phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa khu vực ngọc lặc tỉnh thanh hóa năm 2017

79 185 2
phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa khu vực ngọc lặc tỉnh thanh hóa năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HOÀNG VĂN MẠNH PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGỌC LẶC TỈNH THANH HÓA NĂM 2017 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2019 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HỒNG VĂN MẠNH PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGỌC LẶC TỈNH THANH HÓA NĂM 2017 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dƣợc MÃ SỐ: CK 60720412 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Thời gian thực hiện: Từ ngày 2/7/2018 đến 2/11/2018 HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng, trƣớc hết tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới : PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hƣơng – Ngƣời kính mến trực tiếp hƣớng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, quý thầy Bộ mơn Quản lý Kinh tế Dƣợc, phịng đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Sở y tế Thanh Hóa cho chúng tơi hội đƣợc học tập nâng cao trình độ tỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc khoa dƣợc Bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho thu thập số liệu luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập thực đề tài Ngọc Lặc, ngày tháng 11 năm 2018 Học viên Hoàng Văn Mạnh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số phƣơng pháp phân tích thuốc sử dụng 1.1.1 Phƣơng pháp phân tích ABC 1.1.2 Phƣơng pháp phân tích thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dƣợc lý4 1.2 Một số văn pháp quy liên quan đến danh mục thuốc sử dụng bệnh viện 1.2.1 Văn quy định chức năng, nhiệm vụ, hoạt động tổ chức có trách nhiệm quản lý sử dụng thuốc 1.3.2 Văn hƣớng dẫn thực vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc 1.3 Thực trạng thuốc đƣợc sử dụng số bệnh viện Việt Nam 1.4.1 Về thực trạng kháng sinh đƣợc sử dụng 1.4.2 Về nguồn gốc xuất xứ thuốc đƣợc sử dụng 1.4.3 Về tình hình sử dụng thuốc biệt dƣợc gốc – thuốc generic 1.4.4 Về đƣờng dùng thuốc đƣợc sử dụng 10 1.4.5 Về thành phần hoạt chất thuốc đƣợc sử dụng 12 1.4.6 Về phân tích ABC 12 1.5 Giới thiệu Bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa 13 1.5.1 Đặc điểm 13 1.5.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 14 1.5.3 Mơ hình bệnh tật bệnh viện 15 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Các biến số nghiên cứu 17 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 20 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 20 2.2.5 Phƣơng pháp phân tích số liệu 20 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Phân tích cấu thuốc đƣợc sử dụng bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa năm 2017 24 3.1.1 Cơ cấu thuốc sử dụng theo tân dƣợc – chế phẩm YHCT 24 3.1.2 Cơ cấu thuốc tân dƣợc sử dụng theo nhóm tác dụng dƣợc lý 24 3.1.3 Cơ cấu thuốc tân dƣợc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 27 3.1.4 Cơ cấu thuốc tân dƣợc sử dụng theo biệt dƣợc gốc – generic 29 3.1.5 Cơ cấu thuốc generic sử dụng theo nhóm tiêu chí kỹ thuật 29 3.1.6 Cơ cấu thuốc tân dƣợc sử dụng theo đơn đa thành phần 30 3.1.7 Cơ cấu thuốc tân dƣợc sử dụng theo đƣờng dùng 31 3.1.8 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân tích ABC 31 3.1.9 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân tích VEN 32 3.2 Phân tích số tồn việc sử dụng thuốc bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa năm 2017 35 3.2.1 Phân tích thuốc kháng sinh sử dụng 35 3.2.2 Phân tích biệt