bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên thcs nội dung số Module THCS 23, Module THCS 24, Module THCS 28, Module THCS 29. Căn cứ Công văn số 1292SGDĐTTCCB, ngày 23102012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk về việc hướng dẫn thực hiện Thông tư 26. Căn cứ kế hoạch số: 113KHPGDĐT Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk ngày 16 tháng 5 năm 2018 Căn cứ kế hoạch của Trường THCS Nguyễn Công Trứ về việc bồi dưỡng thường xuyên năm học 2018 – 2019 Căn cứ kế hoạch của Tổ Toán – Lí Tin và căn cứ vào khả năng, năng lực của bản thân, tôi lựa chọn 4 mô đun sau thuộc khối kiến thức tự chọn của cấp THCS để bồi dưỡng trong năm học là: Module THCS 23, Module THCS 24, Module THCS 28, Module THCS 29.
PHỊNG GD & ĐT KRƠNG BÚK TRƯỜNG THCS NGUYỄN CƠNG TRỨ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS - NỘI DUNG Năm học 2018-2019 Tổ: Tốn – Lí - Tin Họ tên: Hà Duy Chung Chức vụ: Giáo viên Giáo viên bợ mơn: Vật lí A CÁC MODULE ĐĂNG KÝ: - Căn Công văn số 1292/SGDĐT-TCCB, ngày 23/10/2012 Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk việc hướng dẫn thực Thông tư 26 - Căn kế hoạch số: 113/KH-PGDĐT Phòng Giáo dục Đào tạo Krông Búk ngày 16 tháng năm 2018 - Căn kế hoạch Trường THCS Nguyễn Công Trứ việc bồi dưỡng thường xuyên năm học 2018 – 2019 - Căn kế hoạch Tổ Tốn – Lí - Tin vào khả năng, lực thân, lựa chọn mô đun sau thuộc khối kiến thức tự chọn cấp THCS để bồi dưỡng năm học là: Module THCS 23, Module THCS 24, Module THCS 28, Module THCS 29 B NỘI DUNG TỰ BỒI DƯỠNG 3: (60 tiết) MODUL 23: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Hoạt đợng 1: Tìm hiểu khái niệm đánh giá giáo dục Đánh giá giáo dục q trình thu thập lí giải kịp thời, có hệ thống thơng tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo, làm sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục Đánh giá giáo dục trình thu thập thơng tin, xử lí thơng tin diễn giải trạng, nguyên nhân, hiệu quả, chất lượng giáo dục theo khía cạnh khác nhau: kết học tập đạt học sinh so với kết học tập học sinh khác kết học tập đạt học sinh so với mục tiêu giáo dục đặt Hoạt đợng 2: Tìm hiểu mục tiêu đánh giá Mục tiêu đánh giá cần phải thống với mục tiêu giáo dục Mục tiêu tổng quát đánh giá bao gồm: - Đánh giá sơ bợ - Đánh giá q trình - Đánh giá tổng kết Hoạt đợng 3: Tìm hiểu hình thức đánh giá - Đánh giá chẩn đốn - Đánh giá phần - Ra định - Đánh giá tổng kết Hoạt đợng 4: Tìm hiểu chức đánh giá * Kiểm tra, đánh giá có ba chức năng: - Chức đánh giá - Chức phát lệch lạc - Chức điều chỉnh Như vậy, kết đánh giá để định giải pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục thông qua việc điều chỉnh phương pháp dạy học giáo viên hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá để điều chỉnh phương pháp học tập Thông qua chức này, đánh giá kết học tập điều kiện cần thiết để: - Giúp giáo viên nắm tình hình học tập, mức đợ phân hố trình đợ học lực học sinh lớp, từ có biện pháp giúp đỡ học sinh yếu bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp giáo viên điều chỉnh hoàn thiện phương pháp dạy học - Giúp học sinh biết khả học tập so với yêu cầu chương trình, xác định nguyên nhân thành công chưa thành công, từ điều chỉnh phương pháp học tập, phát triển kĩ tự đánh giá - Giúp cán bợ quản lí giáo dục đề Phương pháp quản lí phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục - Giúp cha mẹ HS cộng đồng biết kết GD HS, lớp sở giáo dục Hoạt đợng 5: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa vai trò kiểm tra, đánh giá kết học tập HS * Mục đích việc kiểm tra, đánh giá - Cơng khai hố nhận định lực kết học tập học sinh tập thể lớp, tạo hội cho học sinh phát triển kĩ tự đánh giá, giúp học sinh nhận tiến bợ mình; khuyến khích, đợng viên việc học tập - Giúp cho giáo viên có sở thực tế để nhận điểm mạnh điểm yếu mình, tự hồn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng hiệu dạy học * Ý nghĩa việc kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa vô quan trọng học sinh, giáo viên đặc biệt cán bộ quản lí + Đối với học sinh: việc đánh giá có hệ thống thường xuyên, cung cấp kịp thời thông tin “liên hệ ngựợc" giúp người học điều chỉnh hoạt động học + Đối với giáo viên: Kiểm tra, đánh giá cung cấp cho giáo viên thông tin “liên hệ ngược ngoài" giúp người dạy điều chỉnh hoạt đợng dạy + Đối với cán bợ quản lí giáo dục: kiểm tra, đánh giá cung cấp cho cán bợ quản lí giáo dục thơng tin thực trạng dạy học một đơn vị giáo dục để có đạo kịp thời, uốn nắn lệch lạc, khuyến khích, hỗ trợ sáng kiến hay, bảo đảm thực tốt mục tiêu giáo dục * Vai trò kiểm trar đánh giá Trong nhà trường nay, việc dạy học không trọng đến dạy mà cần quan tâm đến dạy học Đổi phương pháp dạy học mợt u cầu cấp bách có tính chất đợt phá để nâng cao chất luợng dạy học Đổi phương pháp dạy học đòi hỏi phải tiến hành mợt cách đồng bộ từ đổi nội dung chương trình sách giáo khoa, Phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết dạy học Kiểm tra, đánh giá có vai trò to lớn việc nâng cao chất lương đào tạo Kết kiểm tra, đánh giá sở để điều chỉnh hoạt đợng dạy, hoạt đợng học quản lí giáo dục Nếu kiểm tra, đánh giá sai dẫn đến nhận định sai chất lượng đào tạo, tác hại to lớn việc sử dụng nguồn nhân lực Vậy đổi kiểm tra, đánh giá trở thành nhu cầu thiết ngành Giáo dục tồn xã hợi ngày Kiểm tra, đánh giá thực tế, xác khách quan giúp người học tự tin, hăng say, nâng cao lực sáng tạo học tập Hoạt đợng 6: Tìm hiểu vị trí hoạt đợng kiểm tra, đánh giá trình giáo dục Kiểm tra, đánh giá" “đánh giá thông qua kiểm tra" để chứng tỏ mối quan hệ tương hỗ thúc đẩy lẫn hai công việc Hoạt động 7: Tìm hiểu mối quan hệ giảng dạy đánh giá Giảng dạy đánh giá thường xem hai mặt tách rời hoạt động dạy học chúng có tác dụng tương hỗ lẫn - Đánh giá học tập cần phải dựa tảng thông tin mà hoạt động giảng dạy cung cấp - Chất lương giảng dạy phát triển liên tục sở thường xun xử lí thơng tin từ đánh giá học tập, từ tìm hiểu yêu cầu, ưu - nhược điểm người học từ đánh giá giảng dạy yếu tố tác động đến học tập Hoạt đợng 8: u cầu đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình mơn học thành phần chương trình giáo dục phổ thơng nên việc đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ tạo nên thống nhất, hạn chế tình trạng dạy học tải, đưa thêm nhiều nội dung nặng nề, cao so với chuẩn kiến thức, kĩ vào dạy học, kiểm tra, đánh giá; góp phần làm giảm tiêu cực dạy thêm, học thêm, tạo điều kiện bản, quan trọng để tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá thi theo chuẩn kiến thức, kĩ Hoạt đợng 9: Tìm hiểu yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học * Yêu cầu đối công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học - Giáo viên đánh giá trình đợ học sinh với thái độ khách quan, công minh hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá lực mình; - Trong q trình dạy học, cần kết hợp mợt cách hợp lí hình thức tự ḷn với hình thức trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, chuẩn bị tốt cho việc đổi kì thi theo chủ trương Bợ Giáo dục Đào tạo - Thực quy định quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở, học sinh trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra học kì lí thuyết thực hành - Điểm kiểm tra thực hành điểm hệ số 1, giáo viên vào quy trình thí nghiệm mợt thực hành (được thống trước tồn tỉnh) theo hướng dẫn, thu chấm lấy điểm thực hành Các kiểm tra định kì (kiểm tra tiết kiểm tra học kì kiểm tra cuổi năm học) cần biên soạn sở thiết kế ma trận cho đề Bài kiểm tra 45 phút nên thực hai hình thức: trắc nghiệm khách quan tự luận Bài kiểm tra cuổi học kì nên tiến hành hình thức 100% tự luận Trong trình dạy học, giáo viên cần phải luyện tập cho học sinh thích ứng với cấu trúc đề thi hình thức thi tốt nghiệp phổ thơng mà Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức năm * Định hướng đạo đổi kiểm tra, đánh giá - Phải có hướng dẫn, đạo chặt chẽ cấp quản lí giáo dục - Phải có hỗ trợ đồng nghiệp, giáo viên bộ môn * Cần lấy ý kiến xây dựng học sinh để hoàn thiện phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá: - Đổi kiểm tra, đánh giá phải đồng bộ với khâu liên quan nâng cao điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học * Phát huy vai trò thúc đẩy đổi kiểm tra, đánh giá đổi với đổi phương pháp dạy học Phải đưa nội dung đạo đổi kiểm tra, đánh giá gắn với phong trào khác nhà trường: - Định hướng yêu cầu chung đổi đánh giá chương trình giáo dục phổ thơng Đánh giá kết giáo dục học sinh môn học hoạt động giáo dục lớp cuối cấp học nhằm xác định mức độ đạt mục tiêu giáo dục phổ thông, làm để điều chỉnh q trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đợng viên, khuyến khích học sinh chăm học tự tin học tập Đổi đánh giá phải gắn với việc thực cuộc vận đợng “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục" gắn với phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Thực quy định quy chế đánh giá, xếp loại học sinh; đảm bảo tính khách quan, xác, cơng Phải đảm bảo cân đối yêu cầu kiểm tra kiến thức (nhớ, hiểu, vận dụng), rèn luyện kĩ yêu cầu thái độ với học sinh hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập, rèn luyện lực tự học tư dợc lập Hoạt đợng 10: Tìm hiểu sở việc đánh giá kết học tập học sinh Để đánh giá kết học tập học sinh cần dựa vào mục tiêu mơn học, mục đích học tập mối quan hệ mục tiêu mơn học, mục đích học tập đánh giá kết học tập: * Mục đích học tập điều học sinh cần có sau học xong một đơn vị kiến thức, một quy tắc - Hệ thống kiến thức khoa học, gồm phương pháp nhận thức - Hệ thống kĩ năng, kĩ xảo - Khả vận dụng kiến thức vào thực tế - Thái đợ, tình cảm nghề nghiệp, xã hội * Mục tiêu môn học điểu học sinh cần phải đạt sau học xong môn học - Lĩnh hội tri thức nhân loại nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức tự nhìên xã hợi - Trang bị kiến thức để đáp ứng nhu cầu thi tuyển, nghề nghiệp nhu cầu cuộc sống - Thu thập kinh nghiệm sáng tạo để độc lập nghiên cứu hoạt động sau Hoạt đợng 11: Tìm hiểu u cầu cần đạt việc kiểm tra, đánh giá Bốn trụ cột một giáo dục là: Học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định Phương pháp nợi dung đánh giá cần phải hướng đến mục tiêu đáp ứng trụ cợt trên, xem định hướng thể tính nhân đánh giá học tập chúng hướng đến phát triển tồn diện người Hoạt đợng 12: Tìm hiểu việc triển khai kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trung học phổ thơng * Quy trình đánh giá gồm nợi dung sau: - Trình bày vấn đề mục đích đánh giá - Xác định đối tượng - Xác định loại hình kĩ thuật đánh giá - Khai thác xử lí thơng tin * Quy trình biên soạn đề kiểm tra kiểm tra, đánh giá tổng kết - Xác định mục tiêu đề kiểm tra - Xác định chuẩn kiến thức kĩ - Thiết lập ma trận chiều Hoạt đợng 13: Tìm hiểu xu "đánh giá để học" - Tự đánh giá giúp cho giáo viên học sinh đánh giá mức độ lực nhận thức học sinh Đẩy mạnh tính hướng đích, tạo điều kiện để người học đạt mục tiêu học tập - Q trình học tập mở rợng thơng qua việc sử dụng phương pháp tự đánh giá, kĩ thuật đánh giá việc đánh giá trình kết học tập - Bằng việc thực hành tự đánh giá, người học tham gia đánh giá thân họ chia gánh nặng đánh giá giáo viên - Với việc thành công đánh giá thân, họ khẳng định ảnh hưởng tích cực tự đánh giá trình học tập - Tự đánh giá một thành tố Phương tiện để học sinh có trách nhiệm việc học tập * Mợt số biện pháp quan trọng phát triển khả tự đánh giáo viên sử dụng có hiệu - Chia mục tiêu học tập học với học sinh - Lập kế hoạch khuyến khích phản ánh việc học xảy xảy - Khuyến khích học sinh ước định cơng việc - Cố gắng tạo bầu khơng khí thuận lợi bên lớp học cho việc mắc lỗi nhìn nhận cách thức cải thiện việc học ghi nhận thất bại cá nhân - Lồng ghép mục tiêu học tập vào cuộc thảo luận với học sinh - Hỗ trợ học sinh nhận thức bước họ chia sẻ chuẩn môn học mà học sinh cần đạt - Có hỗ trợ, động viên cần thiết kịp thời giúp học sinh cải thiện việc học * Những yêu cầu sư phạm cần tuân thủ đánh giá kết học tập học sinh - Đánh giá phải xuất phát từ mục tiêu dạy học - Công cụ đánh giá phải đảm bảo mức đợ xác định - Đánh giá phải mang tính khách quan, tồn