1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thu hoạch nội dung 3 bồi dưỡng thường xuyên

47 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 514,5 KB
File đính kèm THU HOACH NOI DUNG 3.rar (162 KB)

Nội dung

Đây là bản thu hoạch nội dung 3 bồi dưỡng thường xuyên. Đây là bản thu hoạch nội dung 3 bồi dưỡng thường xuyên. Đây là bản thu hoạch nội dung 3 bồi dưỡng thường xuyên. Đây là bản thu hoạch nội dung 3 bồi dưỡng thường xuyên. Đây là bản thu hoạch nội dung 3 bồi dưỡng thường xuyên. Đây là bản thu hoạch nội dung 3 bồi dưỡng thường xuyên. Đây là bản thu hoạch nội dung 3 bồi dưỡng thường xuyên.

Trang 1

PHÒNG GD & ĐT LỆ THỦY

TRƯỜNG THCS SƠN THỦY

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Sơn Thủy, ngày 6 tháng 4 năm 2019

BÀI THU HOẠCH BDTX CÁ NHÂN - NỘI DUNG 2

Họ và tên: NGUYỄN VĂN HIẾU

Ngày sinh: 01/01/1987 Trình độ chuyên môn: ĐHSP Vật lý.

Chức vụ: Giáo viên Qua quá trình thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân tôi và vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập bồi dưỡng thường xuyên vào quá trình thực hiện nhiệm vụ năm học Bản thân tôi đã tiếp thu được nội dung bồi dưỡng 3 như

sau:

CHUYÊN ĐỀ: MODULE 1- ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ

CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CỞ SỞ (Thời gian bồi dưỡng: 12/2018) GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

Lứa tuổi học sinh THCS (lứa tuổi thiếu niên) là một giai đoạn chuyển tiếp trong sự phát triểncủa con người diễn ra giữa giai đoạn trẻ em và tuổi trường thành Đây là lứa tuổi có bước nhảy vọt

về thể chất lẫn tinh thần, cho phép tạo nội dung cơ bản và sự khác biệt đặc thù về mọi mặt pháttriển: thể chất, tri tuệ, giao tiếp, tình cảm, đạo đức của các em Bởi vậy Giáo viên cần nắm được vịtrí và ý nghĩa của gia đoạn phát triển tâm lí thiếu niên, những khó khăn, thuận lợi trong sự phát triểntâm, sinh lí của HS THCS để giảng dạy, giáo dục HS Có các Module này gồm các nội dung sau: Khái quát về giai đoạn phát triển của lứa tuổi HSTHCS Hoạt động giao tiếp của HS THCS

*kỹ năng: vận dụng các hiểu biết về đặc điểm tâm, sinh lí của HS THCS, những thuận lợi và khó

khăn của lứa tuổi vào việc giảng dạy và giáo dục HS có hiệu quả

* thái độ:thái độ thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ HS THCS, đặc biệt với HS cá biệt do các em đang

trong giai đoạn phát triển quá độ với nhiều khó khăn

NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về giai đoạn phát triển của lứa tuổi học sinh trung học cơ sở

Là GV THCS, để đạt được kết quả cao trong dạy học và GD HS, bạn đã từng tìm hiểu vềđặc điểm phát triển của mọi lứa tuổi HS THCS; đã có nhiều kinh nghiệm trong giao tiếp , ứng xửvới các em Bạn hãy nhớ lại và viết ra suy nghĩ của mình để thực hiện một số yêu cầu sau:

Trang 2

Hãy nêu vị trí và ý nghĩa của giai đoạn tuổi thiếu niên (tuổi HS THCS) trong sự phát triểncon người nêu các điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lí HSTHCS Bài tập tình huống: Hai

bà mẹ tâm sự với nhau Một bà mẹ nói: “Đứa con gái nhà tôi mới 13 tuổi mà đã cao gần bằng mẹ.cháu ăn được Ngủ thì sét đánh ngang tai chẳng dậy Nhưng sao trông nó còm cóm thế nào ấy" Bà

mẹ thứ hai hưởng ứng: “Con bé nhà tôi cũng thế Nó cùng tuổi với con gái chị đấy Nó cao vổnglên, chân tay thì dài ngoẵng ra, làm gì thì hậu đậu ơi là hậu đậu Rửa bát thì bát vỡ, cắt bìa đậu thìnát cả đậu Vận dụng kiến thức về sinh lí học lứa tuổi thiếu niên (HS THCS) nói chuyện với các bà

me để họ yên tâm

Bạn hãy đối chiếu những nội dung vừa viết ra vời những thông tin dưới đây để có thêm hiểu biết về tâm lí phát triển của lứa tuổi học sinh

THÔNG TIN CƠ BẢN

Vị trí, ý nghĩa của giaji đoạn tuối học sinh trung học cơ sở trong sự phát triến con ngườiLứa tuổi HS THCS bao gồm những em có độ tuổi từ 11 - 15 tuổi Đó là những em đang theohọc từ lớp 6 đến lớp 9 ở trường THCS

Lứa tuổi này cón gọi là lứa tuổi thiếu niên và nó có một vị trí đặc biệt trong quá trình pháttriển của trẻ em

Tuổi thiếu niên cỏ vị trí và ý nghĩa đặc biệt trong quá trình phát triển của cả đời người, đượcthể hiện ở những điểm sau:

Đây là thời kì quá độ từ tuổi thơ sang tuổi trường thành, thời kì trẻ ở "n&í ba đuửng" của sựphát triển Trong đó có rất nhiều khả năng, nhiều phương án, nhiều con đường để mỗi trẻ em trởthành một cá nhân Trong thời kì này, nếu sự phát triển được định hướng đúng, được tạo thuận lơithì trẻ em sẽ trở thành cá nhân thành đạt, công dân tốt Ngược lại, nếu không được định hướngđứng, bị tác động bời các yếu tố tiêu cực thì sẽ xuất hiện hàng loạt nguy cơ dẫn trẻ em đến bên bờcủa sự phát triển lệch lạc về nhận thức, thái độ, hành vi và nhân cách

Thứ hai: Thời kì mà tính tích cực xã hội của trẻ em được phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trongviệc thiết lập các quan hệ bình đẳng với người lớn và bạn ngang hàng, trong việc lĩnh hội các chuẩnmục và giá trị xã hội, thiết kế tương lai của mình và những kế hoạch hành động cá nhân tương ứng

Thứ ba: Trong suốt thời kì tuổi thiếu niên đểu diễn ra sự cấu tạo lại, cải tố lại, hình thành cáccấu trúc mới về thể chất, sinh lí, về hoạt động, tương tác xã hội và tâm lí, nhân cách, xuất hiệnnhững yếu tố mới của sự trường thành Từ đó hình thành cơ sở nền tảng và vạch chiều hướng cho

sự trưởng thành thực thụ của cá nhân, tạo nên đặc thù liêng của lứa tuổi

Thứ tư Tuổi thiếu niên là giai đoạn khó khăn, phức tạp và đầy mâu thuẫn trong quá trìnhphát triển

Ngay các tên gọi của thời kì này: thời kì “quá độ", “tuổi khó khăn", “tuổi khủng hoảng"

đã nói lên tính phức tạp và quan trọng của những quá trình phát triển diễn ra trong lứa tuổi thiếuniên Sự phức tạp thể hiện qua tính hai mặt của hoàn cảnh phát triển của trẻ Một mặt có những yếu

tố thúc đẩy phát triển tính cách của người lớn Mặt khác, hoàn cảnh sống của các em có những yếu

tố kìm hãm sự phát triển tính người lớn: Phần lớn thời gian các em bận học, ít có nghĩa vụ khác vớigia đình; nhiều bậc cha mẹ quá chăm sóc trẻ, không để các em phải chăm lo việc gia đình