dƣợc gốc sử dụng 37 3.2.3 Phân tích thuốc nhập đối chiếu với danh mục Thơng tƣ 10 39 3.2.4 Phân tích 10 thuốc tiêm có giá trị sử dụng cao 43 3.2.5 Phân tích thuốc hạng A sử dụng 44 CHƢƠNG BÀN LUẬN 46 4.1 Về cấu thuốc đƣợc sử dụng bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa năm 2017 46 4.1.1 Cơ cấu thuốc sử dụng theo tân dƣợc – đông dƣợc 46 4.1.2 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dƣợc lý / theo nhóm y lý y học cổ truyền 46 4.1.3 Cơ cấu thuốc tân dƣợc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 48 4.1.4 Cơ cấu thuốc tân dƣợc sử dụng theo biệt dƣợc gốc – generic 50 4.1.5 Cơ cấu thuốc generic sử dụng theo nhóm tiêu chí kỹ thuật 51 4.1.6 Cơ cấu thuốc tân dƣợc sử dụng theo đơn thành phần - đa thành phần 51 4.1.7 Cơ cấu thuốc tân dƣợc sử dụng theo đƣờng dùng 52 4.1.8 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân tích ABC 53 4.2 Về số tồn việc sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa năm 2017 55 4.2.1 Phân tích thuốc kháng sinh sử dụng 55 4.2.2 Phân tích biệt dƣợc gốc sử dụng 56 4.2.3 Phân tích thuốc nhập đối chiếu với danh mục Thơng tƣ 10 58 4.2.4 Phân tích 10 thuốc tiêm có giá trị sử dụng cao 59 4.2.5 Phân tích thuốc hạng A sử dụng 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 69 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BDG Biệt dƣợc gốc BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BV Bệnh viện BYT Bộ y tế GTSD Giá trị sử dụng KM Khoản mục NK Nhập SĐK Số đăng ký SXTN Sản xuất nƣớc TDDL Tác dụng dƣợc lý Trđ Triệu đồng TW Trung ƣơng WHO Tổ chức y tế giới YHCT Y học cổ truyền DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu bệnh tật Bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóanăm 2017 theo ICD – 10 15 Bảng 2.1 Tên biến, định nghĩa giá trị biến, nguồn thu thập 17 Bảng 3.1 Cơ cấu thuốc sử dụng theo tân dƣợc – chế phẩm YHCT 24 Bảng 3.2 Cơ cấu thuốc tân dƣợc theo nhóm tác dụng dƣợc lý 24 Bảng 3.3 Cơ cấu thuốc đơng dƣợc theo nhóm y lý y học cổ truyền 27 Bảng 3.1.1 Cơ cấu thuốc tân dƣợc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 27 Bảng 3.4 Tỷ số thuốc phải hội chuẩn thuốc hội chuẩn danh mục thuốc năm 2017 28 Kết phân tích số liệu cho thấy năm 2017, bệnh viện sử dụng thuốc có dấu * phải hội chuẩn tỷ lệ thuốc phải hội chẩn chiếm 4,3% số khoản mục 3.64% gía trị sử dụng Những thuốc tập trung chủ yếu nhóm kháng sinh dung dịch acid amin chủ yếu 28 Bảng 3.5 Cơ cấu thuốc tân dƣợc sử dụng theo biệt dƣợc gốc – generic 29 Bảng 3.6 Cơ cấu thuốc generic theo nhóm tiêu chí kĩ thuật 29 Bảng 3.7 Cơ cấu thuốc tân dƣợc sử dụng theo thành phần 30 Bảng 3.8 Cơ cấu thuốc tân dƣợc sử dụng theo đƣờng dùng 31 Bảng 3.9 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân tích ABC 31 Bảng 3.10 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân tích ABC 32 Bảng 3.11 Cơ cấu thuốc hạng A sử dụng theo nhóm tác dụng dƣợc lý/nhóm y lý y học cổ truyền 33 Bảng 3.12 Cơ cấu thuốc kháng sinh sử dụng theo phân nhóm 35 Bảng 3.13 Cơ cấu sử dụng kháng sinh nhóm beta-lactam 35 Bảng 3.14 Cơ cấu sử dụng kháng sinh nhóm phosphonic 37 Bảng 3.15 Chênh lệch giá trị thay thuốc biệt dƣợc gốc 38 thuốc generic sản xuất nƣớc 38 Bảng 3.16 Cơ cấu thuốc biệt dƣợc gốc đối chiếu với danh mục 101 biệt dƣợc gốc hết hạn bảo hộ, có nhiều thuốc nhóm đƣợc cấp giấy đăng ký lƣu hành, đáp ứng yêu cầu điều trị 39 Bảng 3.17 Cơ cấu thuốc nhập đối chiếu với danh mục Thông tƣ 10 40 Bảng 3.18 Chênh lệch giá trị thay thuốc nhập thuốc sản xuất nƣớc 41 thuộc danh mục thông tƣ 10 41 Bảng 3.19 Danh mục 10 thuốc tiêm có giá trị sử dụng cao 43 Bảng 3.20 Tỷ lệ thuốc có tác dụng hỗ trợ có hạng A 