vững mục tiêu Trách nhiệm SV Tự hào tinh thần dũng cảm, ý chí kiên cường, trí thơng minh sáng tạo nhân dân ta Phát huy tinh thần tự lực, vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ học tập, không ngừng bồi đắp tinh thần yêu nước Phấn đấu tu dưỡng trở thành công dân tốt, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN SV cảm thấy, yêu nước, niềm tự hào dân tộc có niềm tin lớn lao vào Đảng vào chế độ xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, từ ln có ý thức tự giác tự học môn ĐLQSCĐ Trong phần củng cố, luyện tập, GV đặt câu hỏi thảo luận: Phân tích truyền thống nghệ thuật đánh giặc tổ tiên Trình bày nét đặc sắc nghệ thuật quân Việt Nam từ có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Sau kết thúc học (tiết cuối buổi học), GV nhận xét, đánh giá chung hoạt động tự học SV Yêu cầu SV tiếp tục rèn luyện, phát huy tinh thần tự học tiết, buổi học sau GV giao hệ thống ngân hàng câu hỏi chuẩn bị cho việc ôn thi vận dụng vào thực tiễn sống - Kết thực nghiệm - Kết điều tra đầu vào lớp thực nghiệm đối chứng trước tiến hành thực nghiệm Để đánh giá khách quan kết việc tổ chức hoạt động tự học dạy học môn ĐLQSCĐ, tác giả tiến hành khảo sát kết học tập trước tiến hành thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết khảo sát thể Bảng 3.1 Kết học tập môn ĐLQSCĐ (Bài 3) trước thực nghiệm Lớp Tên Số lớp lượng Giỏi Khá SL % SL % Trung Yếu - bình Kém SL % SL % Công Đối nghệ chứng thông 110 3.6 49 44.5 52 47.3 4.6 102 3.9 48 47.1 47 3 tin Thực Kinh nghiệm tế 46 Bảng 3.1 cho thấy kết học tập môn ĐLQSCĐ (Bài 3) SV lớp thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm không khác biệt Như vậy, trình độ nhận thức SV hai lớp tương đương Đây sở ban đầu quan trọng (nhận thức SV) để kết thực nghiệm xác, khách quan - Kết học tập lớp thực nghiệm đối chứng sau tiến hành thực nghiệm Tác giả lập bảng so sánh kết lớp thực nghiệm với lớp đối chứng để đánh giá mức độ thành công việc tổ chức hoạt động tự học cho SV dạy học môn ĐLQSCĐ (bài 7) Bảng thống kê kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng Giỏi Số Lớp Đối chứng Thực Nghiệm Khá lượn Trung bình Yếu TL TL SL SL (%) (%) TL TL SL (%) (%) 3.6 42 38.2 60 54.6 3.6 7.8 74 72.5 20 20 0 g SV SL 110 102 Kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Phân tích kết luận kết thực nghiệm - Phân tích kết thực nghiệm a) Phân tích kết học tập SV Sau thực dạy thực nghiệm, tác giả cho tiến hành hai lớp thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra 45 phút (xem phụ lục 6) Nhưng lần kết thu có phân hóa khác lớp (Biểu đồ 3.1) Cụ thể: Ở lớp thực nghiệm, SV đạt loại giỏi 8/102, chiếm 7,8%, lớp đối chứng có 4/110 SV, chiếm 3,6 % Điểm loại SV lớp thực nghiệm có 74/102 SV, chiếm 72,5%, lớp đối chứng có 42/110 SV, chiếm 38,1% Điểm loại trung bình lớp thực nghiệm có 20 SV, chiếm 19,6 %, lớp đối chứng có 60/110 SV, chiếm 54,5% Điểm loại yếu lớp thực nghiệm khơng có SV nào, lớp đối chứng có SV, chiếm 3,6 % Như vậy, kết kiểm tra cho ta thấy GV tổ chức HĐTH giảng dạy cho kết cao so với lớp đối chứng không vận dụng phương pháp tự học Điều chứng tỏ tính hiệu tổ chức HĐTH dạy học môn ĐLQSCĐ ĐHQGHN b) Phân tích kết thăm dò ý kiến SV - Bảng thống kê kết thăm dò ý kiến đánh giá SV dạy thực nghiệm STT Số ý Tỷ kiến lệ Mức độ hiểu a Rất hiểu b Hiểu sau thực c Không hiểu d Hiểu chưa nhiều nghiệm? 15 82 14.7 80.4 4.9 Cảm nhận tổ a Hấp dẫn b Bình thường chức HĐTH mà c Khơ khan khó GV vận dụng hiểu 85 13 8.4 12.7 3.9 Nội dung hỏi Phương án trả lời thực nghiệm? a Chưa quen SV gặp khó khăn b.Mất nhiều thời 55 học gian chuẩn bị c.Phải làm việc thực nghiệm? nhiều 30 Kiến nghị SV a Khơng có ý kiến 50 17 53.9 29.4 16.7 49 Gh i STT Nội dung hỏi Phương án trả lời b Giảng kỹ c Tăng thêm câu phương hỏi pháp giảng d Liên hệ lí luận với thực tiễn thực nghiệm? e Không cần ghi Số ý Tỷ kiến lệ 10 33 Gh i 9.8 4.9 32.4 3.9 chép nhiều Tác giả phát phiếu thăm dò ý kiến SV sau tiến hành dạy thực nghiệm để đánh giá hiệu việc tổ chức HĐTH lớp thực nghiệm Kết thu từ phiếu thăm dò sau: Câu hỏi 1: Mức độ hiểu sau thực nghiệm? Kết điều tra khẳng định mức độ hiểu SV cao, có 15 SV hiểu