diện, có hệ thống cơng khai - Đánh giá phải đảm bảo tính thuận tiện việc sử dụng công cụ đánh giá * Những nguyên tắc đánh giá kết học tập học sinh - Khi đánh giá phải chọn mục tiêu đánh giá rõ ràng, mục tiêu phải biểu dạng điều quan sát - Giáo viên cần phải biết rõ hạn chế công cụ đánh giá để sử dụng công cụ đánh giá mợt cách có hiệu - Khi đánh giá, GV phải biết Phương tiện để đến mục đích, khơng phải mục đích - Đánh giá gắn với việc học tập HS, nghĩa trước tiên phải ý đến việc học tập học sinh Sau kích thích nổ lực học tập học sinh, cuối đánh giá điểm số - Đánh giá kèm theo nhận xét để học sinh nhận biết sai sót kiến thức, kĩ năng, phương pháp để học sinh nghiên cứu, trau dồi thêm kiến thức - Qua lỗi mắc phải học sinh, giáo viên cần rút kinh nghiệm để phát sai sót q trình dạy đánh giá để thay đổi cách dạy cho phù hợp - Trong đánh giá, nên sử dụng nhiều Phương pháp hình thức khác nhằm tăng đợ tin cậy xác - Lơi khuyến khích học sinh tham gia vào q trình đánh giá - Giáo viên phải thông báo rõ loại hình câu hỏi để kiểm tra, đánh giá giúp HS định hướng trả lời - Phải dựa sở phương pháp dạy học mà xem xét kết một câu trả lời, một kiểm tra, kết hợp với chức chẩn đoán định mặt sư phạm - Trong câu hỏi mặt định lượng, giáo viên thông qua câu hỏi yêu cầu học sinh giải thích lời để xác định rõ nhận thức học sinh - Phương pháp cách thức tiến hành kiểm tra, đánh giá phải diễn khơng khí thoải mái, học sinh cảm thấy tự nguyện, không lo lắng hay sợ sệt - Không nên đặt câu hỏi mà thân giáo viên trả lời một cách chắn - Nên ln nghi ngờ tính khách quan mức đợ xác bợ câu hỏi để từ đưa kết tối ưu MODULE THCS 24: KĨ THUẬT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC I.CÁC KĨ THUẬT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Họat động 1: Thiết lập bước cụ thể để xây dựng một đề kiểm tra cho môn học Một số hạn chế việc xây dựng đề kiểm tra Một số giáo viên chưa nhận thức tầm quan trọng xây dựng đề kiểm tra Các bước đề kiểm tra không ý đứng mức, đặc biệt bước xây dựng ma trận đề, đáp án, thang điểm thử giải đề trước cho học sinh thực Kĩ thuật viết đề chưa chuẩn Soạn đề kiểm tra thiếu chiều sâu Đề kiểm tra ý đến tính sáng tạo, thể phân hoá thấp, cao Các bước xây dựng đề kiểm tra Bước Xác định mục đích đề kiểm tra - Đề kiểm tra một công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong mợt đề, mợt chương, mợt học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào mục đích, yêu cầu cụ thể việc kiểm tra, vào chuẩn kiến thức kĩ chương trình thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp Bước Xác định hình thức đề kiểm tra - Đề kiểm tra (viết) có hình thức sau: - Đề kiểm tra tự luận; - Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; - Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lí hình thức cho phù hợp với nợi dung kiểm tra đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập học sinh sác Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra - Lập mợt bảng có hai chiều, mợt chiều nợi dung hay mạch kiến thức, kĩ cần đánh giá, một chiều cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng - Trong ô chuẩn kiến thức, kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % só điểm, số lượng câu hỏi tổng sổ điểm câu hỏi - Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận - Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi nội dung câu hỏi ma trận đề quy định, câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra một chuẩn một vấn đề, khái niệm Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm - Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đắp án) thang điểm kiểm tra cần đảm bảo u cầu: Nợi dung: khoa học xác Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu sác đề đáp án Sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng, có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không, sổ điểm có thích hợp khơng, thời gian dự kiến có phù hợp khơng Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình đối tượng học sinh Hồn thiện đề, hướng dẫn chấm thang điểm Hoạt động 2: Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá thiết lập bảng ma trận 1.Xác định yêu cầu cần đạt nội dung kiểm tra Xác định theo cẩp độ: biết, hiểu, áp dụng, giáo viên phải vào hệ thống chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình môn học để mô tả yêu cầu cần đạt theo cấp độ tư Nhận biết: Là múc độ thấp nhất, chủ yếu ghi nhớ nhắc lại học trước Đợng từ mô tả yêu cầu cần đạt cấp độ thường bao gồm động từ: nhận biết được, nêu được, phát biểu được, viết được, liệt kê được, Hiểu biết : Bao gồm biết mức đợ cao hơn, đòi hỏi biết ý nghĩa tri thức, liên hệ chúng với học, biết Hiểu thể ba dạng: Thứ truyền đạt lại thơng tin thu nhận thuật ngữ khác hay mợt hình thức khác thơng tin; Thứ hai đưa mợt thơng tin, nắm vững ý tưởng có thơng tin đó, đồng thời hiểu mối liên hệ bên chúng, Thứ ba có khả đưa kết luận suy luận, khả tiên đoán, Vận dụng: Được dựa thông hiểu, mức độ cao so với thông hiểu Khi áp dụng, cần phải cần có vào hồn cảnh điều kiện cụ thể để lựa chọn, sử dụng tri thức học vào việc giải một vấn đề đỏ Các mục tiêu học tập cần xác định thống với nguyên tắc dạy học, bời chúng sở cho hoạt đợng giảng dạy hoạt động học tập Chẳng hạn, mục tiêu có khuyến khích cho cải tiến phương pháp giảng dạy học tập không, giúp cho việc áp dụng điều học vào thực tiến Xây dựng ma trận cho đề kiểm tra Khi viết câu hỏi phải vào bảng đặc trưng (còn gọi bảng đặc tính, hay bảng ma trận hai chiều) Để thành lập bảng đặc trưng cần phải tiến hành phân tích nợi dung mơn học, cần liệt kê mục tiêu giảng dạy cụ thể hay lực cần đo, Sau phải định cần câu hỏi cho mục tiêu Số lượng câu hỏi tuỳ thuộc vào mức đợ quan trọng mục tiêu khía cạnh khác cần đo lường, Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: B1 Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2 Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy; B3 Quyết định phân phổi tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề B4 Quyết định tổng sổ điểm kiểm tra; B5 Tính số điểm cho chủ đề tương ứng với