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc đóng vai trị quan trọng chăm sóc sức khỏe, yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng khám chữa bệnh bệnh viện Theo số nghiên cứu, chi phí mua thuốc chiếm khoảng 30-40% ngân sách ngành y tế nhiều nƣớc phần lớn số tiền bị lãng phí sử dụng thuốc khơng hợp lý hoạt động cung ứng thuốc không hiệu [37] Các nghiên cứu cho thấy tình trạng thuốc đƣợc sử dụng bất hợp lý xảy nhiều nƣớc giới [38] Tại Việt Nam, để đảm bảo thuốc đƣợc sử dụng an toàn, hợp lý, hiệu quả, Nhà nƣớc ban hành nhiều văn pháp luật quản lý sử dụng thuốc nhƣ quy định đấu thầu, danh mục thuốc đƣợc quỹ Bảo hiểm y tế toán, nhiệm vụ Hội đồng thuốc điều trị Tuy nhiên, thực trạng thuốc đƣợc sử dụng bệnh viện tồn nhiều bất cập nhƣ tình trạng lạm dụng kháng sinh vitamin, sử dụng nhiều biệt dƣợc gốc kê đơn, thuốc không thực cần thiết đƣợc sử dụng với tỷ lệ cao [20] Đây nguyên nhân làm tăng chi phí điều trị, tăng phản ứng có hại thuốc, giảm chất lƣợng điều trị làm giảm uy tín bệnh viện, đặc biệt làm lòng tin từ ngƣời bệnh Do đó, nghiên cứu thực trạng thuốc đƣợc sử dụng việc làm thiết thực để góp phần nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh cho nhân dân theo với chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc Bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa bệnh viện đa khoa hạng lớn toàn tỉnh, với biên chế 500 giƣờng bệnh nhƣng số lƣợng bệnh nhân 1000 ngƣời Điều dẫn đến vấn đề thuốc đƣợc lựa chọn sử dụng cần đƣợc trọng giám sát chặt chẽ Tuy nhiên, chƣa có đề tài nghiên cứu thực trạng thuốc đƣợc sử dụng bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa Vì vậy, với mong muốn góp phần tăng cƣờng sử dụng thuốc an tồn, hợp lý hiệu quả, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Phân tích danh mục thuốc sử dụng mục đích: Tăng cƣờng sử dụng kháng sinh hợp lý, giảm hậu không mong muốn dùng kháng sinh, nâng cao chất lƣợng chăm sóc ngƣời bệnh, ngăn ngừa vi khuẩn đề kháng kháng sinh giảm chi phí y tế [15] Kết phân tích cấu thuốc kháng sinh sử dụng cho thấy, phần lớn giá trị tiền thuốc kháng sinh tập trung vào nhóm beta-lactam đặc biệt kháng sinh cephalosporin hệ có hoạt lực mạnh nhóm Aminobenzyl penicillin đƣờng tiêm Cephalosporin hệ nhóm kháng sinh phổ rộng có hoạt tính mạnh vi khuẩn Gram âm mạnh cephalosporin hệ 2, nhƣng bệnh viện không sử dụng Bệnh viện cần cân nhắc thêm việc lựa chọn kháng sinh nhóm cephalosporin đặc biệt cephalosporin hệ điều trị để đảm bảo kháng sinh đƣợc sử dụng định mức độ nhiễm khuẩn, hạn chế lãng phí nhƣ ƣu tiên sử dụng kháng sinh hệ thấp cịn đáp ứng tốt Trong nhóm Aminobenzyl penicillin, vimotram chiếm giá trị lớn (chiếm 1/4 tỷ trọng GTSD nhóm beta-lactam) Kháng sinh nhóm phosphonic có hoạt chất đƣợc sử dụng fosfomycin với khoản mục nhƣng giá trị sử dụng chiếm tỷ trọng thấp tới GTSD thuốc kháng sinh Fosfomycin nằm danh mục kháng sinh cần phê duyệt ban hành kèm theo Quyết định số 772/QĐ-BYT Bộ y tế việc thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện Những kháng sinh danh mục thuộc danh mục kháng sinh cần phê duyệt thƣờng để định dùng trƣờng hợp nặng, đe dọa tới tính mạng ngƣời bệnh; đƣợc định kết kháng sinh đồ cho thấy vi khuẩn đa kháng với thuốc khác khơng cịn lựa chọn khác [15] nên bệnh viện cần cân nhắc hạn chế sử dụng fosfomycin 4.2.2 Phân tích biệt dược gốc sử dụng 56 Biệt dƣợc gốc thuốc thƣờng có giá cao nhiều so với thuốc generic Theo Thông tƣ 21/2013/TT-BYT thông tƣ 40/2014/TTBYT đƣa quy định ƣu tiên lựa chọn thuốc generic việc lƣa chọn thuốc thành phẩm Thay thuốc biệt dƣợc gốc thuốc generic giải pháp hữu hiệu để tiết kiệm quỹ BHYT góp phần giảm