chiếm 14,7% có 82 SV hiểu bài, chiếm 80,4% Rất đáng mừng SV khơng hiểu Như vậy, kết thăm dò cho thấy số SV yếu bắt đầu có chuyển biến phản ánh tích cực với cách tổ chức HĐTH mà GV vận dụng dạy lớp Điều thể kết kiểm tra SV thực sau thực nghiệm Câu hỏi 2: Cảm nhận cách tổ chức HĐTH mà GV vận dụng thực nghiệm? Có tới 83,4% SV trả lời việc tổ chức HĐTH giúp cho SV tự giác, tích cực học tập Có 13 ý kiến, chiếm 12,7% SV trả lời bình thường có ý kiến, chiếm 3,9% SV cho cách tổ chức HĐTH GV cho SV đơn giản theo kiểu truyền thống Điều đòi hỏi đội ngũ GV cần phải thường xuyên, tích cực tổ chức HĐTH để tạo nên hấp dẫn sinh động với môn vốn nhiều SV cho khó học tính lí luận cao Câu hỏi 3: SV gặp khó khăn học thực nghiệm? Đa số SV trả lời chưa quen với phương pháp dạy học (53,9 %) Có tới tỷ lệ 29,4 % SV cho cách tổ chức HĐTH nhiều thời gian chuẩn bị, bên cạnh có 17 SVchưa thích ứng với cách tổ chức nên cảm thấy học căng thẳng phải hoạt động nhiều, suy nghĩ nhiều Vì SV thường quen cách tự học truyền thống, tâm lí ỷ lại, lười suy nghĩ học tập trở thành thói quen thường trực SV Thực trạng thúc GV đổi PPDH để phát huy tính tích cực học tập SV Câu hỏi 4: Kiến nghị SV phương pháp giảng thực nghiệm? Ở câu hỏi có 50 SV khơng có ý kiến gì; 10 SV cho cần phải giảng kỹ hơn; 4,9% có yêu cầu tăng nhiều câu hỏi 32,4 % yêu cầu GV phải liên hệ lí luận với thực tiễn Còn 3,9 % có ý kiến SV đại học khơng cần phải ghi chép nhiều lớp Qua kết điều tra cho ta thấy, tuyệt đại đa số SV ủng hộ việc GV thường xuyên đổi PPDH, việc tổ chức HĐTH, tự nghiên cứu - Kết luận kết thực nghiệm Để khẳng định tính khoa học đề tài, trình thực nghiệm sư phạm việc làm thiếu Môn ĐLQSCĐ môn khoa học xã hội nên phương pháp truyền thống có nhiều ưu Tuy nhiên, nhu cầu phát triển xã hội, tổ chức HĐTH thân người cần thiết Qua trình thực nghiệm cho thấy tính tích cực việc tổ chức HĐTH vào dạy học mơn, SV lớp thực nghiệm có kết học tập tốt so với lớp đối chứng Qua kết thực nghiệm khẳng định tính đắn khoa học, tính chân thực giả thuyết thực nghiệm đề tài Việc tổ chức HĐTH dạy học môn ĐLQSCĐ làm cho hoạt động dạy học trở nên tích cực hơn, nhờ mà hiệu dạy học nâng lên, SV có ý thức tự chủ, độc lập việc chiếm lĩnh tri thức Xuất phát từ giả thuyết thực nghiệm mà đề tài đưa ra, dựa sở lí luận thực tiễn nghiên cứu đề tài, tác giả tiến hành khảo sát thực trạng dạy học GV SV ĐHQGHN; qua tiến hành soạn giáo án thực nghiệm sư phạm theo hướng tổ chức HĐTH để dạy học môn ĐLQSCĐ Cụ thể nội dung Để đối chiếu, so sánh với hiệu việc tổ chức HĐTH thực nghiệm, lớp đối chứng giảng viên dạy học theo phương pháp thơng thường, khơng có tổ chức HĐTH Kết thu từ lớp thực nghiệm chưa phải cao bước đầu cho thấy tính đắn thực việc tổ chức HĐTH cho SV dạy học môn ĐLQSCĐ Tính đắn thể kết học tập SV lớp thực nghiệm cao SV lớp đối chứng, SV có hứng thú mơn học tích cực chủ động tự học, tự nghiên cứu để vận dụng kiến thức vào giải số tình cụ thể sống ... bàn thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm: Lớp thực nghiệm: Lớp Khoa Kinh tế Lớp đối chứng: Lớp Khoa Công nghệ thông tin Thời gian tổ chức thực nghiệm: tháng - Các bước tiến hành thực nghiệm Thực nghiệm. .. đó: Giáo án cho lớp thực nghiệm: có tổ chức HĐTH cho SV Giáo án cho lớp đối chứng: không tổ chức HĐTH cho SV Giai đoạn 2: Triển khai thực nghiệm Bước 1: Khảo sát kết đầu vào lớp thực nghiệm lớp... tác động sư phạm cách giảng cho SV lớp thực nghiệm giáo án có tổ chức HĐTH xây dựng SV tiến hành học tập theo phương án thực nghiệm Còn SV lớp đối chứng học tập theo cách thông thường, tức học

Ngày đăng: 30/04/2019, 17:22

Xem thêm:

Mục lục

    THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN ĐƯỜNG LỐI QUÂN SỰ CỦA ĐẢNG CHO SINH VIÊN HIỆN NAY

    - Kế hoạch thực nghiệm

    - Giả thuyết thực nghiệm

    - Mục đích thực nghiệm

    - Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

    - Các bước tiến hành thực nghiệm

    - Nội dung thực nghiệm

    -Những nội dung khoa học cần thực nghiệm

    - Nghiên cứu, lựa chọn nội dung kiến thức

    - Yêu cầu khi tiến hành thực nghiệm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w