Đề tài: “PHÂN LẬP HỢP CHẤT TỪ CAO ETHYL ACETATE CỦA CÂY CỎ SỮA LÁ LỚN (Euphorbia hirta L.) HỌ THẦU DẦU (Euphorbiaceae).Mục tiêu: + Góp phần cung cấp thêm thông tin về thành phần hoá học của cây Cỏ sữa. + Cung cấp cơ sở khoa học về tác dụng trị bệnh của cây Cỏ sữa
Trang 1PHÂN LẬP CHẤT TỪ CAO ETHYL ACETATE
CỦA CÂY CỎ SỮA LÁ LỚN ( Euphorbia hirta L.), HỌ THẦU DẦU (Euphorbiaceae HỌ THẦU DẦU (Euphorbiaceae)
ĐỀ TÀI
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ
Đề tài: “PHÂN LẬP HỢP CHẤT TỪ CAO ETHYL ACETATE CỦA CÂY CỎ
SỮA LÁ LỚN (Euphorbia hirta L.) HỌ THẦU DẦU (Euphorbiaceae)”
Mục tiêu:
- Góp phần cung cấp thêm thông tin về thành phần hoá học của cây Cỏ sữa.
Trang 3NỘI DUNG CƠ BẢN
1
2
3
4
Trang 41.1 Giới thiệu sơ lược về cây
Cỏ sữa lá lớn:
- Tên khoa học: Euphorbia
hirta L họ Thầu dầu
Euphorbiaceae 1
- Phân bố: chủ yếu ở các nước
thuộc khu vực nhiệt đới Đông
Trang 51 Giới thiệu
1.2 Thành phần hoá học:
- Chủ yếu: Alkaloids, flavonoids, sterols, triterpenoids, tanins,…
- Ngoài ra: muối khoáng của Mg, K, Ca, Fe, Zn,…
E T Li et al., 2015 Chemical constituents from Euphorbia hirta Biochem Syst Ecol., vol 62, pp 204–207.
Trang 61 Giới thiệu
1.3 Tác dụng dược lí:
Bài thuốc dân gian:3
- Chữa lỵ trực khuẩn, hội chứng lỵ, tiêu chảy, ho, hen.
- Giúp gia tăng lượng sữa cho những phụ nữ đang trong thời kỳ cho con bú.
- Dịch ép cây bôi trị đứt và vết thương mới, cây tươi giã nát đắp nhọt.
Hoạt tính sinh học:
- Kháng khuẩn 4, kháng oxi hoá 5
- Chống ung thư 6, hoạt tính gây độc tế bào.
- Hạ đường huyết, giúp trị đái tháo đường.7
3 Đỗ Huy Bích, 2004 Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam vol Tập 1, pp 503–505
4 G Singh and P Kumar, 2011 Phytochemical study and screening for antimicrobial activity of flavonoids of Euphorbia hirta.
A A Basma, Z Zakaria, L Y Latha, S Sasidharan,2011 Antioxidant activity and phytochemical screening of the
Trang 72 Thực nghiệm
2.1 Điều chế cao thô :
Cây Cỏ sữa tươi
Rửa sạch.
Phơi khô.
Xay nhuyễn.
Ngâm dầm với dung môi n-hexan.
Lọc, cô quay thu hồi dung môi.
Ngâm dầm với dung môi ethyl acetate.
Lọc, cô quay thu hồi dung môi.
Trang 82.2 Khảo sát hoạt tính kháng viêm in vitro của cao Hex
và cao Ea của Cỏ sữa lá lớn
Quy trình thử nghiệm
Trang 92 Thực nghiệm
2.2 Khảo sát hoạt tính kháng viêm in vitro của cao Hex
và cao Ea của Cỏ sữa lá lớn
do nhiệt:
OD t : mật độ quang đo được của mẫu thử
OD c : mật độ quang đo được của mẫu chứng
OD cs : mật độ quang đo được của mẫu chứng chiết suất
Trang 10BHEup02
Trang 113 Kết quả và thảo luận
3.1 Định danh hợp chất BHEup
Hợp chất BHEup (11 mg):
Tinh thể màu nâu.
Tan tốt trong MeOH.
R f = 0.64 với hệ dm giải li
là Ea:Me (5:1)
Trang 123.1 Định danh hợp chất BHEup
Trang 133.1 Định danh hợp chất BHEup
Trang 143.1 Định danh hợp chất BHEup
δH (số H, dạng mũi, J = Hz)
δC Acid gallic δH (số
H, dạng mũi, J =
Hz) Ghi trong
Bảng so sánh dữ liệu phổ của BHEup và Acid gallic 9
3 Kết quả và thảo luận
Kết luận : BHEup là Acid galic
Trang 153 Kết quả và thảo luận
3.2 Định danh hợp chất BHEup02
Hợp chất BHEup02 (5.4 mg):
Chất rắn màu vàng
Tan tốt trong MeOH
R f = 0.43 với hệ dung môi
CHCl 3 :MeOH (4:1)
Trang 173.2 Định danh hợp chất BHEup02
H-8; d; 2 Hz
H-6; d; 2 Hz H-2’,6’; d; 8.5 Hz H-3’,5’; d; 8.5 Hz
H-1’; s
Trang 183.2 Định danh hợp chất BHEup02
Tính hiệu còn lại của đường rhamnose
Trang 193.2 Định danh hợp chất BHEup02
C-3
H-1”
Trang 213.2 Định danh hợp chất BHEup02
C-7 C-9
H-8 H-6
C-6 C-10 C-8 C-5
Trang 23H-6
Trang 253.2 Định danh hợp chất BHEup02
Vị trí Hợp chất BHEup02 δH
(số H, dạng mũi, J = Hz) δC
Hợp chất so sánh δH (số H, dạng mũi, J = Hz)
δC
2’, 6’ 7.78 (2H; d; J = 8.25 Hz) 131.9 7.76 (2H; d; J = 8.76 Hz) 131.9 3’, 5’ 6.95 (2H; d; J = 8.5 Hz) 116.5 6.93 (2H; d; J = 8.88 Hz) 116.5
1” 5.39 (1H; d; J = 1.5 Hz) 103.5 5.36 (1H; d; J = 2.2 Hz) 103.5 2” 4.24 (1H; dd; J = 3.5 Hz,
Bảng so sánh dữ liệu phổ của BHEup02 với tài liệu tham khảo
Kết luận : BHEup02 là Afzelin
Trang 263 Kết quả và thảo luận
3.3 Kết quả khảo sát hoạt tính kháng viêm
Nồng độ càng tăng thì phần trăm ức chế biến tính tăng
Trang 273 Kết quả và thảo luận
Cao Ea y = 0.075x + 30.72 (R² = 0.952) 257.1 µg/mL
Cao Hex y = 0.049x + 26.32 (R² = 0.977) 483.3 µg/mL
Diclofenac y = 0.062x + 46.20 (R² = 0.964) 61.3 µg/mL
Presnisolon y = 0.063x + 48.67 (R² = 0.958) 21.1 µg/mL
3.3 Kết quả khảo sát hoạt tính kháng viêm
Cao Hex có hoạt tính kháng viêm kém.
Trang 284 Kết luận và kiến nghị
4.1 Kết luận
Đề tài “Phân lập chất từ cao ethyl acetate của cây Cỏ
sữa lá lớn (Euphorbia hirta L.), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae)”
đã phân lập được 02 hợp chất: Acid gallic và Afzelin.
Trang 294.1 Kết luận
Hoạt tính sinh học:
- Chống bức xạ tia cực tím , bảo vệ da khỏi viêm
13Shin, S W., Jung, E., Kim, S., Kim, J H., Kim, E G., Lee, J., & Park, D (2013) Antagonizing effects and mechanisms of afzelin against
UVB-induced cell damage. PLoS One, 8(4), e61971.
14 Lee, S Y., So, Y J., Shin, M S., Cho, J Y., & Lee, J (2014) Antibacterial effects of afzelin isolated from Cornus macrophylla on
Trang 30• Khảo sát thành phần hóa học ở các cao chiết phân
đoạn khác.
• Thử hoạt tính kháng viêm của cao chiết và hợp chất
tinh khiết phân lập được từ cao chiết của cây Cỏ sữa
lá lớn bằng các phương pháp in vitro và in vivo khác.
• Khảo sát các hoạt tính khác như kháng khuẩn, kháng
nấm, gây độc tế bào,…
4 Kết luận và kiến nghị
4.2 Kiến nghị
Trang 31CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
Trang 32vị trí hợp chất BHEup
δH (số H, dạng mũi, J = Hz)
δC Acid gallic δH (số
H, dạng mũi, J =
Hz) Ghi trong
Trang 342 Thực nghiệm
thực hiện theo phương pháp của Habibur Rahman và
• Huyết thanh bò Albumin Serum Bovine (BSA) 0,5%: Hòa
tan 0.5 g BSA trong bình định mức 100 mL
• Dung dịch đệm Phosphate pH 6.3: Hòa tan 8 g NaCl, 0.2 g
KCl, 1.44 g Na 2 HPO 4 , 0.24 g KH 2 PO 4 trong 800 mL nước cất Điều chỉnh pH đến 6.3 bằng cách sử dụng HCl 1N Thêm nước cất đến 1000 mL.
2.2 Khảo sát hoạt tính kháng viêm in vitro của cao Hex
và cao Ea của Cỏ sữa lá lớn
8 H Rahman, 2015 In-vitro Anti-inflammatory and Anti-arthritic Activity of Oryza sativa Var Joha Rice (An Aromatic
Trang 352.2 Khảo sát hoạt tính kháng viêm in vitro của cao Hex và
cao Ea của Cỏ sữa lá lớn
Trang 363 Kết quả và thảo luận
3.3 Kết quả khảo sát hoạt tính kháng viêm
Mẫu
Phần trăm ức chế biến tính (%)
12.5 µg/mL µg/mL 25 µg/mL 50 µg/mL 100 µg/mL 200 µg/mL 400 µg/mL 800
Nồng độ càng tăng thì phần trăm ức chế biến tính tăng
Phần trăm ức chế biến tính đạt giá trị cao nhất ở nồng độ