chi phí điều trị cho ngƣời bệnh Trong số 17 thuốc biệt dƣợc gốc đƣợc sử dụng có khoản mục thay thuốc generic có danh mục thuốc trúng thầu bệnh viện năm 2017, có thuốc generic sản xuất nƣớc Nếu thay khoản mục biệt dƣợc gốc thuốc generic sản xuất nƣớc hoạt chất, hàm lƣợng, dạng bào chế đƣợc sử dụng bệnh viện năm 2017 nguồn ngân sách cho việc mua sắm thuốc năm 2017 dự kiến giảm đƣợc 329 triệu đồng Tuy nhiên, cần phải cân nhắc hiệu điều trị giá thành thuốc generic thuốc biệt dƣợc gốc Hiện có hàng trăm loại thuốc biệt dƣợc gốc hết thời hạn bảo hộ có thuốc generic tƣơng tự đƣợc chứng minh tƣơng đƣơng sinh học với thuốc biệt dƣợc gốc đáp ứng yêu cầu điều trị theo tiêu chuẩn cao đƣợc nƣớc tham gia ICH (Nhóm 1) áp dụng, nhiều loại thuốc có 02 đến 03 số đăng ký với giá rẻ nhiều so với thuốc biệt dƣợc Chính vậy, văn phịng phủ theo đạo phó thủ tƣớng có cơng văn số 1649/VPCP-KGVX ngày 24/2/2017 yêu cầu BHXH Việt Nam Bộ y tế thay đổi cấu mua sắm thuốc biệt dƣợc gốc hết quyền thuốc generic thuộc Nhóm có nhiều số đăng ký đáp ứng yêu cầu điều trị [36] Thực công văn này, Bộ y tế dự thảo TT11 ban hành 101 biệt dƣợc gốc hết hạn bảo hộ có hàng nhóm đáp ứng giá (giá hợp lý), khả cung ứng (có lớn số đăng ký) nên chuyển sang nhóm sử dụng Chủ trƣơng giúp giảm chi phí sử dụng thuốc mà đáp ứng yêu cầu điều trị 57 Kết nghiên cứu cho thấy, danh mục thuốc biệt dƣợc gốc đƣợc sử dụng bệnh viện năm 2017, có biệt dƣợc gốc nằm danh mục 101 biệt dƣợc gốc có hàng nhóm thay với giá trị 329 triệu đồng Đây số khơng nhiều, nhiên bệnh viện cân nhắc để việc xây dựng danh mục năm sau hạn chế sử dụng thuốc biệt dƣợc gốc nhƣ thuốc biệt dƣợc gốc lại danh mục 101 hàng biệt dƣợc gốc hết hạn bảo hộ, đƣợc cấp nhiều số đăng ký Bệnh viện hoàn tồn chuyển nhu cầu đấu thầu thuốc biệt dƣợc gốc hết hạn bảo hộ sang thuốc nhóm 1, chủ trƣơng nhằm giảm thiểu chi phí sử dụng thuốc mà đáp ứng đƣợc nhu cầu sở khám chữa bệnh, tăng hiệu kinh tế.Có thể tạo nguồn liệu để đề xuất với Hội đồng thuốc điều trị việc xây dựng danh mục thuốc năm 4.2.3 Phân tích thuốc nhập đối chiếu với danh mục Thơng tư 10 Với mục đích tăng sức cạnh tranh thuốc sản xuất nƣớc, khuyến khích doanh nghiệp dƣợc đầu tƣ vào sản xuất, ngày 5/5/2016, Bộ y tế ban hành TT10 kèm theo danh mục 146 thuốc sản xuất nƣớc đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp Đối chiếu danh mục thuốc sử dụng BVĐK khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa với danh mục 146 thuốc TT10 có tới 52 khoản mục thuốc nhập trùng với thuốc nằm danh mục TT10 giá trị sử dụng tới 4.476 tỷ đồng Trong đó, có khoản mục thuốc thay thuốc sản xuất nƣớc hoạt chất, hàm lƣợng, dạng bào chế đƣợc sử dụng đồng thời bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa năm 2017 việc thay dự kiến tiết kiệm đƣợc 755.740 triệu đồng Đây số có ý nghĩa để BV cân nhắc việc xây dựng danh mục thuốc năm sau, hạn chế sử dụng thuốc nhập có danh mục TT10 mà thay thuốc sản xuất nƣớc thuộc TT10 để tiết kiệm đƣợc 58 nguồn ngân sách thuốc nhƣ phù hợp với đề án BYT “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng thuốc Việt Nam” Kết phân tích cho thấy 12 thuốc nhập thuộc TT10 thay thuốc sản xuất nƣớc đƣợc sử dụng đồng thời BVĐK khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa năm 2017, có đến thuốc thuộc nhóm điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn có GTSD cao lên tới 1.443.6 triệu đồng chiếm 60% GTSD nhóm thuốc NK thay đƣợc Mặt khác, nhóm chiếm tỷ trọng cao giá trị toàn danh mục thuốc tân dƣợc đƣợc sử dụng theo phân tích theo nhóm tác dụng dƣợc lý Do đó, điều làm để ƣu tiên lựa chọn nhóm điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn làm trọng tâm việc đề xuất thay thuốc nhập có danh mục TT10 Một vấn đề bác sỹ quan tâm lựa chọn thuốc cho ngƣời bệnh chất lƣợng thuốc Việc Bộ y tế ban hành TT10 10/2016/TT-BYT giúp cho cán y tế làm lựa chọn ƣu tiên thuốc sản xuất nƣớc từ việc xây dựng danh mục đến sử dụng Tuy nhiên, để tăng cƣờng thuốc sản xuất nƣớc đƣợc sử dụng cách hiệu nhất, bệnh viện cần trọng đến công tác truyền thông, áp dụng kết nghiên cứu khoa học thuốc sản xuất nƣớc đƣa thuốc sản xuất nƣớc thực vào cơng tác phịng bệnh, chữa bệnh sở y tế, từ góp phần phát triển ngành cơng nghiệp dƣợc nƣớc nhà 4.2.4 Phân tích 10 thuốc tiêm có giá trị sử dụng cao Trong 10 thuốc tiêm có GTSD lớn có khoản mục thuốc kháng sinh kháng sinh đƣợc sử dụng cao vimotram cefoxitin Fosfomycin thuốc nằm danh mục kháng sinh cần phê duyệt trƣớc sử dụng bệnh viện ban hành kèm theo Quyết định số 772/QĐBYT, định dùng trƣờng hợp nặng, đe dọa tới tính mạng 59 ngƣời bệnh đƣợc sử dụng với giá trị hợp lý, với biệt dƣợc chiếm tới 1% tổng GTSD thuốc Ƣu điểm thuốc tiêm thuốc đƣợc hấp thu nhanh hoàn toàn nhƣng thuốc đƣờng tiêm truyền thƣờng có tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe nhƣ dây chuyền, công nghệ bào chế, sản xuất phức tạp nhƣ kinh phí kèm sử dụng nhƣ vật tƣ tiêu hao (bông, cồn, kim tiêm ) nên thuốc tiêm truyền thƣờng có giá thành cao so với đƣờng uống địi hỏi cán có y tế có trình độ cơng tác chăm sóc, theo dõi sử dụng thuốc Ngoài ra, sử dụng thuốc đƣờng tiêm truyền dễ gây tai biến, sốc phản vệ nhƣ phơi nhiễm Việc lựa chọn đƣờng dùng thuốc cần vào tình trạng ngƣời bệnh, mức độ bệnh lý để có định kê đơn hợp lý Bệnh viện nên xem xét tỷ lệ sử dụng thuốc đƣờng tiêm đặc biệt thuốc tiêm có GTSD lớn, chuyển từ đƣờng tiêm sang đƣờng uống điều kiện cho phép thuốc tiêm có tác dụng hỗ trợ nên hạn chế sử dụng 4.2.5 Phân tích thuốc hạng A sử dụng Kết phân tích cho thấy chƣa hợp lý sử dụng thuốc số thuốc không thật thiết yếu, hỗ trợ điều trị có mặt thuốc hạng A Chỉ với khoản mục thuốc có tác dụng hỗ trợ hạng A chiếm tổng chi phí 3.603,5 triệu đồng có giá trị chiếm tới 11,2% tổng giá trị sử dụng thuốc Việc sử dụng nhiều hoạt chất hỗ trợ điều trị thực trạng chung nhiều BV nƣớc Kết nghiên cứu BV đa khoa Đà Nẵng năm 2013 nhóm thuốc AN gồm khoản mục thuốc chiếm 10,26% giá trị [23], bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh năm 2016, nhóm thuốc AN gồm 29 thuốc chiếm 6,19% giá trị [22] Theo báo cáo đánh giá công tác quản lý chi trả chi phi khám, chữa bệnh giám định BHYT tháng đầu năm 2017của BHXH Việt Nam nêu lên 60 thực trạng sử dụng nhiều thuốc hỗ trợ khơng hợp lý Chỉ tính riêng quý 1/2017, chi phí sử dụng thuốc hỗ trợ lên đến 185,8 tỷ đồng, chiếm 2,63% tổng chi thuốc, riêng peptid cerebrolysin: 23,3 tỷ; ginkgo Giloba: tỷ; L-ornithin - L- aspartat: 11,1 tỷ đồng; bệnh viện sử dụng nhiều thuốc chế phẩm đơng y có tác dụng tăng cƣờng tuần hoàn não, bổ thần kinh (hoạt huyết dƣỡng não, hoạt huyết ích não, bổ huyết ích não…) [2] Trong số khoản mục thuốc có tác dụng hỗ trợ hạng A bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa năm 2017, hoạt chất peptid thuốc có giá trị sử dụng cao nhấ chiếm tới 4,2% tổng giá trị thuốc sử dụng Ngồi ra, cịn có hoạt chất khác có tác dụng hỗ trợ hạng A men bia ép tinh chế chiếm 2,4% Trƣớc tình trạng lạm dụng nhóm thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị, BHXH Việt Nam có nhiều công văn giới hạn định số thuốc Trong L-ornithin L-aspartat loại thuốc đƣợc nhắc đến công văn số 2503/BHXH-DVT ngày 02/07/2012 BHXH Việt Nam u cầu khơng tốn theo chế độ BHYT sử dụng thuốc nêu nhƣ thuốc bổ thơng thƣờng, tốn thuốc đƣợc sử dụng phù hợp với công