Luận văn này đươc ̣ thưc hiện nhằm muc đích nghiên cứu thành phần hó a hoc ̣ trong phân đoan ̣ cao chiết methanol của loà i đia ỵ Parmotrema tinctorum (Nyl.) Hale, được thu hái tai ̣ Thành Phô Đà Lat, tỉnh Lâm Đồng. Hiên nay ̣ ở Viêt Nam ̣ , chưa co nhiề bá cá khoa họ vê thành phầ hó a hoc c ̣ ũng như là hoat ̣ tính sinh họ về loài đia y ṇ à y. Từ phân đoạ cao methanol tổg, qua nhiề lầ n sắ ký bả n mỏ ng và sắ c ký côt, k ̣ ế quả đã phân lâp được 2 hơp ch ̣ ất tinh khiết là orcinol (PT8) và lecanoric acid (PT3). Cấu trúc của các hơp ch ̣ ất được xác đinh ḍ ưa trên c ̣ ác phương pháp phổ nghiêm ̣ 1H-NMR, 13C-NMR, COSY, HSQC, HMBC, MS và so sánh với các tài liệu tham khả o trong nước và ngoài nước.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BỘ MÔN HÓA - -
Nguyễn Văn Mun Lưu Phạm Hải Vương
PHÂN LẬP HAI HỢP CHẤT TỪ CAO METHANOL
CỦA ĐỊA Y Parmotrema tinctorum (Nyl.) Hale THU HÁI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN HÓA DƯỢC
Cần Thơ, 2017
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BỘ MÔN HÓA - -
Nguyễn Văn Mun Lưu Phạm Hải Vương
PHÂN LẬP HAI HỢP CHẤT TỪ CAO METHANOL CỦA
ĐỊA Y Parmotrema tinctorum (Nyl.) Hale THU HÁI TẠI
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn này, chúng em đã nhâ ̣n được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ và hỗ trợ nhiệt tình từ các thầy cô, gia đình và ba ̣n bè Qua đây, chúng em xin gửi những lời cảm ơn chân thành nhất:
Vớ i lòng biết ơn sâu sắc nhất, chúng em xin gửi đến Thầy-TS Nguyễn Phúc Đảm, Giảng viên Khoa Sư phạm, Trườ ng Đại ho ̣c Cần Thơ, Thầy đã tâ ̣n tâm chỉ dẫn chú ng em trong suốt quá trình làm luâ ̣n văn tốt nghiệp, Thầy đã nhiệt tình truyền đa ̣t cho chúng em những kiến thức và kinh nghiêm quý báu để chú ng em đa ̣t được những thành quả này Không chỉ vâ ̣y, đối với chúng em, Thầy như là một người thân trong gia đình, luôn quan tâm và da ̣y bảo chúng
em, là nguồn động lực to lớn tiếp thêm sức ma ̣nh tinh thần cho chúng em Mô ̣t
lần nữa, xin chân thành cảm ơn Thầy
Chúng em xin biết ơn Thầy-TS Nguyễn Trọng Tuân, giảng viên Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại ho ̣c Cần Thơ, Thầy đã nhiệt tình giúp đỡ và hỗ trợ chúng em về kiến thức, trang thiết bi ̣, hóa chất và kinh phí trong suốt quá trình chúng em thực hiê ̣n Luận văn này
Xin cám ơn cô-TS Nguyễn Thi ̣ Thu Trâm, Phó Trưởng Khoa Khoa Khoa
học Cơ bản, Trường Đa ̣i học Y Dược Cần Thơ, cô đã ki ̣p thời giúp đỡ và hỗ trợ trong lú c chúng em gă ̣p khó khăn
Xin chân thành cám ơn các thầy cô Khoa Khoa ho ̣c Tự nhiên và nhiều thầy
cô khác đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý báu, những kinh nghiệm hữu ích nhất, là những hành trang quý giá cho chúng em cho hôm nay
và mai sau
Chúng em xin gửi đến những lời cám ơn thân thương nhất dành cho các anh chị và các bạn ở phòng thí nghiệm Hóa sinh-Hữu cơ, Bô ̣ môn Hóa ho ̣c, Khoa Sư pha ̣m, cùng các ba ̣n lớp Hóa Dược 1 K40 đã cùng chia sẻ với chúng
em nhiều kinh nghiê ̣m trong suốt thời gian qua
Cuối cùng, chúng em xin dành hết tình cảm và lòng biết ơn cho gia đình
và những người thân, đã động viên và luôn bên ca ̣nh chúng em, luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc, cổ vũ chúng em từ những ngày đầu tiên đèn sách và hoàn thành được luâ ̣n văn này
Chú ng em xin chân thành cám ơn và biết ơn sâu sắc!