tỉ lệ %; B6 Tính tỉ lệ %, số điểm định số câu hỏi cho chuẩn B7 Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cợt; B8 Tính tỉ lệ % tổng sổ điểm phân phối cho cột; B9 Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Hoạt động 3: Thực viết đề kiểm tra tự luận trắc nghiệm khách quan Viết câu hỏi Đối với câu hỏi kiểm tra cần diễn đạt một cách rõ ràng, ý đến cấu trúc ngữ pháp Từ ngữ lựa chọn phải xác, nên thử nhiều cách đặt câu hỏi lựa chọn cách đặt câu hỏi đơn giản nhất, tránh tăng mức đợ khó câu hỏi cách diễn đạt câu phức tạp, tránh có từ thừa hay câu thừa Cần xác định thời gian cần cho việc trả lời câu hỏi Mợt cách cải tiến câu tự luận để nâng cao độ tin cậy tăng số câu hỏi kiểm tra, giảm độ dài phần trả lời câu Viết hướng dẫn chấm Cần phải có mợt bảng hướng dẫn nêu rõ khái niệm, ý tưởng, lập luận, khối lượng dài ngắn một số vấn đề khác tạo nên một trả lời chấp nhận Mặt khác, cần dự kiến đưa một số vấn đề xuất làm để có cách xử lí cho điểm Có hai cách chấm điểm chấm theo kiểu phân tích chấm theo kiểu phân loại nhóm, tùy theo mục đích kiểm tra, đánh giá Thứ chấm theo kiểu phân tích, tiến hành cách cho điểm câu trả lời cần có theo tiêu chí xác định Như vậy có điểm thành phần sau cợng lại Thứ hai chấm theo kiểu phân loại Kiểu đòi hỏi người chấm phải đọc sơ bộ tất làm, sau đồ phân loại theo nhóm Việc chia nhóm tiến hành trước cho điểm để người chấm suy nghĩ, so sánh với Cách chấm theo kiểu phân loại đánh giá tổng thể câu trả lời một điểm số xếp loại, điểm số vào ấn tượng chung hay tiêu chí định đặt vào mốc ấn định mức độ khác chất lượng làm Hoạt động 4: Thực hành viết hệ thống câu trắc nghiệm khách quan Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều phương án lựa chọn Đổi với phần câu dẫn phẳi diễn đạt một cách rõ ràng, Tránh sử dụng câu dẫn mang tính phủ định Tuy nhiên, đưa câu phủ định vào câu dẫn cần gạch chữ “không" để nhấn mạnh Các phương án trả lời cần viết cho có văn phong tương đương đợ dài Khơng nên có khác biệt cách diến đạt câu trả lời câu nhiễu người trả lời dựa vào mợt số yếu tố để phát câu không dựa vào kiến thức Lỗi thường hay gặp phải câu thường dài hơn, phức tạp chi tiết Câu dẫn phương án trả lời hợp ngữ pháp ghép chúng với nhau, tránh sử dụng phương án trả lời cụm từ “Tất từ trên' hay “Tất câu trên" “Khơng có câu trên" Các phương án nhiễu cần diễn đạt cho có vế hợp lí có sức hấp dẫn Cần xếp phương án trả lời câu hỏi theo vị trí ngẫu nhiên, khơng nên theo mợt trình tự máy móc Câu hỏi phải đánh giá nợi dung quan trọng chương trình Câu hỏi phẳi phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng Câu dẫn phải đặt câu hỏi trực tiếp mợt vấn đề cụ thể Khơng nên trích dẫn nguyên văn câu có sẵn sách giáo khoa Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng dễ hiểu học sinh Mỗi phương án nhiêu phải hợp lí học sinh không nắm vững kiến thức Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa lỗi hay nhận thức sai lệch học sinh Đáp án câu hỏi phải độc lập với đáp án câu hỏi khác kiểm tra Phần lựa chọn phải thống phù hợp với nội dung câu dẫn Mỗi câu hỏi có mợt đáp án đúng, xác Yêu cầu viết loại câu hỏi đúng- sai Loại câu đòi hỏi học sinh phải lựa chọn một hai phương án, khơng Cũng có khơng có, đồng ý hay khơng đồng ý Câu - sai cần phải viết thật ngắn gọn, tránh mơ hồ, câu hỏi phải xếp một cách xác đúng, hay sai Tránh câu nhận định mang tính phủ định, đặc biệt phủ định kép.Nên tránh sử dụng kiện hay từ không quan trọng vặt, tiểu tiết Tránh câu mà trả lời sai phụ thuộc vào một từ hay một câu không quan trọng Khơng nên dùng tồn câu đòi hỏi trả lời đúng, khơng nên dùng tồn câu đòi hỏi trả lời sai, Không nên viết câu theo kiểu “bẫy" học sinh, chẳng hạn thêm vào hay bớt mợt vài từ vụn vặt để thay đổi ý nghĩa Gợi ý cách viết cầu điền vào chỗ trống Câu điền vào chỗ trống thể một dạng câu trả lời ngắn Khi viết loại câu hỏi này, không nên để nhiều khoảng trống một câu, Đổi với loại câu điển vào chỗ trổng nên hạn chế dùng nguyên mẫu câu lấy từ sách giáo khoa, Gợí ý để viết loại câu hỏi ghép đôi Loại câu ghép đôi bao gồm hai cột, một cột xếp theo chữ cái, một cột xếp theo chữ số, yêu cầu học sinh chọn chữ số để ghép lại Cần nêu rõ hướng dẫn cách thức trả lời để người trả lời biết câu trả lời đựợc sử dụng một lần hay Khi viết loại câu ghép đôi cần sấp xếp danh mục một cách rõ ràng, đảm bảo cho hai danh mục phải đồng Khi viết câu hối nên giải thích rõ sở để ghép đôi hai cột câu Cần tránh việc xếp danh mục câu để tạo nên ghép đơi theo kiểu - Nên tạo ghép đôi đứng một cách ngẫu nhiên Các danh mục hai cột nên có số lượng khơng Các câu nên diễn đạt ngắn gọn xếp lôgic Hoạt động 5: Thực hành phân tích câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Cách tính đợ khó câu trắc nghiệm Cách tính đợ khó thơng dụng câu trắc nghiệm tính tỉ lệ phần trăm số người trả lời câu trắc nghiệm 10 Số người trả lời đứng câu i Đợ khó câu trắc nghiệm thứ i = Số người làm trắc nghiệm Việc sử dụng trị số đợ khó theo cách tính cho thấy rõ mức đợ khó, dễ phụ tḥc vào câu trắc nghiệm người trả lời Ngồi ra, đại lượng phản ánh đợ khó, dễ trắc nghiệm phụ thuộc vào lĩnh vực khoa học khác đối tượng cụ thể Giá trị số đợ khó thay đổi từ đến 1, câu trắc nghiệm trắc nghiệm thường có đợ khó khác nhau, giá trị đợ khó nhỏ câu trắc nghiệm khó ngược lại, Cách tính đợ phân biệt Có nhiều cách tính đợ phân biệt câu trắc nghiệm Mợt cách tính đơn giản thơng dụng là: Lấy tỉ lệ phần trăm làm câu trắc nghiệm nhóm điểm cao trừ tỉ lệ phần trăm làm nhóm điểm thấp Khi xét yêu cầu số độ phân biệt cần vào mục đích trắc nghiệm Nếu trắc nghiệm theo chuẩn (nhằm mục đích phân biệt, lụa chọn học sinh) cần câu trắc nghiệm có số đợ phân biệt cao Còn trắc nghiệm theo tiêu chí (xác định mức đợ đạt mục tiêu mơn học) sổ khơng quan trọng Mợt số quy tắc để đánh giá sơ bộ độ phân biệt là: - Sổ học sinh nhóm cao nhóm thấp đạt sổ câu hỏi đợ phân biệt câu hỏi - Số học sinh nhóm cao đạt số câu hỏi nhiều số học sinh nhóm thấp đợ phân biệt dương - Số học sinh nhóm cao đạt số câu hỏi số học sinh nhóm thấp đợ phân biệt âm Như