văn hƣớng dẫn có liên quan Cục Quản lý Dƣợc, định thuốc đƣợc phê duyệt tình trạng bệnh nhân [1] Mặt khác, qua việc so sánh số lƣợng tiêu thụ giá trị số thuốc có GTSD cao hạng A với thuốc hoạt chất, hàm lƣợng, dạng bào chế hạng B, C, đề tài nhận thấy thấy số thuốc nhập thuộc hạng A thƣờng có giá thành cao số lƣợng tiêu thụ lớn, thuốc sản xuất nƣớc hạng B, C hoạt chất,hàm lƣợng, dạng bào chế với hạng A thƣờng có giá thành thấp lại đƣợc sử dụng với số lƣợng Nếu ƣu tiên sử dụng nhiều thuốc sản xuất nƣớc hạng A đặc biệt thuốc thuộc danh mục TT10 thay dùng nhiều thuốc nhập hạng A bệnh viện tiết kiệm đƣợc nguồn ngân sách đáng kể Do thuốc hạng A chiếm tỷ trọng ngân sách lớn nên việc tìm kiếm nguồn chi phí thấp thuốc hạng A, tìm dạng liều nhà cung ứng rẻ quan trọng 61 KẾT LUẬN Cơ cấu thuốc đƣợc sử dụng bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa BHYT chi trả năm 2017 Thuốc sử dụng bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa BHYT chi trả gồm 252 khoản mục với giá trị 34,558 tỷ đồng, thuốc tân dƣợc chiếm 92,4% khoản mục 90,8% giá trị, thuốc đông dƣợc chiếm 7,5% khoản mục 9,2% giá trị Thuốc tân dƣợc gồm 25 nhóm tác dụng dƣợc lý, nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ trọng lớn giá trị số khoản mục (chiếm 20,6% khoản mục chiếm 42,3% giá trị) Thuốc nhập có số khoản mục chiếm 49% nhƣng có giá trị sử dụng chiếm 44,6% gần thuốc sản xuất nƣớc (chiếm 55,4%) Các thuốc tân dƣợc đƣợc sử dụng chủ yếu thuốc generic, chiếm 93,4% số khoản mục chiếm 76,6% giá trị Trong cấu nhóm thuốc generic theo tiêu chí kỹ thuật, thuốc nhóm chiếm 45,1% số khoản mục 39,3% giá trị; thuốc nhóm chiếm 29,6% số khoản mục chiếm 26,5% giá trị Trong cấu thuốc sử dụng theo thành phần, thuốc đơn thành phần chiếm tới 82,4% số khoản mục chiếm 77,7% giá trị Thuốc đƣờng tiêm chiếm 51% số khoản mục nhƣng chiếm đến 70,7% giá trị thuốc sử dụng Với 79,5% giá trị thuốc hạng A tƣơng ứng với 29,8% số khoản mục với 5,1% giá trị thuốc hạng C tƣơng ứng với 41,6% số khoản mục hợp lý so với khuyến cáo WHO Bộ y tế Tuy nhiên, với 15,4% giá trị thuốc hạng B tƣơng ứng với 28,6% số khoản mục cao so với khuyến cáo 62 Phân tích số tồn danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa năm 2017 Hai kháng sinh có giá trị sử dụng cao nhóm kháng sinh vimotram cefoxitin nên cần xem xét lại Trong danh mục thuốc nhập sử dụng bệnh viện có biệt dƣợc gốc hết hạn bảo hộ độc quyền có nhiều thuốc nhóm đƣợc cấp số đăng ký ,3 khoản mục thuốc thuộc danh mục thuốc sản xuất nƣớc đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp theo Thông tƣ 10/2016/TTBYT Đối với thuốc tiêm cịn tồn thuốc chuyển từ đƣờng tiêm sang đƣờng uống nhƣ juvicap, vimotram thuốc có tác dụng hỗ trợ nhƣ biofill nhƣng lại chiếm giá trị lớn tổng giá trị thuốc sử dụng Trong năm 2017, với khoản mục có tác dụng hỗ trợ hạng A chiếm tổng chi phí 3603,5triệu đồng có giá trị chiếm tới 6,9% tổng giá trị sử dụng thuốc 63 KIẾN NGHỊ Với bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa: - Giám sát thuốc sử dụng đƣờng tiêm - HĐT&ĐT bệnh viện cần xây dựng quy trình lựa chọn thuốc cách cụ thể, phân cơng nhiệm vụ rõ ràng cho thành viên HĐT&ĐT việc thực bƣớc quy trình - HĐT&ĐT cần triển khai xây dựng phác đồ điều trị chuẩn cho bệnh nhân thƣờng gặp bệnh viện - Bệnh viện nên xây dựng DMT sở HĐT&ĐT tổ chức phân tích VEN đƣa danh mục sát với thực tế cần dựa vào thuốc theo tên gốc để đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch cạnh tranh lành mạnh - Ƣu tiên sử dụng thuốc sản xuất nƣớc để tiết kiệm ngân sách, phù hợp với khả chi trả ngƣời bệnh, đặc biệt thuốc có hoạt chất Thơng tƣ 10/TT-BYT góp phần vào cơng