NGYỄN VĂN MUN LƯU PHẠM HẢI VƯƠNG
Trang 4Trường Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Khoa Học Tự Nhiên Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
1 Cán bộ hướng dẫn: Ts Nguyễn Phúc Đảm
2 Đề tài: Phân lập hai hợp chất từ cao methanol của địa y Parmotrema tinctorum (Nyl.) Hale thu hái tại Thành Phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
3 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Mun MSSV: B1401406
Lưu Phạm Hải Vương MSSV: B1401462 Lớp: Hóa Dược – Khóa: 40
4 Nội dung nhận xét:
a Nhận xét về hình thức của LVTN:
b Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):
Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:
Những vấn đề còn hạn chế:
c Nhận xét đối với từng sinh viên tham gia thực hiện đề tài:
d Kết luận, đề nghị và điểm:
Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2017
Cán bộ hướng dẫn
Trang 5Trường Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Khoa Học Tự Nhiên Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
1 Cán bộ phản biện:
2 Tên đề tài: : Phân lập hai hợp chất từ cao methanol của địa y Parmotrema tinctorum (Nyl.) Hale thu hái tại Thành Phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
3 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Mun MSSV: B1401406
Lưu Phạm Hải Vương MSSV: B1401462 Lớp: Hóa Dược – Khóa: 40
4 Nội dung nhận xét:
a Nhận xét về hình thức LVTN:
b Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):
* Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:
* Những vấn đề còn hạn chế:
c Nhận xét đối với từng sinh viên tham gia thực hiện đề tài (ghi rõ từng nội dung chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có):
d Kết luận, đề nghị và điểm:
Cần Thơ, ngày tháng năm 2017
Cán bộ phản biện
Trang 6TÓM TẮT
Luận văn này được thực hiện nhằm mu ̣c đích nghiên cứu thành phần hóa
học trong phân đoa ̣n cao chiết methanol của loài đi ̣a y Parmotrema tinctorum
(Nyl.) Hale, được thu hái ta ̣i Thành Phố Đà La ̣t, tỉnh Lâm Đồng Hiê ̣n nay ở Việt Nam, chưa có nhiều báo cáo khoa học về thành phần hóa ho ̣c cũng như là hoạt tính sinh học về loài đi ̣a y này
Từ phân đoạn cao methanol tổng, qua nhiều lần sắc ký bản mỏng và sắc
ký cô ̣t, kết quả đã phân lâ ̣p được 2 hợp chất tinh khiết là orcinol (PT8) và lecanoric acid (PT3) Cấu trúc của các hợp chất được xác đi ̣nh dựa trên các phương pháp phổ nghiê ̣m 1H-NMR, 13C-NMR, COSY, HSQC, HMBC, MS và
so sánh với các tài liệu tham khảo trong nước và ngoài nước
Trang 7
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Tên viết đầy đủ
P praesorediosum Parmotrema praesorediosum (Nyl.) Hale
Trang 8MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ii
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN iii
TÓM TẮT iv
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT v
MỤC LỤC vi
DANH SÁCH BẢNG viii
DANH SÁCH HÌNH ix
DANH SÁCH SƠ ĐỒ x
DANH SÁCH PHỤ LỤC xi
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục đích nghiên cứu: 2
1.3 Nội dung nghiên cứu: 2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 3
2.1 Tổng quan thực vật học điạ y 3
2.1.1 Đặc điểm của địa y 3
2.1.2 Công dụng của địa y 3
2.2 Chi Parmotrema 4
2.2.1 Mô tả thực vật 4
2.2.2 Thành Phần hóa học của chi Parmotrema 4
2.3 Địa y Parmotrma tinctorum (Nyl.) Hale 12
2.3.1 Phân loại thực vật 12
2.3.2 Mô tả thực vật 2
2.3.3 Phân bố 12
2.3.4 Thành phần hóa học 12
2.3.5 Hoạt tính sinh học 13
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 18
3.1 Phương tiện nghiên cứu 18
3.1.1 Thời gian và địa điểm 18
3.1.2 Hóa chất 18
3.1.3 Thiết bị và dụng cụ 18
3.2 Khảo sát nguyên liệu 19
3.3 Phương pháp nghiên cứu 19
Trang 93.3.2 Điều chế cao methanol tổng 19
3.3.3 Phương pháp cô lập 20
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30
4.1 Biện luận cấu trúc của hợp chất PT8: 30
4.2 Biện luận cấu trúc của hợp chất PT3: 31
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36
5.1 Kết luận 36
5.2 Kiến nghị 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
PHỤ LỤC 39
Trang 10DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1: Một số cấu trúc hóa học của Parmotrema tinctorum 14
Bảng 2.2: Nồng độ ức chế chủng nấm tối thiểu của các cao địa y 15
Bảng 2.3: Hoạt tính kháng khuẩn của P Tinctorum 16
Bảng 2.4: Nồng độ ức chế vi khuẩn tối thiểu (MIC) của các cao địa y 16
Bảng 2.5: Nồng độ ức chế chủng nấm tối thiểu của các cao địa y 16
Bảng 3.1: Kết quả SKLM cao methanol sắc ký nhanh - cột khô từ cao methanol 20
Bảng 3.2: kết quả sắc ký nhanh-cột khô từ phân đoạn 8 22
Bảng 3.3: Kết quả sắc ký cột khô từ phân đoạn 8.11 24
Bảng 3.4: Kết quả sắc ký cột khô phân đoạn 12 26
Bảng 3.5: Kết quả sắc ký cột phân đoạn 12.4 27
Bảng 4.1: So sánh dữ liệu phổ của hợp chất PT8 với orcinol 31
Bảng 4.2: Phổ NMR của PT3 34
Bảng 4.3: So sánh dữ liệu phổ của hợp chất PT3 với lecanoric acid 35
Trang 11DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1: Các dạng địa y thường gặp 3
Hình 2.2: Địa y Parmotrema tinctorum (Nyl.) Hale 12
Hình 3.1: Kết quả SKLM cao methanol sắc ký nhanh-cột khô từ cao methanol 21
Hình 3.2: Kết quả SKLM phân đoạn 8 23
Hình 3.3: Kết quả SKLM phân đoạn 8.11 24
Hình 3.4: Chất PT8 25
Hình 3.5: Kết quả SKLM chất PT8 25
Hình 3.6: Kết quả SKLM phân đoạn 12 26
Hình 3.7: Kết quả SKLM phân đoạn 12.4 28
Hình 3.8: Tinh thể PT3 28
Hình 3.9: Kết quả SKLM PT3 29
Trang 12DANH SÁCH SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1: Quy trình điều chế cao methanol bằng phương pháp ngâm ở nhiệt độ phòng 19
Trang 13DANH SÁCH PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Các phổ của 5-methylbenzene-1,3-diol (PT8) 39
Phụ lục 1.1: Phổ MS của PT8 39
Phụ lục 1.2: Phổ 1H-NMR của PT8 40
Phụ lục 1.3: Phổ 1H-NMR dãn rộng của PT8 41
Phụ lục 1.4: Phổ 1H-NMR dãn rộng của PT8 42
Phụ lục 1.5: Phổ 13C-NMR của PT8 43
Phụ lục 1.6: Phổ 13C-NMR dãn rộng của PT8 44
Phụ lục 2: các phổ của 4-(2,4-dihydroxy-6-methylbenzoyl)oxy-2-hydroxy-6-methylbenzoic Acid (PT3) được đo trong dung môi acetone 45
Phụ lục 2.1: Phổ MS của PT3 45
Phụ lục 2.2: Phổ 1H-NMR của PT3 46
Phụ lục 2.3: Phổ 1H-NMR dãn rộng của PT3 47
Phụ lục 2.4: Phổ 1H-NMR dãn rộng của PT3 48
Phụ lục 2.5: Phổ 13C-NMR của PT3 49
Phụ lục 2.6: Phổ 13C-NMR dãn rộng của PT3 50
Phụ lục 2.7: Phổ COSYcủa PT3 51
Phụ lục 2.8: Phổ COSY dãn rộngcủa PT3 52
Phụ lục 2.9: Phổ HSQC của PT3 53
Phụ lục 2.10: Phổ HSQC dãn rộng của PT3 54
Phụ lục 2.11: Phổ HMBC của PT3 55
Phụ lục 2.12: Phổ HMBC dãn rộng của PT3 56
Phụ lục 2.13: Phổ HMBC dãn rộng của PT3 57
Phụ lục 2.14: Phổ HMBC dãn rộng của PT3 58
Phụ lục 3: các phổ của 4-(2,4-dihydroxy-6-methylbenzoyl)oxy-2-hydroxy-6-methylbenzoic Acid (PT3) được đo trong dung môi DMSO 59
Phụ lục 3.1: Phổ 1H-NMR của PT3 59
Phụ lục 3.2: Phổ 1H-NMR dãn rộng của PT3 60
Phụ lục 3.3: Phổ 1H-NMR dãn rộng của PT3 61
Phụ lục 3.4: Phổ 13C-NMR của PT3 62
Phụ lục 3.5: Phổ 13C-NMR dãn rộng của PT3 63
Phụ lục 3.6: Phổ 13C-NMR dãn rộng của PT3 64
Trang 14CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý do chọn đề tài
Việt Nam có rất nhiều loài thực vật có tác dụng điều trị bệnh, là nguồn dược liệu quý giá cho y học cổ truyền và y học hiện đại
Địa y là loài thực vật cộng sinh giữa tảo và nấm, có thể sống ở hầu hết các nơi: đất, đá và thậm chí trên thân cây Thế nên, chúng có đóng góp đáng kể vào hệ sinh thái thông qua quá trình quang hợp, giúp làm giảm lượng CO2 trong khí quyển
Địa y, xuất hiện cách đây 400 triệu năm, được biết đến như là một loại dược liệu dùng để chữa bệnh cho con người Trên thế giới, các công trình về sự tách chiết các hợp chất từ địa y cho thấy nó chứa một lượng lớn các chất biến dưỡng thứ cấp bao gồm depside, depsidone, dibenzofuran, xanthone, terpene Bên cạnh các nghiên cứu về thành phần hóa học, những công trình khảo sát hoạt tính sinh học cho thấy các chất từ địa y có khả năng kháng khuẩn, kháng nấm, kháng ung thư, kháng HIV,…[1]
Năm 2006, khoảng 275 loài địa y ở Việt Nam đã được thống kê, trong đó
122 loài mới lần đầu tiên được ghi nhận Một số nghiên cứu cho thấy địa y chứa các hợp chất có cấu trúc hóa học đặc biệt cũng như có khả năng gây độc tế bào ung thư biểu mô ruột kết HTC116, ức chế DNA polymerase Nghiên cứu trên đối tượng địa y đang là một hướng đi mới mẻ trong hóa học các hợp chất thiên nhiên ở nước ta [2-3]
Việt Nam có khí hậu rất thích hợp cho sự phát triển của địa y Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy, địa y có nhiều hoạt tính sinh học quý giá nhưng nó chưa được quan tâm nghiên cứu đúng mức ở Việt Nam, trong khi nước ta có nguồn địa y rất phong phú và dồi dào Nối tiếp những thành quả nghiên cứu của
nhóm, đề tài “Phân lập hai hợp chất từ cao methanol của địa y Parmotrema tinctorum (Nyl.) Hale thu hái tại Thành Phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng” góp
Parmotrema tinctorum (Nyl.) Hale ở Việt Nam.
Trang 151.2 Mục đích nghiên cứu:
Phân lập và xác định cấu trúc của 2 hợp chất từ loài địa y Parmotrema
tinctorum (Nyl.) Hale
1.3 Nội dung nghiên cứu:
- Tìm hiểu về loài địa y Parmotrema tinctorum (Nyl.) Hale
- Thu và xử lý nguyên liệu địa y tươi, nghiền mịn nguyên liệu thành bột
- Tiến hành chiết cao methanol (cao tổng), thực hiện chiết các cao phân đoạn
- Khảo sát, phân lập hợp chất tinh khiết từ cao methanol bằng sắc ký cột
và sắc ký lớp mỏng
- Xác định cấu trúc hợp chất tinh khiết thu được
- Tổng hợp, đánh giá kết quả và viết báo cáo
Trang 16CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN
2.1 Tổng quan thực vật học địa y
2.1.1 Đặc điểm của địa y
Địa y là sinh vật cộng sinh gồm photobiont (tảo hoặc tảo xanh) và mycobiont (nấm) cùng nhau tạo thành một đơn vị sinh lý độc lập Các photobiont cung cấp cho địa y các chất dinh dưỡng bằng cách thực hiện quang hợp, và mycobiont giúp hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ môi trường xung quanh và môi trường bảo vệ photobiont Do đó, địa y tự hỗ trợ và phát triển trên đá, mái nhà, thân cây, vv Chúng không có các cơ quan chuyên môn như rễ, thân, lá, Vì vậy chúng thích nghi với khí hậu khô hạn và có thể sống trên những điều kiện khắc nghiệt [4]
Khoảng 17.000 loài địa y đã được biết Địa y được chia làm 3 dạng chính [1]:
- Dạng khảm (crustose lichen): bề mặt của tản địa y khảm cực kì mỏng và bám chặt vào bề mặt vật chủ bằng những sợi nấm có lõi
- Dạng phiến (foliose lichen): tản địa y dạng phiến có hình dạng như tờ giấy mỏng Bề mặt trên và dưới khác biệt nhau rõ rệt Tản bám lỏng lẻo trên bề mặt chủ bằng các rễ giả
- Dạng bụi (fruiticose lichen): địa y dạng bụi có hình thức giống như bụi cây nhỏ, đứng trên bề mặt chủ và xõa xuống
2.1.2 Công dụng của địa y
Điạ y khá phổ biến trong thiên nhiên Chúng phát triển sinh trưởng và sống sót trong những điều kiện khắc nghiệt, chủ yếu ở vùng nhiệt đới, có thể hiện diện ở khắp mọi nơi như trên đá, đất, lá cây, thân cây, kim loại, thủy tinh mà tại
Địa y dạng khảm Địa y dạng phiến Địa y dạng bụi
(Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Lichen) Hình 1.1: Các dạng địa y thường gặp
Trang 17đó không có sự cạnh tranh của các thực vật khác Sau một thời gian phát triển địa y tiết ra một loại acid làm mục đá có tác dụng rất lớn đối với sự hình thành đất Khi chúng chúng chết đi, tại đó hình thành lớp đất mùn nhiều dinh dưỡng
là nguồn thức ăn cho các loài thực vật khác đến sau (rêu, thực vật có mạch) Như vậy, địa y đã giữ vai trò tiên phong, mở đường trên các chỗ đất cằn cõi [5]
Một số loài địa y như Cladonia rangiferina còn là thức ăn chủ yếu của loài hươu
Bắc cực [6]
Trong nghiên cứu sinh thái, địa y có khả năng hấp thụ các chất độc hại như sulfur dioxide (SO2), flo (F2) và nitơ dioxide (NO2) vào hệ thống tản địa y Địa y đã được con người sử dụng trong nhiều thế kỷ với nhiều mục đích khác nhau như: thực phẩm, thuốc nhuộm, nguyên liệu cho nước hoa và là
phương thuốc chữa bệnh trong y học dân gian Evernia prunastri Var prunastri (oakmoss) và Pseudevernia furfuracea (treemoss) là hai loài địa y được sử dụng
trong ngành công nghiệp nước hoa Một số dịch chiết địa y đã được dùng trong
y học dân gian để chữa nhiều bệnh khác nhau, chẳng hạn như Lobaria
pulmonaria chữa bệnh phổi, Xanthoria parientina trị vàng da , Usnea spp tăng
cường tóc, Cetraria islandica (rêu Iceland) trị bệnh lao, viêm phế quản mãn tính
và tiêu chảy [7]
2.2 Chi Parmotrema
2.2.1 Mô tả thực vật
Chi Parmotrema đặc trưng bởi dạng phiến ngắn và rộng, thùy có lông, vỏ
ngoài xốp, bào tử đính hình trụ, rễ ngắn và nhỏ, bao gồm các dạng địa y trung
gian giữa chi Cetraria và loài Xanthoparmelia Mặt dưới của phiến lá có màu
trắng đến đen Hiện nay, chi này có khoảng 350 loài, phân bố chủ yếu ở vùng
nhiệt đới, đặc biệt ở các đảo Thái Bình Dương và Nam Mỹ [7]
2.2.2 Thành phần hóa học của chi Parmotrema
- Các acid béo: 9-oxodecanoic acid (1), 9-methyltetradecanoic acid (2), 6-methyltetradecanoic acid (3), 3-hydroxydecanoic acid (4), nonanedioic acid (5) và decanedioic acid (6) [8]
9-oxodecanoic acid (1) 9-methyltetradecanoic acid (2)
Trang 186-methyltetradecanoic acid (3) 3-hydroxydecanoic acid (4)
nonanedioic acid (5) decanedioic acid (6)
- Các acid béo vòng: năm 1990, F David và cộng sự đã cô lập được
prasesorediosic acid (7) và protopraesorediosic acid (8) từ Parmotrema
praesorediosum Ngoài ra, cũng từ chi Parmotrema còn phân lập được
lichesterinic acid (9) và protolichesterinic acid (10) [9]
prasesorediosic acid (7) protopraesorediosic acid (8)
lichesterinic acid (9) protolichesterinic acid (10)
Trang 19- Các hợp chất phenol đơn vòng:
+ Năm 2000, từ địa y Parmotrema stuppeum (Nyl.) Hale, Jayaprakasha G
K đã cô lập orsellinic acid (14) và methyl orsellinate (15) [10]
+ Năm 2002, Irma S Rojas công bố sự có mặt của orcinol (11), methyl-
tinctorum (Nyl.) Hale [11]
+ Năm 2011, Dương Trúc Huy, Huỳnh Bùi Linh Chi và cộng sự đã phân
lập methyl orsellinate (15), orsellinic acid (14), methyl haematommate (13), butyl orsellinate (16) từ địa y Parmotrema planatilobatum (Hale) [12]
n Depside:
+ Năm 1987, Sakurai A Đã cô lập được isolecanoric acid (17) từ loài địa
y Parmotrema tinctorum [13]
+ Năm 1999, Laily B Din [14] đã công bố trong các loài địa y thuộc chi
Parmotrema có chứa một hàm lượng lớn các hoạt chất bậc hai bao gồm các
depside như atranorin (18) và chloroatranorin (19)
+ Năm 2002, Alcir Teixeira Gomes [15] và cộng sự đã cô lập lecanoric
acid (20) từ Parmotrema tinctorum (Nyl.) Hale
+ Năm 2011, Neeraj V Và cộng sự đã cô lập và xác định cấu trúc của hợp
chất tinh khiết atranorin (18), lecanoric (20) từ địa y Parmotrema sancti-angelli
methyl orsellinate (15) COOCH3 H
n-butyl orsellinate (16) COOC4H9 H
Trang 20- Depsidone: Trong các loài địa y thuộc chi Parmotrema có mặt các
depsidone: furmaprotocetraric aicd (23), succinprotocetraric acid (24)
+ Năm 1977, Keogh M.F đã phân lập và xác định cấu trúc của 3 hợp chất
protocetraric acid (22), malonprotocetraric acid (21) và từ loài địa y
Parmotrema conformatum [17]
+ Năm 1980, Donovan D.G và cộng sự công bố đã phân lập và xác định
cấu trúc hợp chất tinh khiết salazinic acid (25) và consalazinic acid (26) từ loài
địa y Parmotrema subisidiosum [18]
+ Năm 2000, Kharel M.K và cộng sự đã công bố phân lập và xác định cấu trúc hóa học 3 hợp chất α-alectoronic acid (29), α-collatolic acid (27) và dehydrocollatolic acid (28) từ loài địa y Paramotrema nilgherrense [19]
+Năm 2010, Honda N.K và cộng sự đã phân lập và xác định cấu trúc của
norstictic acid (30), hypostictic acid (31) từ loài địa y Parmotrema dilatum [20]
+ Năm 2012, tác giả Lê Hoàng Duy đã phân lập và xác định cấu trúc hóa
học của 2’’’-O-methyα-alectoronic acid (32), 2’’’-O-ethyl-α-alectoronic acid
(33), dehydroalectoronic acid (34), dehydrocollatolic acid (28), parmosidone A
(35), parmosidone B (36), parmosidone C (37) từ loài địa y Parmotrema
mellissii [3]
isolecanoric acid (17) H COOH
lecanoric acid (20) COOH H
R
atranorin (18) H
chloroatranorin (19) Cl
Trang 21R
malonprotocetraric acid (21) COCH2COOH
protocetraric acid (22) H
furmaprotocetraric aicd (23) COCH=CHCOOH
succinprotocetraric acid (24) COCH2CH2COOH
Trang 22+ Năm 2012, tác giả Lê Hoàng Duy đã phân lập và xác định cấu trúc hóa
học của isocoumarin A (39), isocoumarin B (40), alectoronic acid (41), collatolic acid (42), 2’’’-O-β-alectoronic acid (43), 2’’’-O-ethyl-β-alectoronic acid (44) từ loài địa y Parmotrema mellissii [3]
β-+ Năm 2016, Dương Thức Huy đã phân lập và xác định cấu trúc của
Parmoether B (38) [2]
Parmoether B (38)
isocoumarin A (39) isocoumarin B (40)
Trang 23- Dibenzofuran: Năm 1977, Keogh M.F [17], năm 2012, Lê Hoàng Duy
[3], năm 2011, Dương Thúc Huy, Huỳnh Bùi Linh Chi và cộng sự [15] đã phân
planatilobatum (Hale) Hale
Usnic acid (45)
- Xanthone: Năm 2009, Ana C.M., N K Honda và cộng sự đã cô lập được
lichenxanthonium và Parmotrema sphaerospora [21]
Lichenxanthone (46)
Trang 24- Quinone: Năm 2014, Prashith Kekuda đã phân lập và xác định cấu trúc
Skyrin (47)
- Triterpene: Năm 2016, Dương Thúc Huy đã phân lập và xác định cấu
trúc của 6α-acetoxyhopan-16β,22-diol (48), hopan-6α,16α,22-triol (49) từ loài
Trang 252.3 Địa y Parmotrema tinctorum (Nyl.) Hale
2.3.1 Phân loại thực vật
- Tên khoa học: Parmotrema tinctorum (Nyl.) Hale
- Tên gọi khác : Parmelia tinctorum, Parmelia tinctoria, Lichen chinenis
Giới (kingdom): Nấm
Ngành (phylum): Pezizomycotina
Lớp (class): Lecanoromycetes
Bộ (oder): Leacanorineae
Họ (family): Parmeliaceae
Chi (genus): Parmotrema
Loài (species): Parmotrema tinctorum (Nyl.) Hale
2.3.2 Mô tả thực vật
Địa y Parmotrema tinctorum (Nyl.) Hale là loài địa y dạng phiến rộng 7 –
15 cm, có thùy tròn rộng 10 – 20 mm, mép nối liền hoặc khía tai bèo Ở giữa tản có xẻ dạng chân vịt Mặt trên màu xanh xám; mặt dưới màu đen mịn [4]
2.3.3 Phân bố
Loài địa y Parmotrema tinctorum (Nyl.) Hale phân bố trên đá và cây xanh
trong khu vực ẩm ướt của Australia, các vùng nhiệt đới và ô đới ở Bắc Trung
và Nam Mỹ, châu Phi, Nam Á, Đông Á và Indonesia Trong Châu Đại Dương, ngoài Australia nó cũng được tìm thấy ở đảo quốc Fiji, Papua New Guinea, Vanuatu, Samoa và miền Bắc của New Zealand, nó xuất hiện trên vỏ cây, gỗ và đá từ khu vực ven biển đến rừng núi Tại Việt Nam chúng được tìm thấy ở nhiều khu vực có khí hậu gần giống vùng ôn đới như khu vực Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Hình 2.2: Địa y Parmotrema tinctorum (Nyl.) Hale
Trang 262.3.4 Thành phần hóa học
- Năm 1987, Sakurai A Đã phân lập được isolecanoric acid (17) [13]
- Năm 1993, Bazyli czeczuga và Hiroyuki Kashiwadani đã tìm thấy
flavoxanthin (50) và β-citraurin (51) trong địa y P tinctorum [22]
- Năm 1998, Jayaprakasha G.K., Jaganmohan Rao L Và cộng sự đã cô lập
được 4 hợp chất gồm atranorin (18), methyl orsellinate (15), orsellinic acid (14)
và lecanoric acid (20) [10]
- Năm 2000, V L Eifler-Lima và cộng sự đã phân lập được salazinic acid
(25) [23]
- Năm 2002, Irma S Rojas công bố sự có mặt của orcinol (11),
methyl-β-orcinolcarboxylate (12) và methyl haematommate (13) [11]
Năm 2002, Alcir Teixeira Gomes và cộng sự đã cô lập lecanoric acid (20)
[15]
- Năm 2013, các tác giả Chutima S., Thitima R., Kansri B đã phân lập và
xác định cấu trúc của orsellinic acid (14), methyl orsellinate (15), antranorin (18) và lecanoric acid (20) [24]
- Năm 2015, Nguyễn Văn Lộc đã phân lập và xác định cấu trúc của
methyl-β-orcinolcarboxylate (12) [25]
- Năm 2016, Trần Minh Chí đã phân lập và xác định cấu trúc của atranol
(52), lecanorol (53), divaricatinic (54), methyl-β-orcinolcarboxylate (12), methyl haematommate (13) và 3β-acetoxyhopan-1β,22-diol (55) [26]
- Năm 2016, Lê Mộng Tuyền và Dương Thị Kim Ngân đã phân lập và xác
định cấu trúc của orsellinic acid (14) và lecanorol (53) [27]
- Năm 2017, Nguyễn Hoàng Phương đã phân lập và xác định cấu trúc của praesorether A [28]
- Năm 2017, Lâm Đức Ninh và Nguyễn Thị Cẩm Thu đã phân lập và xác
định cấu trúc của methyl β-orsellinate và methyl orsellinate (15) [29]
Trang 282.3.5 Hoạt tính sinh học
Parmotrema tinctorum (Nyl.) Hale có chứa hợp chất có hoạt tính sinh học
atranorin, lecanoric acid, salazinic acid và usnic acid [16] Chúng thể hiện tác dụng sinh học đa dạng như kháng khuẩn, kháng nấm, kháng oxy hóa và kháng ung thư, [6,17]
2.3.5.1 Kháng nấm
Năm 2014, Vivek M.N và cộng sư đã tiến hành thử nghiệm hoạt tính kháng
nấm trên cao methanol của 3 loài địa y là P tinctorum, P grayanum, P
praesorediosum, kết quả P tinctorum cho hoạt động ức chế cao nhất trên 2 loại
nấm Candida albicans và Crytococcus neoformans bằng kỹ thuật khoanh giấy
kháng sinh khuếch tán [18]
- Ở nồng độ 10mg/mL, vùng ức chế là 1,2±0,1 cm ở Candida albicans và 1,2±0,0 cm ở Crytococcus neoformans
- Ở nồng độ 20 mg/mL, vùng ức chế là 1,4±0,1 cm ở Candida albicans và 1,5±0,1 cm ở Crytococcus neoformans
Năm 2017, Trần Thị Thủy Tiên, Trần Thị Thu Trang đã thử hoạt tính trên
địa y Parmotrema tinctorum có khả năng ức chế sự phát triển các loài nấm [19]
Bảng 2.2: Nồng độ ức chế chủng nấm tối thiểu của các cao địa y
Collectotrichum sp
(µg/mL)
Fusarirum oxysporum
(µg/mL)
Achlya sp
(µg/mL) Methanol ngâm ở
Năm 2014, Vivek M.N và các cộng sự đã tiến hành thử nghiệm hoạt tính
kháng khuẩn trên cao methanol của 3 loài thuộc chi Parmotrema Kết quả cho thấy Parmotrema tinctorum kháng trên 8 dòng vi khuẩn cả gram (-) và gram (+): Staphylococus aureus, Staphylococus epidermidis, Bacillus cereus,
Kbebsiella preumoniae, Enterobacter aerogenes, Shigella flexneri, Salmonella typhi, Escheria coli [3]
Trang 29Bảng 2.3: Hoạt tính kháng khuẩn của P tinctorum
Năm 2016, Trần Thị Thủy Tiên, Trần Thị Thu Trang đã tiến hành khảo sát
khả năng kháng khuẩn của địa y P tinctorum bằng phương pháp in vitro trên đĩa thạch Kết quả cho thấy các cao chiếc từ địa y P tinctorum có khả năng ức
chế các chủng vi khuẩn Gram (-) và Gram (+) nhưng ở nồng độ ức chế tối thiểu khá cao [19]
Bảng 2.4: Nồng độ ức chế vi khuẩn tối thiểu (MIC) của các cao địa y
Trang 302.3.5.3 Kháng oxy hóa
Bên cạnh thử nghiệm kháng khuẩn, Vivek M.N và các cộng sự còn tiến
hành khảo sát khả năng kháng oxy hóa DPPH trên 3 loài địa y Parmotrema Kết quả cho thấy cao chiết methanol của địa y P tinctorum kháng oxy hóa yếu (IC50
= 439,06 µg/mL) so với vitamin C (IC50 = 2,3 µg/mL) [3]
Năm 2014, nghiên cứu của P Salin Raj, A Prathapan và cộng sự về khả
năng kháng oxy hóa từ dịch chiết ethyl acetate của Parmotrema tinctorum
(PTEE) bằng cách sử dụng làm sạch gốc tự do DPPH, ABTS, superoxide và hydroxyl Kết quả cho thấy hoạt động kháng gốc tự do DPPH của PTTE (IC50
= 396,83 ± 2,98 mg/mL), ABTS (151,34 ± 1,79 mg/mL), superoxide (30,29 ± 1,17 mg/mL) và hydroxyl (35,42 ± 1,22 mg/mL) [20]
2.3.5.4 Kháng ung thư
Năm 2010, Bogo D Và cộng sự đã công bố kết quả thử nghiệm in vitro
khả năng kháng lại ung thư biểu mô thanh quản, ung thư biểu mô tế bào vú, ung thư biểu mô tế bào thận từ các hợp chất orsellinate phân lập được từ loài địa y
P tinctorum Kết quả cho thấy trong các nhóm orsellinate khảo sát, n-butyl
orsellinate có hoạt tính mạnh nhất với IC50 = 7,2 µg/mL đối với tế bào ung thư biểu mô thanh quản, IC50 = 14,0 µg/mL trên dòng tế bào ung thư biểu mô tế bào
vú và IC50 = 12,6 µg/mL trên dòng tế bào ung thư biểu mô tế bào thận [21]
2.3.3.5 Khả năng ức chế enzyme
Năm 2014, Jomon Sebastian và cộng sự đã công bố những nghiên cứu về tiềm năng ức chế aldose reductase của cao chiết ethyl acetate (PTEAE) và
ethanol (PTEE) của địa y Parmotrema tinctorum (Nyl.) Hale Kết quả cho thấy
cao chiết từ ethyl acetate và ethanol có thành phần chính là acid usnic, sở hữu cao nhất tiềm năng ức chế Nghiên cứu sâu hơn về điều này chắc chắn sẽ dẫn đến sự phát triển của một loại thuốc chống đục tinh thể do tiểu đường và bệnh võng mạc [17]
Trang 31CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ
THỰC NGHIỆM 3.1 Phương tiện nghiên cứu
3.1.1 Thời gian và địa điểm
- Đề tài “Phân lập hai hợp chất từ cao methanol của địa y Parmotrema
tinctorum (Nyl.) Hale thu hái tại Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng” được thực
hiện tại phòng thí nghiệm Hóa sinh-Hữu cơ, khoa Sư Phạm, trường Đại Học Cần Thơ
- Thời gian thực hiện từ tháng 7 năm 2017 đến tháng 11 năm 2017
3.1.2 Hóa chất
- Dung môi đóng chai Việt Nam (Chemsol) và dung môi đóng chai Trung
Quốc: n-hexane, acetone, methanol, dichloromethane, diethyl ether, ethyl
acetate,…
- Vanilin và H2SO4 đậm đặc, được dùng để pha thuốc thử hiện màu
- Silica gel Merck (0,04-0,063 mm) để sắc ký cột
- Bản mỏng silica gel GF254 của Merck dùng cho SKLM
và Công nghệ Hà Nội, Việt Nam
- Khối phổ được đo trên máy khối phổ Agilent 6120, sử dụng kỷ thuật APCI và ESI tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Hà Nội, Việt Nam
- Cân phân tích Sartorius bốn số lẻ
- Một số dụng cụ khác như: máy bơm tạo áp suất, lọ thủy tinh, bình cầu dung tích 50 mL, 250 mL, 500 mL và 1000 mL Và các loại becher, erlen, ống đong, ống mao quản, phễu thủy tinh, bếp điện, máy sấy,…
- Các loại cột sắc ký có đường kính (Φ) và chiều dài (l) như sau:
+ Φ = 0,9 cm, l = 30 cm
+ Φ = 1,5 cm, l = 60 cm
+ Φ = 2 cm, l = 80 cm
+ Φ = 3 cm, l = 70 cm
Trang 323.2 Khảo sát nguyên liệu
- Địa y Parmotrema tinctorum (Nyl.) Hale được thu hái tại Thành phố Đà
Lạt, tỉnh Lâm Đồng và được định danh bởi TS Võ Thị Phi Giao, Khoa Sinh học và Công nghệ Sinh học , Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP HCM
- Một tiêu bản thực vật có ký hiệu CTU-CD006 được lưu trữ tại bộ môn
Sư phạm Hóa học-Khoa Sư phạm-Trường Đại Học Cần Thơ
- Mẫu sau khi thu hái được làm sạch, sấy khô và nghiền thành bột mịn để chuẩn bị cho quá trình tách chiết
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Tách chiết hợp chất hữu cơ ra khỏi cây
- Áp dụng hai phương pháp cơ bản để tách chiết các hợp chất hữu cơ ra khỏi bột cây là: phương pháp chiết lỏng-lỏng và chiết rắn-lỏng Trong đó, phương pháp chiết rắn-lỏng được áp dụng phổ biến hơn bao gồm sự ngấm kiệt (perclolation), sự ngâm ở nhiệt độ phòng (maceration), sự chiết bằng hệ thống Soxhlet,… và sự chiết bằng cách nấu bột cây với nước ( gọi là nước sắc) Ngoài
ra, còn có các phương pháp lôi cuốn hơi nước (áp dụng đối với việc tách tinh dầu thực vật) và chiết bằng chất lỏng siêu tới hạn (supercritical fluid method),…
- Luận văn này áp dụng phương pháp chiết rắn-lỏng là sự ngâm ở nhiệt độ phòng
3.3.2 Điều chế cao methanol tổng
Địa y được sấy khô, nghiền nhỏ
Sơ đồ 3.1 Quy trình điều chế cao methanol bằng phương pháp ngâm ở
nhiệt độ phòng
Trang 333.3.3 Phương pháp cô lập
3.3.3.1 Sắc ký nhanh-cột khô
Tiến hành sắc ký nhanh-cột khô với mẫu cao methanol đã điều chế được Khối lượng cao methanol là 22 g, khối lượng silica gel trộn mẫu là 33 g, khối lượng silica gel pha tĩnh là 280 g, phễu dùng để sắc ký có đường kính là 8,5 cm, chiều cao lớp silica gel là 5 cm, dung mối giải ly là hexane-acetone-methanol với độ phân cực tăng dần từ 100% hexane và kết thúc là 100% methanol Silica gel được sử dụng là silica gel Merck
Kiểm tra quá trình sắc ký bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng Sau đó, cô quay thu hồi dung môi thu được các chất có khối lượng không đổi Từ các kết quả sắc ký bản mỏng và khối lượng các chất thu được, tiến hành gôm phân đoạn
và chọn ra phân đoạn để tiến hành phân lập chất Kết quả được trình bày trong bảng 3.1
Bảng 3.1 Kết quả sắc ký nhanh - cột khô từ cao methanol tổng
40: 60: 0
30: 70: 0 20: 80: 0 10: 90: 0
0: 100: 0
0: 50: 50 0: 0: 100 100% Methanol
Trang 34Thuốc hiện màu được sử dụng là Vanilin/H2SO4
Dựa vào kết quả SKLM, chọn phân đoạn 8 và phân đoạn 12 để tiếp tục
khảo sát
3.3.3.2 Khảo sát phân đoạn 8
Tiến hành sắc ký nhanh-cột khô phân đoạn 8 (m = 3,471 g) với cột sắc ký
đường kính 6,5 cm, khối lượng silica gel lên cột là 60 g, chiều cao lớp silica gel lên cột là 4 cm, hệ dung môi giải ly là dichloromethane-methanol với độ phân cực tăng dần, bắt đầu từ 100% dichloromethane và kết thúc quá trình giải ly bằng 100% methanol Silica gel Merck được sử dụng làm pha tĩnh
Kiểm tra các chất ra khỏi cột bằng sắc ký lớp mỏng Sau đó, cô quay thu hồi dung môi, thu được các chất có khối lượng không đổi Từ kết quả sắc ký bản mỏng và khối lượng các chất thu được, ta tiến hành chọn ra phân đoạn tiềm năng để tiếp tục phân lập chất Kết quả được trình bày trong bảng 3.2
Hình 3.1: Kết quả SKLM các phân đoạn từ cao methanol tổng
Trang 35536,6
561,5 536,1 280,2
Tổng Hiệu Suất
3390,2 97,7% Bảng 3.2: kết quả sắc ký nhanh-cột khô từ phân đoạn 8
Trang 36
Thuốc hiện màu sử dụng là Vanilin/H2SO4
Dựa vào kết quả SKLM chọn phân đoạn 8.11 tiến hành khảo sát
a Phân lập hợp chất PT8
Tiến hành SKC phân đoạn 8.11 với khối lượng là 536,6 mg, sử dụng cột
có đường kính là 2 cm, khối lượng silica gel lên cột là 16 g, chiều cao lớp silica gel lên cột là 10,5 cm, hệ dung môi giải ly là hexane: ethyl acetate: acetone, dung môi giải ly có độ phân cực tăng dần từ 100% hexane, và kết thúc quá trình giải ly bằng 100% acetone Pha tĩnh sử dụng silica gel Merck Kết quả được trình bày trong bảng 3.3 như sau:
Hình 3.2: Kết quả SKLM phân đoạn 8
Trang 37Bảng 3.3: Kết quả sắc ký cột khô từ phân đoạn 8.11
Phân đoạn Số lọ (5 mL/lọ) Hệ dung môi giải ly
Hexane : ethyl acetate
Khối lượng (mg)
499,7 93,12%
Hình 3.3: Kết quả SKLM phân đoạn 8.11
Trang 38Thuốc hiện màu sử dụng là Vanilin/H2SO4
Kết quả thu được từ phân đoạn 8.11 là 74,5 mg chất vô định hình màu vàng nâu thuộc phân đoạn 8.11.5, kết quả SKLM sơ bộ cho thấy đây là một chất
sạch và được kí hiệu là PT8