Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
44,36 KB
Nội dung
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN ĐƯỜNG LỐI QUÂN SỰ CHO SINH VIÊN HIỆN NAY - Cơ sở lý luận việc tổ chức hoạt động tự học dạy học môn Đường lối quân - Cơ sở lý luận việc tổ chức hoạt động tự học - Lịch sử nghiên cứu vấn đề * Trên giới Làm để nâng cao chất lượng tự học vấn đề Đây nội dung nhà giáo dục dục tiếng giới (Xôcơrat, Khổng Tử, Cômenxki, Đixtecvec….) quan tâm đến từ ngàn xưa nhiều góc độ với mức độ khác nhau: Phát huy tính tích cực, tính độc lập tính tự giác, tính sáng tạo người học Trong tác phẩm Tự học nào, nhà giáo N.A.RuBaKin (1862 – 1946) phân tích rõ mối quan hệ “Tự học đặc tính riêng người”, đồng thời ơng vạch yếu tố giúp người học vượt qua khó khăn q trình học tập; phải có ý chí, có lòng đam mê học tập đặc biệt phải có phương pháp tự học tốt Trong Tổ chức công việc tự học sinh viên đại học A.A.Goroxepxki Lubixuna – Trường đại học tổng hợp Lêningrat, tác giả tổng kết kinh nghiệm từ thực tế công tác cá nhân trường đại học đưa số đề nghị cách SV Đại học, qua việc nhấn mạnh số cặp kỹ (đọc ghi tài liệu; nghe ghi giảng; chuẩn bị xêmina; làm tập nghiên cứu luận văn tốt nghiệp;…) Đây cách thức tự học áp dụng SV nhiều trường đại học nước ta Vấn đề bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho SV đại học tuyển vào hệ tập trung trường đại học đề cập đến sách Học tập hợp lý nước CHDC Đức (cũ) giáo sư Réttxke chủ biên Các tác giả sách khẳng định: “Học tập đại học trình phát triển người, trình phụ thuộc vào nhiều yếu tố …” “việc hồn thành có kết nhiệm vụ học tập đòi hỏi phải đấu tranh với với thân tập thể cách có phê phán đầy sáng tạo trình học tập” Đồng thời, sách gợi hướng giải cho SV từ vấn đề vướng mắc tâm tư nhiệm vụ học tập đến điểm có tính chất định việc học tập đại học đường dẫn đến thành công học tập Việc tự học I.F.Kharamơv nghiên cứu góc độ đề biện pháp nhằm phát huy phát huy lực tự học người học thông qua làm việc độc lập với sách tài liệu tham khảo … Sau chiến tranh giới thứ hai, nhằm phát huy lực nội tâm sáng tạo người học, nước Tây Âu Mỹ quan tâm tới việc tìm phương pháp giáo dục dựa sở tiếp cận “Lấy học sinh làm trung tâm” J.Dewey (1859 – 1925) – người đại diện cho tư tưởng tiến đề xướng “học sinh mặt trời, xung quanh có quy tụ phương tiện giáo dục” Theo tư tưởng này, số phương pháp dạy học tích cực thực nghiệm Từ đó, vai trò người thầy có bước thay đổi Họ trở thành người trọng tài điều khiển, tổ chức hướng dẫn học sinh biết cách học, đặc biệt tự học Vào năm 30 kỷ XX, T.Makiguchi (1871 – 1944) cho rằng: “Giáo dục coi q trình hướng dẫn tự học mà động lực là: Kích thích người học sáng tạo giá trị để đạt tới hạnh phúc thân cộng đồng” Năm 1986, hai nhà giáo dục Ấn Độ S.D.Sharma Shakti R.Almed khẳng định: HĐTH SV nội dung trình điều khiển HĐTH SV cách gián tiếp thông qua nhiệm vụ nhận thức thiết kế để hồn thành mục đích, nhiệm vụ dạy học xác định Năm 1991 R.Roysinngh nghiên cứu vai trò lực tự học việc học tập thường xuyên học tập suốt đời, vai trò chuyên gia cố vấn người thầy đề cao hoạt động * Ở Việt Nam, khơng cơng trình nghiên cứu khoa học quan tâm, nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng tự học nhiều góc độ Chủ Tịch Hồ Chí Minh dạy: Học phải suốt đời làm việc với phương châm “Về cách học phải lấy tự học làm gốc”, “Về cách dạy phải tránh lối dạy nhồi sọ…Về học tập tránh lối học vẹt” Bác động viên toàn dân “Phải tự nguyện, tự giác, coi việc học tập nhiệm vụ người cách mạng phải cố gắng hồn thành nhiệm vụ, dó mà tích cực, tự hoàn thành kế hoạch học tập” [29, 54] Theo Nguyễn Cảnh Tồn – Lê Khánh Bằng, tự học hoạt động độc lập diễn điều khiển thầy Đây hình thức hoạt động nhận thức cá nhân nhằm nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thái độ thân người học tiến hành nhiều khơng gian khác (trên lớp ngồi lớp), theo khơng theo chương trình SGK ấn định Nó phụ thuộc vào hứng thú, nghề nghiệp; trình độ nhận thức, đặc điểm, thói quen làm việc riêng người Các tác giả Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Bảo, Trịnh Quang Từ , Nguyễn Thị Tính đồng quan niệm coi tự học hoạt động tự giác, tích cực, chủ động người học vai trò chủ đạo thầy Phạm Hồng Quang coi tự học hình thức tổ chức lên lớp, phối hợp với hình thức dạy học khác Ngồi ra, nhiều cơng trình nhà giáo dục nghiên cứu tự học như: “Luận bàn kinh nghiệm tự học” (Nguyễn Cảnh Tồn), “Tự học – chìa khóa vàng giáo dục” (Phan Trọng Luận), “Tự học nhu cầu tất yếu thời đại” (Nguyễn Hiến Lê), “Vị trí tự học, tự đào tạo trình dạy học, giáo dục đào tạo” (Trần Bá Hồnh), … Bên cạnh đó, khơng luận án tiến sỹ, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp hướng dẫn thầy cô giáo, nhà khoa thuộc trường ĐHSP Hà Nội nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Có thể nói, lịch sử giáo dục, tự học vấn đề ý đề cập từ lâu nghiên cứu nhiều góc độ, cấp độ khác nước giới Bản chất, ý nghĩa vai trò đặc biệt quan trọng việc tự học hình thành phát triển nhân cách người khẳng định, nhấn mạnh cơng trình nghiên cứu Đây yếu tố giúp người học có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo hình thành thái độ mới, để hồn thành nhiệm vụ học tập; nhờ chất lượng dạy học nâng cao Từ đó, làm để nâng cao chất lượng tự học, kỹ tự học việc hình thành kỹ tự học cho học sinh, SV điều tác giả quan tâm Song thực tế cho thấy việc tự học học sinh, SV chưa đáp ứng yêu cầu hiệu mong muốn Hơn chưa có tác giả nghiên cứu việc tổ chức HĐTH dạy học môn ĐLQSCĐ cho SV ĐHQGHN Vì vậy, nghiên cứu nhằm tìm biện pháp tổ chức HĐTH cho SV trường đại học cần thiết -Tự học Có nhiều định nghĩa khác khái niệm tự học, phải kể đến: R.Retke coi “Tự học việc hoàn thành nhiệm vụ khác không nằm lần tổ chức giảng dạy” [36, 97] Theo Nguyễn Văn Hộ “Tự học hoạt động diễn dười điều khiển gián tiếp giáo viên, học sinh tự xếp kế hoạch, sử dụng điều kiện sẵn có gia đình, tài liệu, củng cố, đào sâu, mở rộng hoàn chỉnh tri thức hoàn thành cá nhiệm vụ học tập giáo viên giao hướng dẫn sơ cách thức thực hiện” [19, 126] Với Nguyễn Hiến Lê cho rằng: “Tự học không bắt buộc tự tìm tòi, học hỏi để hiểu biết thêm Có thầy hay khơng có thầy ta khơng cần biết Người tự học hồn tồn làm chủ mình, muốn học mơn tùy ý, muốn học lúc được, điều quan trọng” [25, 66] Còn Thái Duy Tuyên quan niệm: “Tự học hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo … kinh nghiệm lịch sử xã hội lồi người nói chung thân người học” [44, 82] Theo Nguyễn Cảnh Tồn: “Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp ) có bắp (khi sử dụng dụng cụ) phẩm chất mình, động tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (như trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biết biến khó khăn thành thuận lợi…) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu mình” [40, 59 - 60] Đặng Vũ Hoạt Hà Thị Đức quan niệm “Tự học hình thức tổ chức đại học Đó hình thức hoạt động nhận thức cá nhân, nhằm nắm vững hệ thống tri thức kỹ thân người học tiến hành lớp ngồi lớp , khơng theo chương trình sách giáo khoa quy định” [18, 174] Trịnh Quang Từ định nghĩa: “Tự học q trình độc lập, nỗ lực tìm tòi, khám phá tri thức sinh viên tổ chức điều khiển gián tiếp giáo viên nhằm củng cố, mở rộng, đào sâu tri thức lĩnh hội qua hình thức lên lớp có giáo viên điều khiển trực tiếp…” [ 45, 23] Theo Nguyễn Thị Tính: “Tự học q trình, vai trò chủ đạo giáo viên, người học tự chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thơng qua hoạt động trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, phán đốn…) hoạt động thực hành (khi phải sử dụng thiết bị đồ dùng học tập) Tự học gắn liền với động cơ, tình cảm ý chí …của người học để vượt qua chướng ngại vật hay vật cản học tập nhằm tích lũy kiến thức cho thân người học từ kho tàng tri thức nhân loại, biến kinh nghiệm thành kinh nghiệm vốn sống cá nhân người học” [39, 17] Từ đó, tác giả luận văn đến định nghĩa tự học sau: Tự học (Seft – learning) hoạt động hướng dẫn, tổ chức, điều khiển người dạy; người học tự giác, tự lực, Trong hình thức thực hành, SV vận dụng tri thức đạo trực tiếp GV với ý thức làm chủ tự điều khiển hoạt động học tập nội dung học GV xác định điều khiển trực tiếp Người thầy dẫn dắt người học bước có nhiệm vụ hướng dẫn họ theo trình tự, nội dung cách thức chuẩn bị trước Còn HĐTH, SV hoàn toàn chủ động nội dung, phương pháp, kế hoạch tiến độ thực hành động GV không trực tiếp hướng dẫn, mà thông qua nhiệm vụ nhận thức giao cho người học thực Tri thức khoa học mà SV cần lĩnh hội HĐTH không nằm nhiệm vụ học tập giao mà nhiều dạng phong phú khác gắn liền với hoạt động nghề nghiệp sau họ Như vậy, từ hình thức diễn giảng đến hình thức tự học, theo trình tự xét vai trò tích cực, chủ động SV tăng dần lên, vai trò trực tiếp GV giảm dần đến gián tiếp HĐTH SV thực phá huy tính tích cực sáng tạo HĐTH có hướng dẫn, đạo, điều khiển GV Vì vậy, dạy học đại học phải biết tổ chức HĐTH cho SV, hướng dẫn SV tự học Việc tổ chức HĐTH định hướng việc tự học SV Trong trường hợp nào, phải lấy tính tích cực người học làm trọng tâm, Trong hoạt động dạy, người thày phải thực vị trí chủ đạo người tổ chức, hướng dẫn, cố vấn, trọng tài giúp SV tự học biết kiểm tra chất lượng tự học Làm điều đó, người thầy trở thành người dạy cách học việc học SV học phương pháp học, phương pháp tự học phát tri thức, chân lý - Tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội dạy học môn Đường lối quân * Đặc điểm nội dung dạy học môn Đường lối quân ĐLQSCĐ môn học trang bị cho SV hiểu biết quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân, quan điểm Đảng, sách, pháp luật nhà nước quốc phòng an ninh; truyền thống chống ngoại xâm dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân nghệ thuật quân Việt Nam; xây dựng quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân, lực lượng vũ trang nhân dân; có kiến thức bản, cần thiết phòng thủ dân sự, kỹ quân sự; sẵn sàng thực nghĩa vụ quân bảo vệ Tổ quốc Với đối tượng nghiên cứu quan điểm Đảng đường lối quân (bao gồm: vấn đề học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh, quân đội bảo vệ Tổ quốc; quan điểm Đảng xây dựng quốc phòng tồn dân, chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng ,an ninh; lịch sử nghệ thuật quân Việt Nam qua thời kỳ); mơn học góp phần quan trọng việc hình thành niềm tự hào, tình yêu Tổ quốc, niềm tin khoa học rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng lý tưởng cho SV * Nội dung tổ chức HĐTH cho SV ĐHQGHN dạy học môn ĐLQSCĐ - Tổ chức HĐTH dạy học môn ĐLQSCĐ cho SV ĐHQGHN + Khái niệm: Tổ chức HĐTH dạy học môn ĐLQSCĐ cho sinh viên việc GV tổ chức, hướng dẫn SV tự nghiên cứu, tìm hiểu nội dung học học môn ĐLQSCĐ; nhằm phát triển phẩm chất lực cần thiết + Đặc điểm: hoạt động mang tính kỉ luật, tư tác phong, kết hợp lý thuyết thực hành + Nội dung: chương với nội dung khó, khơ nên SV học tương đối khổ + Hình thức tổ chức HĐTH: Trên lớp lớp (ở nhà, thư viện, thực địa…) + Phương pháp: Lý thuyết, xemina, làm việc nhóm, tư vấn (hướng dẫn) tự học, thực hành + Kỹ năng: kĩ tự học + Kỹ thuật: Kĩ thuật lập kế hoạch tự học, kĩ thuật nghiên cứu tài liệu, kĩ thuật ghi nhớ, kĩ thuật đọc ghi chép tài liệu trình tự học, kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư tự học, kĩ thuật đưa tư nghiên cứu khoa học vào việc tự học, kĩ thuật tự đánh giá kết tự học + Quy trình: Cần lưu ý đến liên kết học sau học xong lớp để người học tự học nhà tự học suốt đời Xác định mục đích nội dung tự học Lựa chọn nội dung tự học sở xác định mục tiêu cần đạt Thu thập xử lí thơng tin liên quan đến nội dung tự học xác định thông qua đọc, ghi chép lưu trữ hay tìm hiểu thực tế Xác định phương pháp hình thức tự học phù hợp với phong cách, điều kiện SV Xác định tiêu chí nhận diện kết đạt việc tự học + Nhiệm vụ cụ thể GV SV Để tự học hiệu quả, GV cần: - Xác định phong cách tự học SV - Tư vấn, hướng dẫn SV xây dựng kế hoạch tự học trước lên lớp, lớp, sau nghe giảng…(kẻ bảng…) - Xây dựng bảng dẫn đơn vị kiến thức tự học lớp, nhà… - Chú ý giao nhiệm vụ tập nhận thức rõ ràng, dễ hiểu phù hợp với khả nhận thức đa số SV - Phải hình thành ý thức thói quen tự học cho SV - Rèn luyện hệ thống kỹ tự học cho SV - Rèn luyện khả lập kế hoạch tự học cho SV Đối với SV: - Lập kế hoạch phấn đấu tự học để đạt mục tiêu cụ thể học, môn học (xác định công việc chính, cơng việc phụ; xác định việc làm việc làm thời gian tới; xác định kết cần đạt gì; để đạt kết cần phải có giải pháp thực sao…) - Lập kế hoạch sử dụng thời gian để thực công việc cụ thể, giúp SV làm chủ quỹ thời gian, chủ động không quên công việc dự kiến làm Để tổ chức tốt cho SV ĐHQGHN tự nhà nghiên cứu, tìm hiểu trước nội dung, kiến thức môn ĐLQSCĐ ; GV cần biết định hướng, giao nhiệm vụ cho SV tự học, tự nghiên cứu trước tài liệu, giáo trình mơn ĐLQSCĐ theo buổi học (thường vào cuối buổi học hôm trước, GV giao việc cho SV chuẩn bị đọc, nghiên cứu phần kiến thức theo yêu cầu cho tiết/ buổi học sau) Thời gian giảng dạy mơn ĐLQSCĐ tháng hồn thành xong chương trình Tổng số tiết học 50 tiết, tương ứng với chương, buổi dạy học tiết Cụ thể sau: ST Bài Nội dung Hoạt động tự học SV T 1 Đối - Tự nghiên cứu, tìm hiểu thêm kiến tượng thức đường lối cách mạng Đảng phương pháp nghiên cứu mơn học: Tầm quan - Tìm hiểu tài liệu Chỉ thị trách nhiệm quan, đơn vị Qn đội cơng tác giáo dục quốc phòng cho SV - Nhận nội dung nghiên cứu, chuẩn trọng, nội bị tài liệu viết tiểu luận môn học ĐLQSCĐ dung, phương pháp học môn ĐLQSC Đ 2 “Quan - Tìm hiểu nội dung tài liệu để làm rõ điểm “quan điểm chủ nghĩa Mác chủ nghĩa Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh chiến Mác - tranh, quân đội bảo vệ Tổ quốc Lênin, tư XHCN” [15, 15 – 28] tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh, - Tìm hiểu thêm tài liệu để hiểu sâu chiến tranh, quân đội bảo vệ Tổ quốc XHCN quân đội - Làm việc nhóm (theo danh sách phân bảo vệ nhóm): chuẩn bị trả lời câu hỏi Tổ quốc” trình bày nội dung trước lớp [15, 12 – 29] 3 “Xây - Tự đọc nghiên cứu trước nội dung dựng đề làm rõ thêm mục đích, nội quốc dung xây dựng tiềm lực quốc phòng an phòng ninh tồn dân, - Tự nghiên cứu tài liệu: “Nâng cao an ninh chất lượng, hiệu giáo dục đào nhân tạo, khoa học công nghệ, phát triển dân” [15, nguồn nhân lực” [15, 94 – 111] 28 – 40] - Nghiên cứu tài liệu để nắm rõ biện pháp xây dựng nên quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân - Đọc tài liệu để tìm hiểu: “Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường lãnh đạo, chi đạo cơng tác quốc phòng tồn dân tình hình mới” [15, 158 – 165] - Làm việc nhóm (theo danh sách phân cơng); Nghiên cứu câu hỏi (Xây dựng quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân) chuẩn bị phương án để trình bày nội dung lớp học 4 “Chiến - Tìm hiểu nội dung [15, 41 - 52] tranh đề làm rõ mục đích, đối tượng quan nhân dân điểm Đảng chiến tranh nhân bảo vệ dân bảo vệ Tổ quốc Tổ quốc Việt Nam xã hội - Nghiên cứu tài liệu để nắm rõ chiến tranh nhân dân Việt Nam chủ - Tự nghiên cứu tài liệu [15, 145 – nghĩa” 178], [15 , 207 – 237] để nắm chiến [15, 37 – tranh nhân dân địa phương vừa phương thức tiến hành chiến tranh 44] nhân dân vừa phương thức đấu tranh cách mạng quần chúng; nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân địa phương phong phú, sáng tạo, đạt hiệu lớn - Làm việc nhóm (theo danh sách phân công): chuẩn bị trả lời câu hỏi trình bày nội dung câu hỏi trước lớp 5 “Xây - Nắm nội dung [15, 53 - 62) gồm dựng lực khái niệm, quan điểm nguyến tắc xây lượng vũ dựng lực lượng vũ trang nhân dân trang nhân dân - Tự học nghiên cứu tài liệu: “Tăng Việt cường quốc phòng an ninh bảo vệ Nam” vững Tổ Quốc Việt Nam xã hội [15 , 45 – chủ nghĩa” [15, 108 – 115] 53]) - Tự nghiên cứu tài liệu “tổ chức Đảng quân đội nhân dân Việt Nam công an nhân dân Việt Nam” [15, 236 – 242] - Đọc tài liệu để hiểu nguồn gốc đời biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt nam - Tự nghiên cứu tài liệu hiểu thêm xây dựng lực lượng vũ trang, nòng cốt đội chủ lực [15, 841 – 867] - Làm việc theo nhóm, chuẩn bị trả lời câu hỏi thuyết trình nội dung câu hỏi trước lớp trả lời câu hỏi nhóm khác 6 “Kết hợp - Nghiên cứu nội dung để nắm phát triển sở lý luận, thực tiễn nội dung kinh tế - việc kết hợp phát triển kinh tế xã hội xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, với tăng an ninh cường củng cố quốc phòng - - Tự nghiên cứu tài liệu định hướng phát triển ngành, lĩnh vực vùng [15, 190 - 229) an ninh” - Tự đọc tài liệu để tìm hiểu “những [15, 53 – điểm bật chiến lược phát 73] triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020” [15, 129 – 135] - Tự nghiên cứu tài liệu “phương hướng nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2016 – 2020” [15, 124 – 148] - Đọc tài liệu để hiểu mối quan hệ việc kết hợp kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh việt nam - Làm việc theo nhóm phân cơng, chuẩn bị thuyết trình câu hỏi chương trước lớp sẵn sàng trả lời câu hỏi nhóm khác 7 “Nghệ - Nắm nội dung 7, tổng hợp nội thuật dung nghệ thuật quân Việt Nam quân Việt Nam” - Đọc tìm hiểu nội dung tài liệu [15, 76 – 88] [15, 74 – - Đọc tài liệu để hiểu thực tiễn nét tinh hoa, đặc sắc nghệ 93] thuật quân Việt Nam - Đọc tài liệu để hiểu nghệ thuật sử dụng cách đánh sáng tạo tác chiến chiến lược lược kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ [15, 769 - 809] - Viết nộp tiểu luận môn Đường lối quân Đảng * Thời gian tổ chức tự học cho sinh viên: Thời gian học tập sinh hoạt cụ thể SV ngày Trung tâm giáo dục QP – AN ĐHQGHN thực theo bảng đây: Thời gian 30 phút Nội dung công việc Thức dậy tập thể dục, gấp chăn màn, đặt trật tự nội vụ, ăn sáng Lên giảng đường học 11 Xếp hàng ăn trưa 11giờ 30 Thực chế độ ngủ trưa phút 13 30 Báo thức chuẩn bị lên lớp học phút 14 Vào lớp học 16 30 Thể dục thể thao buổi chiều phút 18 Xếp hàng ăn cơm tối 18 30 Sinh hoạt cấp tiểu đội phút 19 Thực chế độ tự học 20 30 phút Hết chế độ tự học để làm công tác vệ sinh cá nhân 20 50 Tập trung kiểm tra quân số phút 21 30 Thực chế độ ngủ nghỉ buổi tối phút Như vậy, thời gian thực chế độ tự học 19 ngày tuần Mỗi phòng có 10 SV, mặc tác phong, ngồi ngắn vào bàn sinh hoạt chung phát giáo trình mơn ĐLQSCĐ, sau thực nghiêm túc chế độ tự học Ngồi ra, buổi học có từ đến hai tiết thảo luận học hơm trống lịch học thời gian tự học ...- Cơ sở lý luận việc tổ chức hoạt động tự học dạy học môn Đường lối quân - Cơ sở lý luận việc tổ chức hoạt động tự học - Lịch sử nghiên cứu vấn đề * Trên giới Làm để nâng cao chất lượng tự học. .. việc học SV học phương pháp học, phương pháp tự học phát tri thức, chân lý - Tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội dạy học môn Đường lối quân * Đặc điểm nội dung dạy học. .. - Hoạt động tự học hoạt động tự học sinh viên * Hoạt động tự học HĐTH hoạt động tự tìm tòi, khám phá để chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo Hoạt động tự học bao gồm nhiều hành động