vậy, muốn có đợ phân biệt tốt trắc nghiệm cần phải có đợ khó mức trung bình, điểm số thu trải rộng Mức độ lôi vào phương án trả lời Riêng câu trắc nghiệm khách quan loại câu nhiều lựa chọn, hai số đợ khó đợ phân biệt, có mợt số cần quan tâm phân tích, mức đợ lơi vào phương án trả lời Trong trường hợp mợt phương án nhiễu có nhiều học sinh lựa chọn, thậm chí nhiều so với phương án đúng, điều chứng tỏ có hiểu lầm phương án phương án nhiễu Do câu nhiều lựa chọn, cần phải phân tích tỉ mỉ phương án trả lời Nguyên tắc làm cho việc phân tích phương án trả lời câu trắc nghiệm là: Phương án trả lời phải tương quan thuận với tiêu chí Phương án trả lời sai phải tương quan nghịch với tiêu chí, Cần đặc biệt ý phương án đúng, tỉ lệ lựa chọn nhỏm điểm cao phải nhiều nhóm điểm thấp; phương án sai, tỉ lệ lựa chọn nhóm thấp nhiều nhóm cao II.CÁC KĨ THUẬT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỖ TRỢ CHO DẠY HỌC CÓ HIỆU QUẢ Hoạt động 1: Xác định mối quanhệ dạy học kiểm tra, đánh giá Đánh giá kết học tập nhằm hỗ trợ nâng cao chất lượng hiệu dạy học: 11 Đánh giá giúp cho giáo viên thu thông tin từ học sinh, phát thực trạng kết học tập họ nguyên nhân dẫn tới thực trạng kết Là sở thực tế để giáo viên điều chỉnh, hồn thiện hoạt đợng học sinh hướng dẫn họ tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt đợng học thân Giáo viên cần biết rõ nội dung dạy học đủ chưa, cần bổ sung gì, phương pháp dạy học phù hợp chưa, cần hỗ trợ thêm cho ngưòi học Muốn biết rõ điều để có định phù hợp, giáo viên phải vào kiểm tra, đánh giá kết học tập Thông qua kiểm tra, đánh giá, giáo viên biết trình đợ người học, điểm yếu HS trước vào học.Giúp GV nắm nhu cầu người học để đề mục tiêu học tập Kết đánh giá trình cho phép theo dõi, đánh giá tiến bộ hạn chế người học K Kết đánh giá cuối khoá cho phép đo gia tăng kiến thức, kĩ năng, lực người học sau khoá đào tạo Đánh giá kết học tập học sinh tiến hành tốt giúp cho họ có hợi để củng cố tri thức, phát triển trí tuệ Thơng qua đánh giá tạo điều kiện cho học sinh tái hiện, xác hố tri thức, hồn thiện, đào sâu, hệ thống hoá tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ sảo vận dụng tri thức, phát triển lực tư sáng tạo Đánh giá thúc đẩy học sinh học tập Thông báo kịp thời cho học sinh biết tiến bộ họ, có tác dụng thúc bách học tập, đợng viên, khích lệ họ học nhiều hơn, tốt hơn, cho họ thấy nội dung chưa tốt, nội dung cần học thêm, học lại Đánh giá giúp hình thành cho HS nhu cầu thói quen tự đánh giá, nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý chí vươn lên học tập rèn luyện Đánh giá làm sở để có định hợp lí Đánh giá nâng cao chất lượng dạy học Giúp cho Gv thu thông tin ngược từ học sinh, phát thực trạng kết học tập học sinh nguyên nhân dẫn tới thực trạng kết Đây sở thực tế để giáo viên điều chỉnh hoạt động học sinh hướng dẫn học sinh tự điều chỉnh hoạt động học thân Giúp cho học sinh có hợi để củng cố tri thức, phát triển trí tuệ Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, rèn luyện mợt số phẩm chất tích cực cho HS (tính kỉ luật, tính tự giác ý chí vươn lên hoc tập) Kiểm tra, đánh giá tiến hành đắn củng cố cho học sinh tính kiên định, cẩn thận, tự tin vào khả mình, tạo dư luận lành mạnh tập thể, tăng cường mối quan hệ thầy trò Quan sát hàng ngày giúp GV thu thông tin - Sự tham gia học sinh vào thảo luận; - Các câu hỏi học sinh đưa ra; - Kĩ làm việc nhóm; - Đợ chuẩn xác câu trả lời học sinh; - Cách phản ứng học sinh tập, điểm kiểm tra; 12 - Sự ý học sinh; Hứng thú học sinh Đặt câu hỏi để thu thập thông tin: - Sự hiểu học sinh; Học sinh kĩ không; - Sự tiến bộ học sinh Vai trò đặt câu hỏi: - Lôi học sinh tham gia vào học; - Khuyến khích tư học sinh; - Giúp học sinh ôn lại nội dung quan trọng; - Điểu khiển hoạt động nhận thức học sinh Hoạt động 2: Thực kĩ thuật quan sát để điều chỉnh, hỗ trợ q trình dạy học Các cơng cụ quan sát Biểu đồ tham dự một công cụ quan sát để đánh giá tham gia học sinh hoạt đợng nhóm nhỏ Cũng thiết kế biểu đồ tham dự quan sát tham gia học sinh vào nhóm nhỏ mợt cách nhiệt tình hay thờ ơ, làm giảm hiệu Bảng kiểm tra giúp người quan sát ghi lại mợt cách nhanh chóng có hiệu xem mợt đặc trưng có xuất khơng, khơng cho biết múc đợ thường xun đặc trưng Thang đánh giá coi một công cụ sử dụng thông dụng để đánh giá thái độ, giúp cho việc đánh giá học sinh một loạt đặc điểm như: tính kỉ ḷt, lòng nhiệt tình, quan tâm, tính Thang đánh giá có ích việc đánh giá quy trình, sản phẩm phát triển cá nhân.Có cách lập thang đánh giá Thang đánh giá số Thang đánh giá mô tả Điểm quan trọng thang số thang mơ tả số điểm dòng cần mô tả cụ thể, rõ ràng để người đánh giá hiểu ý nghĩa cụ thể Trong thang đánh giá, hành vi liệt kê xuất hay không xuất đặc điểm quan sát, tần số hành vi xuất hiện, một thang bậc bao gồm mức độ cho hành vi Thang xếp loại đòi hỏi người đánh giá ấn định số cho học sinh xếp tù cao đến thấp dựa đặc điểm đánh giá Phương pháp cồng kềnh có số lượng lớn học sinh có nhiều đặc điểm xếp loại Mợt số gợi ý sử dụng thang đánh giá - Đối với thang đánh giá, cần nhận biết lĩnh vực đặc điểm cụ thể cần đánh giá, rõ đặc điểm đánh giá đặc điểm sử dụng thang đánh giá, đánh giá dựa yếu tố cụ thể cần chia nhỏ - Đối với người đánh giá, cần phải tiến hành đánh giá mợt cách xác Cần lựa chọn người đánh giá một cách khách quan, không thiên vị - Đối với cách sử dụng thang đánh giá, nên kết hợp loại thang đánh giá Nhìn chung, số lượng thang đánh giá số lượng người đánh giá đợc lập lớn đợ tin cậy lớn Đưa đánh giá sớm tốt sau quan sát Hoạt động 3: Thực kĩ thuật đặt câu hỏi để điều chỉnh, hỗ trợ trình dạy học Vai trò đặt câu hỏi dạy học 13 Đặt câu hỏi Phương pháp quan trọng, để điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, Gv có khả đạo nhận thức lớp học sinh Giúp cho học sinh thực hiểu trang bị cho em kĩ tư cấp cao Kích thích học sinh tích cực đợc lập tư duy, khuyến khích học sinh tích cực suy nghĩ tự lực Học sinh phải tư tích cực đợc lập để tìm câu trả lời xác, đầy đủ, gọn gàng nhất, tìm câu trả lời tối ưu mợt cách nhanh chóng Bồi dưỡng