phát triển ngành Dƣợc nƣớc nhà 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Cơng văn số 2503/BHXH-DVT việc tốn theo chế độ BHYT loại thuốc, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Báo cáo đánh giá cơng tác quản lý chi trả chi phí khám chữa bệnh giám định BHYT tháng đầu năm 2017, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Công văn số 3794/BHXH-DVT việc thống tử lệ sử dụng biệt dược gốc tuyến điều trị theo đạo Chính Phủ, Hà Nội Bảo hiểm xã hội khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa (2017), Báo cáo sơ kết đánh giá tình hình thực BHYT tháng đầu năm 2017- Một số nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới, Quảng Trị Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Công văn số 5791/BHXH-DVT hướng dẫn toán Citicolin dùng đường tiêm, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Tài liệu đào tạo liên tục tiêm an toàn, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT việc quy định tổ chức hoạt động khoa Dược, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT việc hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”- Ban hành kèm theo Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2012), Thông tư số 01/2012/TTLT-BYT-BTC việc hướng dẫn đấu thầu mua thuốc sở y tế, Hà Nội 11 Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT ngày 08 tháng năm 2013 qui định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2014), Thông tư 40/2014/TT-BYT ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế, Hà Nội 13 Bộ Y tế (2015), Thông tư 05/2015/TT-BYT ban hành danh mục Thuốc đông y, thuốc từ dược liệu vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế, Hà Nội 14 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng Bảng phân loại thống kê Quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe có liên quan phiên lần thứ 10 (ICD 10), Nhà xuất Y học, Hà Nội 15 Bộ Y tế (2016), Quyết định 772/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu “hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện”, Hà Nội 16 Bộ Y tế (2016), Thông tư 10/2016/TT-BYT ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp, Hà Nội 17 Bộ Y tế (2016), Thông tư 11/2016/TT-BYT quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập, Hà Nội 18 Bộ Y Tế - Nhóm đối tác Y tế (2016), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2015 Tăng cường y tế sở hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân, Hà Nội 19 Cục Quản lý dƣợc (2015), Tổng hợp kết trúng thầu năm 2015 bệnh viện trung ương, Sở y tế, Bệnh viện đa khoa tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hà Nội 20 Cục quản lý khám, chữa bệnh (2010), Báo cáo kết công tác khám, chữa bệnh 2009 thực thị 06, thực đề án 1816 định hướng kế hoạch hoạt động 2010, Hội nghị tổng kết công tác chữa bệnh năm 2009 triển khai kế hoạch hoạt động năm 2010, Huế 21 Đào Thị Minh Doan (2014), Phân tích hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện đa khoa Phố Nối năm 2013, Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 22 Bùi Hồng Dƣơng (2018), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh năm 2016, Luận văn dƣợc sĩ chuyên khoa II, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 23 Trần Thị Đảm (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Đà Nẵng năm 2013, Luận văn dƣợc sĩ chuyên khoa II, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 24 Lƣơng Tấn Đức (2015), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam năm 2013, Luận văn dƣợc sĩ chuyên khoa II, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 25.Vũ Thị Thu Hƣơng (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng Thuốc Điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 26 Hồng Thị Mai (2016), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba năm 2016, Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 27 Lê Hồng Nhung (2016), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh trung tâm tim mạch bệnh viện E năm 2014, Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 28 Sở y tế Quảng Trị (2017), Đánh giá thực năm 2016 ngành Y tế, Quảng Trị 29 Phạm Lƣơng Sơn, Dƣơng Tuấn Đức, Nguyễn Thanh Bình (2011), “Phân tích thực trạng tốn thuốc bảo hiểm y tế”, Tạp chí Dược học, số 428 tháng 12/2011, tr.12-16 30 Thủ tƣớng Chính phủ (2014), Quyết định phê duyệt chiến lược quốc gia phát triển ngành dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 31 Chu Quốc Thịnh, Nguyễn Thanh Bình (2008), “Phân tích cấu thuốc thành phẩm nhập xuất xứ từ số quốc gia năm 2008”, Tạp chí Dược học, số 412 tháng 8, tr.6-10 32 Hà Văn Thúy (2015), “ Phân tích cấu giá trị tiền thuốc bảo hiểm y tế thành phố Hải Phịng năm 2013”, Tạp chí dược học, số năm 2015, tr 53-56 33 Ngô Thị Thanh Tịnh (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện tai mũi họng Trung ương năm 2015, Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 34 Lƣu Nguyễn Nguyệt Trâm (2012), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Trung ương Huế 2012, Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 35 Lƣơng Quốc Tuấn (2018), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An năm 2016, Luận văn dƣợc sĩ chuyên khoa II, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 36 Văn phòng phủ (2017), Cơng văn số 1649/VPCP-KGVX cơng tác đấu thầu thuốc sở y tế công lập, Hà Nội Tiếng Anh 37 WHO (2004), Drug and Therapeutics Committee – A Practical guide, pp 38 WHO (2000), Progress in Essentive Drug and Medicine Policy, Health Pharmaceuticals Cluster, WHO/EDM/2000.2, p.12-14 PHỤ LỤC MẪU THU THẬP SỐ LIỆU THUỐC SỬ DỤNG NĂM 2017 CỦA BVĐK KHU VỰC NGỌC LẶC TỈNH THANH HÓA STT theo DM BYT Tân dƣợc/ Đơng dƣợc Nhóm TDDL/ Tên Đơn/đa Nhóm hoạt thành y lý chất phần YHCT Tên thuốc thành phẩm BDG/ Generic Thuộc DM 101 BDG Dạng bào chế Đƣờng dùng 10 Hàm lƣợng SĐK/ / Số Nồng GPNK độ 11 12 Nguồn Đơn gốc Thuộc vị xuất TT10 tính xứ 13 14 15 Số lƣợng Đơn giá (VNĐ 16 17 Thành tiền Hạng A, B,C 18 19 * Ghi chú: Các cột từ 1,4,6,9,11,12,15,16,17,18 có sẵn từ mẫu 20/BHYT- Tổng hợp tốn thuốc BHYT bệnh viện, cột cịn lại đƣợc chèn thêm để phân tích số liệu Các giá trị đƣợc mã hóa nhƣ sau Cột Cột Cột Cột Cột Cột Cột 10 Cột 13 Cột 14 Cột 18 Quy ƣớc mã hóa 1: tân dƣợc; 2: đơng dƣợc Mã hóa từ đến 27 theo thứ tự 27 nhóm tác dụng dƣợc lý theo TT 40/2014/TT-BYT Mã hóa từ đến 11 theo nhóm y lý YHCT thuốc đơng y, thuốc từ dƣợc liệu theo thông tƣ 05/2015/TT-BYT 1: Đơn thành phần; 2: Đa thành phần 1: Biệt dƣợc gốc; 2: Generic 1: thuộc danh mục 101 biệt dƣợc gốc; 2: Không thuộc danh mục 101 biệt dƣợc gốc 1: Đƣờng tiêm; 2: Đƣờng uống; 3: Đƣờng dùng khác 1: Sản xuất nƣớc; : Nhập 1: Thuộc danh mục TT10; 2: Không thuộc danh mục TT10 1: Hạng A, 2: Hạng B, 3: Hạng C ... Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa năm 2017; - Phân tích số tồn danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa năm 2017. .. việc sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa năm 2017 55 4.2.1 Phân tích thuốc kháng sinh sử dụng 55 4.2.2 Phân tích biệt dƣợc gốc sử dụng 56 4.2.3 Phân tích. .. cƣờng sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu quả, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa năm 2017? ?? với hai mục tiêu sau: - Phân

Ngày đăng: 30/04/2019, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan