Nguồn dữ liệu

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam hiện nay (Trang 62)

- Các văn bản quy phạm pháp luật đƣợc thu thập từ trang web của Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm;

- Kinh nghiệm QLNN đối với TTBHNT, mô hình QLNN đối với TTBHNT, các chỉ tiêu giám sát đƣợc nghiên cứu từ tài liệu“Hội nhập tài

50

chính quốc tế và những vấn đề đặt ra cho hệ thống giám sát Tài chính Việt Nam” - Kỷ yếu hội thảo khoa học (2009), nhà xuất bản Thống kê và “Hệ thống giám sát tài chính Việt Nam” của Tô Ngọc Hƣng - Nhà xuất bản Hà Nội (2011);

Sơ đồ 2.1: Khung phân tích

(Nguồn: Học viên tự thiết lập)

Xác định mục tiêu nghiên cứu Tổng quát hóa cơ sở lý luận: Lý thuyết về hoạt động QLGSCNN

Đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động QLGSCNN Xác định phƣơng pháp nghiên cứu

Nghiên cứu định tính:

Thu thập, nghiên cứu, đánh giá các văn bản quy phạm pháp luật về QLNN với TTBHNT Việt Nam

Nghiên cứu định lƣợng:

Thu thập số liệu thứ cấp về kết quả hoạt động QLNN đối với TTBHNT Việt Nam

Xử lý kết quả nghiên cứu Đánh giá và thảo luận kết quả

Xác định vấn đề nghiên cứu:

Đánh giá hoạt động QLGSCNN đối với TTBHNT Việt Nam

51

2.2.3 Xử lý dữ liệu

Các văn bản quy phạm pháp luật, mô hình quản lý Nhà nƣớc, các chỉ tiêu giám sát ICP đƣợc nghiên cứu dựa theo nhóm các nội dung về hoạt động quản lý, giám sát của nhà nƣớc đối với thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ; đánh giá, so sánh các quy định này đặt trong bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam cũng nhƣ học tập kinh nghiệm của các nƣớc nhằm phân tích sự phù hợp, những điểm đạt đƣợc, hạn chế cần bổ sung, sửa đổi. Nội dung nghiên cứu đƣợc nghiên cứu theo các khía cạnh sau:

- Cơ quan quản lý Nhà nƣớc về BHNT;

- Kiểm tra các tiêu chuẩn, điều kiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh bảo hiểm: + Thẩm đi ̣nh tƣ cách pháp lý, khả năng tài chính của các chủ đầu tƣ + Thẩm đi ̣nh về mƣ́c đô ̣ phù hợp của viê ̣c thành lâ ̣p doanh nghiê ̣p bảo hiểm với quy hoa ̣ch và các lợi ích kinh tế - xã hội

+ Thẩm đi ̣nh về nghiê ̣p vu ̣

- Quản lý, giám sát trong quá trình hoạt động:

+ Việc đáp ƣ́ng các yêu cầu về vốn và khả năng thanh toán + Dƣ̣ phòng nghiê ̣p vu ̣

+ Hoạt động đầu tƣ

- Giám sát việc chia tách , hợp nhất, sáp nhập, giải thể và phá sản doanh nghiê ̣p bảo hiểm

- Xƣ̉ lý vi pha ̣m pháp luâ ̣t kinh doanh bảo hiểm

Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày xuyên suốt trong luận văn từ chƣơng 1, 3 trong luận văn nhằm đánh giá khung pháp lý, mô hình, các chỉ tiêu QLNN đối với TTBHNT Việt Nam, từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn

52

thiện mô hình, chỉ tiêu giám sát, khung pháp lý tại các giải pháp tại chƣơng 4.

2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng

2.3.1 Mục tiêu

Thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam là đối tƣợng bị quản lý bởi hoạt động QLNN đối với TTBHNT Việt Nam. Đánh giá về thực trạng TTBHNT Việt Nam cũng là cơ sở để đánh giá thực trạng QLNN và đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động QLNN, thúc đẩy TTBHNT phát triển. Dựa trên kết quả đánh giá TTBHNT Việt Nam cũng là cơ sở để đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện các yếu tố cấu thành TTBHNT Việt Nam cũng chính là các giải pháp gián tiếp hoàn thiện hoạt động QLNN. Vì vậy, mục tiêu của việc áp dụng phƣơng pháp phân tích định lƣợng nhằm thu thập và xử lý dữ liệu trên 2 phần nội dung: Đánh giá đƣợc thực trạng của đối tƣợng bị quản lý là TTBHNT Việt Nam và thực trạng hoạt động QLNN đối với TTBHNT Việt Nam nhằm đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động QLNN đối với TTBHNT Việt Nam.

Phƣơng pháp phân tích thống kê đƣợc sử dụng nhằm thu thập, xử lý dữ liệu thống kê thứ cấp: xác định các tiêu thức nghiên cứu; thu thập và xử lý dữ liệu theo các tiêu thức nghiên cứu nhằm đánh giá những mặt đạt đƣợc và những mặt hạn chế của thực trạng hoạt động QLNN đối với TTBHNT Việt Nam cũng nhƣ tìm nguyên nhân để hoàn thiện hoạt động QLNN.

2.3.2 Thu thập và xử lý dữ liệu

- Nhằm nghiên cứu về thực trạng TTBHNT Việt Nam làm cơ sở đánh giá và đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động QLNN, nội dung thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp trên các tiêu chí sau:

53 + Thị phần của thị trƣờng;

+ Quy mô tài sản và vốn chủ sở hữu; + Hoạt động đầu tƣ;

+ Hiệu quả kinh doanh.

Dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập và phân tích dựa trên các tiêu chí trên, kết quả đƣợc trình bày trong chƣơng 3 nhằm đánh giá hoạt động của thị trƣờng về quy mô thị trƣờng, kết cấu thị trƣờng, vấn đề an toàn và năng lực bảo hiểm, hiệu quả kinh doanh, từ đó đánh giá ƣu và nhƣợc điểm, tìm ra nguyên nhân từ vấn đề QLNN và quản trị trong doanh nghiệp dẫn đến thành công và hạn chế đó. Trên cơ sở nội dung phân tích này ở chƣơng 3, chƣơng 4 đƣa ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng hoạt động QLNN để thúc đẩy TTBHNT phát triển nhƣ một số giải pháp về khung pháp lý, giải pháp về tổ chức giám sát của Nhà nƣớc, đề xuất giải pháp đối với các yếu tố cấu thành thị trƣờng nhằm giúp các yếu tố trên thị trƣờng lớn mạnh sẽ giảm gánh nặng cho hoạt động QLNN.

- Nhằm thu thập và xử lý dữ liệu đánh giá hoạt động QLNN đối với TTBHNT Việt Nam. Căn cứ vào cơ sở lý luận về QLNN đối với TTBHNT, học viên thu thập và phân tích dữ liệu định lƣợng trên các tiêu thức:

+ Giám sát các tiêu chuẩn, điều kiện hoạt động + Giám sát trong quá trình hoạt động

Khả năng thanh toán Dự phòng nghiệp vụ

Hoạt động đầu tƣ tài chính

+ Giám sát mua bán, chia tách, sáp nhập, giải thể và phá sản DNBH Dữ liệu đƣợc thu thập và xử lý đƣợc trình bày trong chƣơng 2 nhằm

54

đánh giá về những hạn chế và thành công cũng nhƣ phân tích tìm ra nguyên nhân (đặt trong bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam, sự phát triển của ngành BHNT, kinh nghiệm đi trƣớc của các TTBHNT phát triển, yêu cầu của Hiệp hội quốc tế của các cơ quan quản lý, giám sát bảo hiểm IAIS…). Trên cơ sở phân tích chƣơng 3, chƣơng 4 đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng hoạt động QLNN nhƣ mô hình quản lý, khung pháp lý, các chỉ tiêu quản lý, vấn đề an toàn tài chính…

55

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN

2007 - 2013

3.1. Khát quát về thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam

Thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam đƣợc hình thành và phát triển qua hai giai đoạn chủ yếu:

3.1.1.1 Giai đoạn từ năm 1993 trở về trước

Giai đoạn từ năm 1965 đến tháng 6/1992, đặc điểm cơ bản nhất là độc quyền trong kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam. Hoạt động bảo hiểm vẫn đƣợc quan niệm là “Bảo hiểm Nhà nƣớc”. Công ty bảo hiểm Việt Nam, tổ chức bảo hiểm duy nhất thực hiện cả hai chức năng: quản lý Nhà nƣớc và quản lý kinh doanh bảo hiểm. Hoạt động bảo hiểm chủ yếu mang tính phục vụ, tính kinh doanh chƣa rõ nét.

3.1.1.2 Giai đoạn từ năm 1994 đến nay

Nghị định 100/NĐ-CP đƣợc ban hành vào ngày 18/12/1993 của Chính phủ về Kinh doanh bảo hiểm đã đánh dấu sự hình thành và phát triểnTTBH ở nƣớc ta. Việc ra đời của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ nhƣ: Công ty Bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh (nay là Tổng Công ty Cổ phần Bảo Minh - thành lập ngày 28/12/1994), Công ty Cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO - thành lập ngày 15/6/1995), Công ty Cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long - thành lập ngày 11/7/1995), 2 công ty liên doanh gồm Công ty liên doanh Bảo hiểm quốc tế Việt Nam (VIA), Công ty Bảo hiểm liên hiệp (UIC) đã phá bỏ sự độc quyền của Nhà nƣớc về bảo hiểm.

Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm đầu tiên ở Việt Nam là AON- INCHIBROK (nay là Công ty AON Việt Nam) đƣợc thành lập vào tháng

56

12/1993. Sau AON-INCHIBROK là sự xuất hiện của Công ty Cổ phần môi giới Việt Quốc (năm 2001), sau đó các công ty môi giới khác tiếp tục ra đời.

Tháng 8/1996, để đáp ứng nhu cầu của các tầng lớp dân cƣ đồng thời tạo nguồn tài chính lớn đầu tƣ trở lại cho nền kinh tế, lần đầu tiên các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ đã đƣợc Bảo Việt đƣa ra thị trƣờng. Sự xuất hiện các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ và đặc biệt, sự có mặt thêm 4 công ty bảo hiểm nhân thọ có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong 2 năm 1999-2000 nhƣ: Prudential (Anh), AIA (Mỹ),… khiến thị trƣờng bảo hiểm trở nên sôi động hơn.

Ngày 09/7/1999, Hiệp hội bảo hiểm Việt nam đƣợc thành lập. Hiệp hội là cầu nối giữa các doanh nghiệp bảo hiểm với cơ quan quản lý Nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, đồng thời duy trì môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh và thúc đẩy hợp tác trong kinh doanh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm.

Ngày 22/12/2000, tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khoá X, Luật Kinh doanh bảo hiểm đã đƣợc thông qua và có hiệu lực thi hành từ 01/4/2001. Luật Kinh doanh bảo hiểm và các văn bản hƣớng dẫn Luật đƣợc ban hành sau đó đã bƣớc đầu tạo khung pháp lý cơ bản để điều chỉnh những vấn đề phát sinh từ thực tiễn kinh doanh bảo hiểm, đặc biệt là trong xu hƣớng mở cửa và hội nhập, tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam.

Giai đoạn từ 2005 tới nay đƣợc đánh giá là có bƣớc phát triển nhanh nhất với việc cấp giấy phép hoạt động cho một loạt các DNBH trong nƣớc nhƣ: Công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tƣ và phát triển (BIC), Công ty Cổ phần bảo hiểm AAA... và 4 DNBH 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, 4 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.

Nhƣ vậy, trƣớc xu hƣớng mở cửa, hội nhập nền kinh tế và yêu cầu phát triển TTBH, Nghị định 100/NĐ- CP (18/12/1993) là cơ sở pháp lý đầu tiên, sau đó, Luật Kinh doanh bảo hiểm và các văn bản quy phạm pháp luật về kinh doanh bảo hiểm đƣợc ban hành, cùng với các yếu tố tích cực nhƣ đa dạng hoá

57

sản phẩm, môi trƣờng đầu tƣ đƣợc cải thiện… đã tạo điều kiện cho thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam hình thành, phát triển.

3.1.2. Hoạt động kinh doanh trên thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2007 - 2013

Bảng 3.1 Tình hình phát triển thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam

Chỉ tiêu Đơn vị 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1. Kết cấu của thị trƣờng Doanh nghiệp BHNT Doanh nghiệp 9 11 11 12 14 14 16 Doanh nghiệp

tái bảo hiểm

Doanh

nghiệp 1 1 1 1 2 2 2 Doanh nghiệp

môi giới bảo hiểm Doanh nghiệp 8 10 10 11 12 12 12 2. Quy mô thị trƣờng Tổng doanh thu phí BH nhân thọ Tỷ đồng 9.437 10.307 11.839 13.772 15.998 18.397 22.650 Tốc độ tăng trƣởng doanh

thu phí liên hoàn (%) - 9,2 14,9 16,3 16,1 14,9

23

Doanh thu đầu tƣ Tỷ đồng 6.623 6.799 7.228 8.296 10.433 10.277 11.205 Phí BH T/GDP % 0,82 0,70 0,72 0,70 0,63 0,69 0,58 Đầu tƣ của BH nhân thọ Tỷ đồng 35.584 42.009 47.593 57.487 60.134 64.879 81.000

58

3.1.2.1 Số lượng doanh nghiệp bảo hiểm

Thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đƣợc hình thành từ năm 1993 chỉ duy nhất có công ty bảo hiểm Bảo Việt, phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn 2003 - 2008. Đến thời điểm 32/12/2013, thị trƣờng có 16 DNBH NT, 2 Tái bảo hiểm và 12 Môi giới bảo hiểm. Tuy nhiên, trong 16 DNBHNT, 14 doanh nghiệp là liên doanh và 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

3.1.2.1 Quy mô doanh thu phí bảo hiểm

Bảng 3.1 thể hiện doanh thu phí và tốc độ tăng trƣởng doanh thu phí TTBHNT Việt Nam giai đoạn 2007 - 2013, TTBHNT có tốc độ tăng trƣởng khá cao và tƣơng đối ổn định qua các năm với tốc độ tăng trƣởng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đạt cao nhất là 23% vào năm 2013, tốc độ tăng trƣởng doanh thu phí bảo hiểm bình quân đạt 14,3%.

Giai đoạn 2007 - 2012, phí bảo hiểm đóng góp vào GDP thấp từ 0,63% - 0,82% , thể hiện quy mô thị trƣờng bảo hiểm còn nhỏ bé so với tiềm năng.

3.1.2.2 Quy mô vốn chủ sở hữu và tổng tài sản

Bảng 3.2. Vốn chủ sở hữu và tổng tài sản thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam (2007 - 2013) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Vốn chủ sở hữu (tỷ đồng) 5.541 11.115 12.264 12.285 15.245 15.592 17.225 Tổng tài sản (tỷ đồng) 39.678 49.074 57.441 58.023 71.455 78.756 80.389 Tốc độ tăng liên hoàntổng tài sản (%) - 24 17 1 23 10 2

(Nguồn: Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm – Bộ Tài chính)

Bảng 3.2 cho thấy quy mô vốn và tổng tài sản của các doanh nghiệp bảo hiểm đƣợc tăng trƣởng qua các năm, quy mô vốn chủ sở hữu và tổng tài sản tăng từ 5.541 tỷ đồng và 39.678 tỷ đồng năm 2007 lên tới 17.225 tỷ đồng và 80.389 tỷ đồng, tốc độ phát triển gấp trên 2 lần trong 6 năm chứng tỏ sự mở

59

rộng của thị trƣờng cũng nhƣ đến năm 2010 hầu hết các DNBH dều đáp ứng mức vốn yêu cầu pháp định theo quy định của nghị định 45/2007/NĐ-CP năm 2007 quy định mức vốn pháp định của DNBHNT là 600 tỷ đồng và năm 2013 chứng kiến sự ra đời của hai công ty BHNT PVI Sunlife và Phú Hƣng Life.

3.1.2.3 Dự phòng nghiệp vụ

Bảng 3.3: Dự phòng nghiệp vụ TTBHBHNT giai đoạn 2007 - 2013

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Dự phòng toán học 5.462 3.577 35.998 40.218 42.533 47.378 52.568 Dự phòng phí chƣa đƣợc hƣởng 113 22 178 239 1,251 422 658 Dự phòng chia lãi - - 4.666 5.225 5.946 9.154 10.154 Dự phòng bồi thƣờng (1) 462 64 86 259 306 506 Dự phòng đảm

bảo cân đối

1.357 16 424 536 119 134 436 Tổng Dự phòng nghiệp vụ 6.931 4.077 41.330 46.304 50.108 57.394 60.322 Tốc độ tăng liên hoàn Tổng dự phòng nghiệp vụ (%) - -41 1,4 12 8,2 15 12,1

60

TTBHNT phát triển thể hiện qua sự tăng trƣởng về doanh thu phí bảo hiểm và sự phát triển hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm, dự phòng nghiệp vụ đƣợc tăng lên tƣơng ứng với phần trách nhiệm bảo hiểm giữ lại, nhằm đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm. Dự phòng nghiệp vụ cũng đƣợc trích lập tăng lên tƣơng ứng với phần trách nhiệm bảo hiểm, tổng dự phòng nghiệp vụ của các DNBHNT tăng từ 6.931 tỷ đồng năm 2007 lên 57.394 tỷ đồng vào năm 2012 với tốc độ phát triển gấp 8 lần trong vòng 5 năm.

3.1.2.4 Hoạt động đầu tư

Đối với TTBHNT, bên cạnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm hoạt động đầu tƣ là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chính cũng nhƣ quyết định khả năng phát triển của DNBHNT. Qua hoạt động đầu tƣ tài chính, các DNBHNT đã đóng góp nguồn vốn trung và dài hạn cho đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội với số tiền tăng gấp gần 2 lần qua 5 năm, tính đến cuối 2013 đạt 70.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, tỷ trọng đầu tƣ vào các khu vực tập trung lớn vào các tài sản an toàn: trái phiếu chính phủ, tiền gửi tại các tổ chức tín dụng và cho vay theo hợp đồng nên hiệu quả đầu tƣ còn chƣa cao.

Bảng 3.4: Tổng đầu tƣ thị trƣờng BHNT Việt Nam giai đoạn 2007 – 2013

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu tính đến 31/12 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng vốn đầu tƣ (tỷ đồng) 35.584 42.009 47.593 57.487 60.134 64.879 70.069 Tốc độ tăng

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam hiện nay (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)