cho học sinh phát triển lực diễn đạt lời vấn đề khoa học Cung cấp kịp thời cho giáo viên thơng tin phản hồi nhanh chóng để biết học sinh có hiểu hay khơng; khám phá thái độ học sinh, kiểm tra hiệu việc dạy, kịp thòi điều chỉnh hoạt đợng dạy hoạt động học Tạo sinh động học, tăng quan tâm học sinh Một số yêu cầu đặt câu hỏi: Câu hỏi đặt cho học sinh để học sinh trả lời Câu hỏi cần ngắn gọn rõ ràng, dễ hiểu Nên hạn chế việc sử dụng câu hỏi cần trả lời “có" “khơng" Đảm bảo cho học sinh có đủ thời gian để trả lời Nên sử dụng thêm cử chỉ, ánh mắt động tác để khuyến khích học sinh trả lời Cần chăm theo dõi câu trả lời, cần đặt thêm câu hỏi phụ để gợi ý, dẫn dắt học sinh trả lời, nhằm tránh lãng phí thời gian chờ đợi học sinh trả lời Cần có thái đợ bình tĩnh học sinh trả lời sai thiếu xác; tránh nơn nóng cắt ngang câu trả lời không cần thiết Cần khích lệ học sinh mạnh dạn nêu câu hỏi để thu hút toàn lớp tham gia thảo luận, giải vấn đề Có thể sử dụng mợt số kĩ thuật thăm dò để “thâm nhập" vào tư học sinh Nên có ghi nhận khen ngợi câu trả lời đứng học sinh, không nên làm cho học sinh cảm thấy xấu hổ với câu trả lời MODULE 28: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG TRƯỜNG THCS Nội dung 1: vai trò việc xây dựng kế hoạch hoạt đợng giáo dục học sinh thcs Việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh nhà trường quan trọng cần thiết, kế hoạch giúp thực hóa mục tiêu giáo dục nhà trường hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh, giúp cán bộ quản lý giáo viên nhà trường biết hoạt động giáo dục cần phải thực năm, giúp việc kiểm tra đánh giá hoạt đợng giáo dục mợt cách nhanh chóng xác Xây dựng kế hoạch hoạt đợng giáo dục học sinh nhà trường giúp giáo viên xác định rõ mục tiêu cần đạt việc tổ chức hoạt đợng giáo dục Từ đề biện pháp, huy động nguồn lực một cách tối ưu cho hoạt động giáo dục Kế hoạch làm giảm bớt hành động tùy tiện, tự phát, vô tổ chức dễ chệch hướng mục tiêu Kế hoạch hoạt đợng giáo dục đóng vai trò kim nam cho hoạt động một tập thể lớp Là sở cho việc kiểm tra, đánh giá hiệu việc tổ chức hoạt động giáo dục học sinh 14 Những hậu người giáo viên không coi trọng việc xây dung kế hoạch hoạt động giáo dục Lúng túng việc tổ chức hoạt động giáo dục học sinh Thực không đầy đủ, khơng chun nghiệp tồn diện nợi dung giáo dục nhà trường nhằm phát triển toàn diện nhân cách học sinh Khơng có để kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động sư phạm người giáo viên, đó, khơng tạo đợng lực thúc đẩy người giáo viên phấn đấu rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm Nội dung 2: Mục tiêu, nội dung, phương pháp xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh nhà trường THCS Hiểu có kỹ thiết kế mục tiêu nội dung sử dụng thành thạo phương pháp xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh một yêu cầu quan trọng với ban giám hiệu nhà trường Qua hoạt động trước hết kết phải đạt công việc cần thiết, cách thức tiến hành, cách thức xây dựng giáo dục phù hợp với đặc diểm tâm lý học sinh THCS Xác định mục tiêu việc xây dựng kẽ hoạch hoạt động giáo dục học sinh THCS Thiết kế mục tiêu kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh Các loại mục tiêu kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh Mục tiêu diễn đạt định tính Các tiêu danh hiệu phấn đấu Cách viết mục tiêu kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh Các để thiết kế mục tiêu kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh Kế hoạch giáo dục năm học nhà trường Đặc điểm học sinh lớp chủ nhiệm Năng lực, sở trường người giáo viên Nội dung giáo dục cho học sinh Loại kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh Điều kiện sở vật chất nhà trường Điều kiện kinh tế, văn hóa, lễ hợi địa phương nơi nhà trường hoạt động Ý nghĩa mục tiêu kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh Định hướng đạo việc thiết kế nội dung hoạt động, phương thức nguồn lực tham gia thực Là công cụ đánh giá kết xây dựng tổ chức hoạt động giáo dục học sinh nhà trường Các nội dung kế hoạch hoạt động giáo dục Kế hoạch hoạt động giáo dục chương trinh hành động tương lai hướng vào việc thực một mục tiêu giáo dục định, cụ thể hố nợi dung cơng việc, thời gian, Phương thức thực nguồn lực Do đó, nợi dung mợt kế hoạch bao gồm: Xác định mục tiêu (Làm gì? - What) Xây dựng nội dung (Ai làm? - Who) Lụa chọn Phương thúc (Làm nào? - How) Thời gian (Khi làm?- When) Địa điểm (Làm đâu? - Where) 15 Kiểm tra, đánh giá kết thựchìện kế hoach hoat động (Ched1- Control) Các để xác định nội dung kế hoạch hoạt động giáo dục Loại kế hoạch hoạt đợng giáo dục Đặc điểm tình hình họ c sinh lớp chủ nhiệm Kế hoạch năm học nhà trường Xác định sứ mạng, tầm nhìn giá trị nhà trường tập thể lớp Nguồn lực nhà trường Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh THCS Xây dựng kế hoạch sơ bộ: thực theo công thức 5W-1H-2C- 5M Xây dựng hệ thống mục tiêu, tiêu cần đạt theo nguyên tắc W(Why) Xác định yêu cầu, mục tiêu giúp người lập kế hoạch hướng trọng tâm công việc vào mục tiêu đánh giá hiệu cuổi Khi xây dựng hệ thống mục tiêu người viết kế hoạch cần trả lởi một số câu hỏi sau: - Tại bạn phải làm cơng việc này? - Nó có ý ngh1a với tổ chức, bộ phận bạn? - Hậu bạn không thực chứng? Để xác định mục tiêu mợt cách tốt áp dựng nguyên tắc SMART, cụ thể sau: S - Speolic - Cụ thể, dế hiểu: tiêu phải cụ thể, dễ hiểu định hướng cho hoạt động tương lai M - Mesureable - Đo lường được: tiêu mà khơng đo lường khơng biết q trình thực có đạt hay khơng? A - Attainable - vừa sức để đạt được: tiêu phải có tính thách thúc để cố gắng, đừng đặt tiêu cao mà đạt R - Result - Or1ented- Định hướng kết quả: Đây tiêu chí đo lường khả thực so với nguồn lực lớp (thời gian, nhân sự, quỹ hoạt động điều kiện khác, ) T - Time - bound - Giới hạn thời gian: Mọi công việc phải có thời hạn hồn thành, khơng bị trì hỗn Thời gian hợp lí giúp hoạt đợng lớp vừa đạt mục tiêu lại vừa dưỡng sức cho mục tiêu khác Xác định nội dumg kế hoạch W (What) Ở bước này, chứng ta phải xác định kế hoạch có nợi dung chúng có mối quan hệ với nào? Xác định phương pháp thực hìện cơng việc H (How) Ở bước này, chứng ta xác định xem nội dung kế hoạch thực với tiêu chuẩn gì, có tài liệu hướng dẫn thực công việc? Xác định nơi thực nội dung kế hoạch, thời điểm người thực hìện cơng việc - Xác định 3W Ở bước này, chứng ta phải xác định rõ mợt số vấn đề là: Where: Ở đâu, bao gồm câu hỏi sau: Hoạt đợng thực nơi nào? Hoạt động kiểm tra Đâu? 16 When: Khi giao nhiệm vụ thực hoạt đợng đó, hoạt đợng thực nào, kết thúc, ? Để xác định thời hạn phải làm công việc, chứng ta cần xác định mức độ khẩn cẩp mức độ quan trọng tùng cơng việc Có loại hoạt động khác nhau: hoạt động quan trọng khẩn cẩp, hoạt động không quan trọng khẩn cáp, hoạt động quan trọng không khẩn cẩp, hoạt động không quan trọng không khẩn cẩp chứng ta phải thực hoạt động quan trọng khẩn cẩp trước Who: Ai, bao gồm khía cạnh sau: Ai thực hoạt đợng đó? Ai kiểm tra ? Ai hỗ trợ? Ai chịu trách nhiệm ? Xác định phương pháp kiểm soát Ở bước này, người lập kế hoạch cần xác định nõ có loại hoạt đợng kế hoạch, tính chất tùng loại hoạt đợng gì, thực hoạt đợng đó, cần tác động nào? Xác định phương pháp kiểm tra Có bước hoạt đợng cần phải kiểm tra? Thơng thường có hoạt đợng cần số lượng tương tự bước phải kiểm tra Tần suất kiểm tra nào? Việc kiểm tra thực lần hay thường xuyên (nếu vậy mợt lần?) Ai tiến hành kiểm tra? Những điểm kiểm tra trọng yếu? Điểm kiểm tra trọng yếu tuân theo nguyên tắc Pareto, tức điểm kiểm tra chiếm 20% số lượng chiếm đến 80% khối lượng sai sót Lựa chọn phương thức, thời gian, địa điểm Lập chương trình hoạt đợng, tức kế hoạch cụ thể cho việc thực việc nêu kế hoạch Giao kế hoạch cho bộ phận Ra định thực kế hoạch Sau kết thúc cuộc họp, người chịu trách nhiệm điều khiển phải đảm bảo tất công việc phân công cho cá nhân cụ thể mợt cách hợp lí, nêu nõ thời gian tiến hành kết thúc, địa điểm thực Tất điều cần phải ghi vào biên cuộc họp Để đảm bảo kiểm sốt việc thực mợt cách dễ dàng, sau c̣c họp, người chủ trì c̣c họp cần có mợt số sản phẩm biên cuộc họp, một số bảng biễu kế hoạch thực công việc Trong q trình triển khai kế hoạch hoạt đợng giáo dục, cần lưu ý một số vấn đề sau: Thực quyền huy, hướng dẫn triển khai nhiệm vụ Thường xun đơn đốc, đợng viên kích thích Giám sát điều chỉnh, sửa chữa Thúc đẩy hoạt động phát triển 17 Kiểm tra, đánh giá kết thực kế hoạch hoạt động Hoạt động đánh giá giúp giáo viên nhận biết kết hoạt đợng có phù hợp với mục tiêu đề hay không, điều thực tốt việc chưa đạt yêu cầu, đồng thời tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động giáo dục Việc đánh giá sở để giáo viên thực bước rút kinh nghiệm Nếu việc đánh giá đạt yêu cầu giúp giáo viên điều chỉnh, định hướng đứng đắn hoạt động giáo dục Những công việc cần thực đánh giá, rút kinh nghiệm Nêu tất công việc thực tốt chưa đạt yéu cầu, công việc chưa thực Khi nêu hiệu công việc cần nêu rõ người thực cơng việc để tiện cho việc tìm nguyên nhân ảnh hương khâu rút kinh nghiệm Khi trình bày thành tích đạt cần phải có dẫn chủng minh hoạ rõ ràng, cụ thể, xác đầy đú Giáo viên sú dựng một số thang đánh giá hiệu giáo dục em học sinh để tham khảo đánh giá hiệu hoạt động giáo dục Tiếp theo giáo viên tìm hiểu, phân tích nguyên nhân, điều kiện ảnh hưởng đến việc thực hoạt động giáo dục Trong phần này, cần đề cập đến nguyên nhân chủ quan Sau phân tích ngun nhân ảnh huởng đến hoạt đợng, giáo viên tổ chức rút kinh nghiệm Trong phần này, cần hệ thống việc thực tốt để tiếp tực phát huy hoàn thiện Đồng thời hệ thong việc chưa làm chưa thực tốt nhằm đua phương hướng điều chỉnh khắc phục Tóm lai, giáo viên phải đua đề xuất, kiến nghị thật cụ thể, chi tiết nhằm phát huy ÍD1 đa lực có hạn chế thiếu khuyết hoạt động giáo dục Việc đánh giá, rút kinh nghiệm thưởng thực kết thúc hoạt động, thực theo tùng giai đoạn thấy cần thiết Đối tượng tham gia đánh giá Việc đánh giá giáo viên tự thực kết họp với lực lượng giáo dục khác thực hiện, chứng ta tổ chức cho giáo viên học sinh thực hiện, giáo viên tổ chức cho em học sinh tự nhận xét rút kinh nghiệm để phát huy tính tích cực, chủ đợng tự quản em học sinh Nội dung 3: Tổ chức thực hoạt động giáo dục học sinh nhà trường THCS Tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục một công việc quan trọng, chiếm nhiều thời gian công sức trường THCS Một kế hoạch xây dựng, việc triển khai tổ chức thực việc cần làm Nội dung cần đánh giá: - Mục tiêu cuộc họp - Phân công thực hiện, xếp nhân lực, phân bổ kinh phí điều kiện vật chất chi việc thực kế hoạch - Lập chương trình kế hoạch, tức kế hoạch cụ thể cho việc thực việc nêu kế hoạch - Giao kế hoạch cho bợ phận 18 - Rà sốt kế hoạch, cần triển khai, phân công nhiệm vụ một cách hợp lý ghi vào biên họp Tổ chức hoạt đợng giáo dục ngồi lên lớp dành cho học sinh THCS Người chủ trì nêu mục tiêu c̣c họp, u cầu thư kí ghi lại nội dung cần thiết vào biên cuộc họp Thực thảo luận phân công công việc Mỗi nhóm lựa chọn chủ đề hoạt đợng thảo luận theo nội dung đây: Thời gian Các hoạt đợng/ cơng việc cụ thể Bắt đầu Hồn thành Đia điểm thực Người chịu trách nhiệm Chi phí cần thiết Kết đạt được/ Yêu cầu công việc Thành lập Ban xây dựng nội dung thiết kế hình thúc hoạt đợng Thành lập Ban Giám khảo cho hình thúc thi sân khấu hố Thành lập đợi thi Người dẫn chương trình Mời cố vấn chuyên môn Chuẩn bị sở vật chất Người điều hành, giám sát tồn bợ chương trình c̣c thi Đánh giá việc thực cuộc thi Phương pháp, phương tiện: - Thuyết trình, vấn đáp, thảo ḷn nhóm, giấy A0, bút viết bảng, máy tính, máy chiếu Các bước tiến hành Bước Lớp chia làm hai nhóm Mọi nhóm lụa chọn mợt mẫu giáo án hoạt đợng giáo dục ngồi lên lớp Sau nhóm tổ chức triển khai thực việc đánh giá việc thực hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Bước Các nhóm thảo luận, lựa chọn ý kiến ghi giấy A0, cử người đại diện lên trình bày Bước3 Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nghe, nêu câu hỏi phản biện MODUL THCS 29: GIÁO DỤC HỌC SINH THCS THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 19 Nợi dung 1:Vai trò việc tố chức hoạt động giáo dục học sinh trung học sở Hoạt đợng 1: Tìm hiểu vai trò hoạt đợng cá nhân hình thành phát triển nhân cách Hoạt đợng vai trò hoạt đợng phát triển nhân cách Bất kì vật tượng vận động phát triển không ngừng Bằng vận động thông qua vận động mà vật tượng tồn thể đặc tính Bởi vậy, vận đợng tḥc tính vốn có, phương thức tồn vật tượng Ở người, phương thức hoạt đợng, có nhiều ngành khoa học nghiên cứu hoạt động tác động hoạt động phát triển người Quan điểm Triểt học vai trò hoạt động phát triển người nhân cách người Quan điểm Tâm lí học vai trò hoạt đợng phát triển nhân cách Quan điểm Giáo dục học vai trò hoạt đợng phát triển nhân cách Kết luận: Qua phân tích quan điểm trên, khẳng định, hoạt đợng có vai trò định trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách người Khi sinh ra, người chưa có nhân cách, nhân cách có người xác định quan hệ với người giới xung quanh một cách có ý thức Nói cách khác, nhân cách hình thành phát triển người chủ thể hoạt động Muốn giáo dục học sinh, nhà giáo dục cần tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú đưa học sinh tích cực tham gia vào hoạt đợng Hoạt đợng Tìm hiểu vai trò việc tổ chức hoạt đợng trình giáo dục nhân cách học sinh THCS Hoạt động giáo dục nhà trường một bộ phận q trình giáo dục nhà trường “Hoạt đợng giáo dục hoạt động người lớn tổ chức theo kế hoạch, chương trình, điều hành chịu trách nhiệm" Điều có nghĩa chủ thể hoạt động giáo dục phải chịu trách nhiệm hoạt đợng giáo dục tổ chức điều hành Đó nhà giáo dục, giáo viên chủ thể có liên quan như: cha mẹ học sinh, tổ chức giáo dục xã hội sở giáo dục Hoạt động giáo dục nhà trường phân làm hai bộ phận chủ yếu: - Các hoạt động giáo dục hệ thống môn học lĩnh vực học tập khác - Các hoạt đợng giáo dục ngồi mơn học lĩnh vực học tập, kể đến hoạt đợng giáo dục nhà trường hoạt động giáo dục thể chất, đạo đức, thẩm mĩ, lao động, dân số, môi trường, pháp luật - Hoạt động giáo dục giúp nhà giáo dục sớm phát khiếu học sinh, từ có kế hoạch bồi dưỡng nhằm giúp học sinh phát triển khiếu, sở thích thân học tập cuộc sống - Hoạt động giáo dục mợt Phương thức gắn kết lực lương giáo dục học sinh gia đình - nhà trường - xã hội Nội dung 2: Xây dựng hoạt động giáo dục nhà trường trung học sở Hoạt động 1: Liệt kê hoạt đợng giáo dục có trường THCS - Hoạt động dạy học - Hoạt động giáo dục lên lớp theo chủ điểm - Hoạt đợng văn hố, văn nghệ - Hoạt đợng thể dục, thể thao - Hoạt động lao động sản xuất - Hoạt đợng vui chơi, giải trí 20 - Hoạt đợng trị - xã hợi Hoạt đợng 2: Tìm hiểu vị trí, vai trò, nợi dung chương trình, cách thức tiến hành, điều kiện thực hoạt động GDNGLL trường THCS Vị trí hoạt đợng GDNGLL trường THCS Vai trò: Do vị trí quan trọng hoạt đợng GDNGLL, xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí học sinh THCS, hoạt động GDNGLL xác định có vai trò to lớn q trình giáo dục học sinh góp phần củng cổ kết dạy học lớp Cùng với hoạt động dạy học, hoạt động GDNGLL tạo đổi hài hoà hoạt đợng nhà trường nhằm tạo q trình sư phạm toàn diện, thống hướng vào thực mục tiêu cấp học Cách thức tổ chức điều kiện thực hiện: Để tổ chức một hoạt động giáo dục, cần tiến hành theo bước sau: Bước 1: Lập kế hoạch hoạt động Bước 2: Triển khai kế hoạch hoạt động Sau lên kế hoạch cụ thể cho hoạt động giáo dục, giáo viên triển khai hoạt động theo vấn đề lập kế hoạch, ví dụ: Họp ban cán sự, thơng báo thời gian, địa điểm, giao nhiệm vụ cho cá nhân tập thể tham gia, ho trợ, giám sát việc thực nhiệm vụ học sinh, chuẩn bị tài liệu, phương tiện, Bước 3: Tổ chức hoạt đợng giáo dục Bước tổ chức hoạt đợng bước cụ thể hoá mục tiêu, nhiệm vụ thực hoá dự kiến giáo viên bước Đây bước quan trọng, bao gồm hoạt đợng có tính thứ tự, có trật tự rõ ràng, cần đảm bảo quy trình tổ chức một hoạt động giáo dục Bước 4: Kiểm tra, đánh gía hoạt đợng Sau kết thức hoạt đợng, giáo viên tiển hành bước kiểm tra, đánh giá Mục tiêu việc kiểm tra, đánh giá khẳng định phát triển học sinh mặt nhận thức, thái độ, hành vĩ Tĩnh tích cực, tinh thần trách nhiệm, ý thức tập thể học sinh tham gia hoạt động giáo dục sở để đánh giá hạnh kiểm học sinh Việc đánh giá khách quan cơng có ý nghĩa khích lệ vươn lên học sinh Việc kiểm tra, đánh giá, tổng kết, cho giáo viên thông tin mặt mạnh mặt yếu việc tổ chức hoạt động giáo dục sở có điều chỉnh hợp lí, xác định phương hướng thực cho hoạt động Bước 5: Rút kinh nghiệm Sau thực bước kiểm tra, đánh giá, giáo viên tổng kết lại mặt làm chưa thực tốt để từ khác phục mặt hạn chế Rút kinh nghiệm bước cuối giúp giáo viên nhìn nhận mợt cách khách quan việc tổ chức hoạt động giáo dục Rút kinh nghiệm giúp giáo viên có thơng tin hữu ích, làm học quan trọng cho lần tổ chức hoạt động sau Rút kinh nghiệm lất buỏc từ bước lập kế hoạch hoạt động, triển khai hoạt động, tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá Nội dung 3: Tổ chức thực hoạt động giáo dục học sinh trung học sở Hoạt động 1: Căn để xây dựng quy trình tổ chức mợt hoạt đợng giáo dục: a) Đặc điểm sinh lý học smh THCS b) Đặc điểm tâm lý học smh THCS c) Giáo viên cần nắm mục đích, ngun tắc nợi dung tổ chức dạy học d) Điều kiện sở vật chất nhà trường e) Năng lực giáo viên Hoạt đợng 2: Quy trình tổ chức hoạt đợng giáo dục nhà trường THCS Bước 1: Khởi động 21 Bước 2: Tổ chức hoạt động cụ thể Bước 3: Kết thức hoạt động Hoạt động 3: Mô q trình tổ chức mợt hoạt đợng giáo dục Hoạt động 4: Thực hành tổ chức một hoạt động giáo dục Ea Ngai, ngày 20 tháng năm 2019 Người viết Hà Duy Chung 22 ... năng, nghiệp vụ sư phạm Nội dung 2: Mục tiêu, nội dung, phương pháp xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh nhà trường THCS Hiểu có kỹ thiết kế mục tiêu nội dung sử dụng thành thạo phương... dục định, cụ thể hố nợi dung công việc, thời gian, Phương thức thực nguồn lực Do đó, nợi dung một kế hoạch bao gồm: Xác định mục tiêu (Làm gì? - What) Xây dựng nợi dung (Ai làm? - Who) Lụa... lớn Đưa đánh giá sớm tốt sau quan sát Hoạt động 3: Thực kĩ thuật đặt câu hỏi để điều chỉnh, hỗ trợ trình dạy học Vai trò đặt câu hỏi dạy học 13 Đặt câu hỏi Phương pháp quan trọng, để điều khiển