Các điều kiện phát triến tâm lí của học sinh trung học cơ sở

Sự phát triển cơ thể: Bước vào tuổi thiếu niên có sự cải tố lại rất mạnh mẽ và sâu sắc về cơthể, về sinh lí Trong suốt quá trình trưởng thành và phát triển cơ thể của cá nhân, đây là giai đoạnphát triển nhanh thứ hai, sau giai đoạn sơ sinh Sự cải tố về mặt giải phẫu sinh lí của thiếu niên cóđặc điểm là: tốc độ phát triển cơ thể nhanh, mạnh mẽ, quyết liệt nhưng không cân đối Đồng thờixuất hiện yếu tố mới mà ở lứa tuổi trưởng thành có (sự phát triển của trẻ Tác nhân quan trọng ảnhhuởng đến sự cải tố thể chất – sinh lí của tuổi thiếu niên là các hoocmon, chế độ lao động và dinhdưỡng

Trang 3

Sự phát triển của chiều cao và trọng lượng: Chiều cao của các em tăng rất nhanh: trung bìnhmột năm, các em gái cao thêm 5 - 6 cm, các em trai cao thêm 7 - 8cm Trọng lượng của các em tăng

từ 2 - 5kg /năm, sự tăng vòng ngục của thiếu niên trai và gái

Sự gia tốc phát triển về thể chất của trẻ em biểu hiện đặc biệt trong lứa tuổi thiếu niên:Trongkhoảng 20 - 30 năm gần đây, thiếu niên phát triển với nhịp độ nhanh chỏng, các em trở nên cao, to,khẻo mạnh hơn những thiếu niên cùng tuổi ở 30 năm trước Theo kết quả đo đạc của chuơng trìnhKHXH-04-04 (năm 1996)[1], HS thế hệ hiện tại cao hơn thế hệ 1975 trung bình 9cm ở nam và7,7cm ở nữ; về cân nặng tăng 6,2kg ở nam và 3,3kg ở nữ

Chiều cao trung bình của thiếu niên 15 tuổi Việt Nam:

- Năm 1975: nam146,2cm; nữ: 143,4cm

- Năm 1906: nam: 156,33an; nữ: 151,56cm

Sự phát triển của hệ xương: Hệ xương đang diễn ra quá trình cốt hoá về hình thái, làm chothiếu niên lớn lên rất nhanh, xương sọ phần mặt phát triển mạnh Ở các em gái đang diễn ra quátrình hoàn thiện các mánh của xương châu (chứa đụng chức năng làm mẹ sau này) và kết thúc vàotuổi 30-21 Bởi vậy, cần tránh cho các em đi giày, guổc cao gót, tránh nhảy quá cao để khỏi ảnhhuờng đến chức năng sinh sản của các em

Từ 12 đến 15 tuổi, phần tăng thêm của xương sống phát triển chậm hơn so với nhịp độ lớnlên về chiều cao của thân thể Dưới 14 tuổi vẫn cón có các đổt sựn hoàn toàn giữa các đổt xươngsống, do đó cột sống dễ bị cong, bị vẹo khi đứng, ngồi, vận động, mang vác vật nặng không đứng

tư thế (Sự hỏng tư thế diễn ra nhiều nhất ở tuổi 11 đến 15) Do đó, cần lưu ý nhắc nhờ giúp các emtránh những sai lệch về cột sống

Khuôn mặt thiếu niên cũng thay đổi do sự phát triển nhanh chóng phần phía trước của hộpxương sọ Điều này khiến cho tỉ lệ chung ở thân thể thiếu niên thay đổi so với trẻ nhỏ và đã có tỉ lệđặc trưng cho người lớn Đến cuối tuổi thiếu niên, sự phát triển thể chất đạt mức tối đa

* Sự phát triển hệ cơ:

- Sự tăng khối lượng các bắp thịt và lực của cơ bắp diễn ra manh nhất vào cuối thời kì dậy thì.Cuối tuổi thiếu niên, cơ thể của các em đã rẩt khoe mạnh (các em trai thích đọ tay, đá bỏng để thểhiện sức mạnh của cơ bắp ) Tuy nhiên, Cơ thể thiếu niên chóng mệt và các em không làm việc lâubền như người lớn Nên chú ý điểu đó khi tố chức lao động, luyện tập thể thao, hoạt động ngoạikhoá cho các em

- Sự phát triển hệ cơ của thiếu niên trai và gái diễn ra theo hai kiểu khác nhau, đặc trung chomỗi giới: Các em trai cao nhanh, vai rộng, cơ vai, bấp tay, bấp chân phát triển mạnh, tạo nên sựmạnh mẽ của nam giới sau này Các em gái tròn trặn dần, ngục nở, xương châu rộng tạo nên sựmềm mại, duyên dáng của thiếu nữ (Song quá trình này kết thúc ngoài giới hạn của tuổi thiếuniên)

* Sự phát triển cơ thể thiếu niên diễn ra không cân đối:

Hệ cơ phát triển chậm hơn hệ xương Trong sự phát triển của hệ xương thì xương tay, xươngchân phát triển mạnh nhưng xương lồng nguc phát triển chậm hơn Sự phát triển giữa xương bàn tay

và các xương đổt ngón tay không đồng đều Sự cải tố bộ máy vận động làm mất đi sự nhịp nhàngcủa các cú động, làm thiếu niên lúng túng, vụng về, vận động thiếu hài hoà, nảy sinh ở các em cámxúc không thoải mái, thiếu tự tin

Hệ tim mạch phát triển cũng không cân đổi Thể tích tim tăng nhanh, tim to hơn, hoat độngmạnh hơn, trong khi dưỡng khí của các mạch máu lại phát triển chậm hơn dẫn đến sự rổi loạn tạmthời của tuần hoàn máu Do đó thiếu niên thường bị mệt mỏi, chỏng mặt, nhúc đầu, huyết áp tăng khi phải làm việc quá sức hoặc làm việc trong một thời gian kéo dài

Sự phát triển của hệ thần kinh không cân đối Sự phát triển của hệ thống tín hiệu thứ nhất vàtín hiệu thứ hai, giữa hưng phấn và úc chế cũng diễn ra mất cân đối (Quá trình hưng phấn mạnh hơn

ức chế)

Trang 4

Trong lứa tuổi thiếu niên có sự thay đổi đột ngột bên trong cơ thể do những thay đổi trong

hệ thống các tuyến nội tiết đang hoạt động tích cực (đặc biệt những hoocmon của tuyến giáp trạng,tuyến sinh dục) Do hệ thổng tuyến nội tiết và hệ thần kinh có liên quan với nhau về chức năng nênmột mặt nghị lực của thiếu niên tăng mạnh mẽ, mặt khác các em lại nhay cảm cao với các tác độngmạnh, vì vậy, làm việc quá súc, sự căng thẳng thần kinh kéo dài, sự xúc động và những cám xúctiêu cực có thể là nguyên nhân gây nổi loạn nội tiết và rổi loạn chức năng của hệ thần kinh

* Sự xuất hiện của tuyến sinh dục (hiện tượng dậy thì):

Sự trưởng thành về mặt sinh dục là yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển cơ thể ở lứa tuổithiếu niên Dấu hiệu dậy thì ở em gái là sự xuất hiện kinh nguyệt sự phát triển của tuyến vú (vú vànúm vú nhô lên, quầng vú rộng) ở em trai là hiện tượng “vỡ giọng", sự tăng lên của thể tích tinhhoàn và bất đầu có hiện tương “mộng tinh" Tuổi dậy thì ở các em gái Việt Nam vào khoảng từ 12đến 14 tuổi, ở các em trai bất đầu và kết thúc chậm hơn các em gái khoảng từ 1,5 đến 2 năm Dấuhiệu phụ báo hiệu tuổi dậy thì có sự khác nhau giữa các em trai và gái Các em trai cao rất nhanh,giọng nói Ồm Ồm, vai to, có ria mép Các em gái cũng lớn nhanh, thân hình duyên dáng, da dẻhồng hào, tóc mượt mà, môi đó, giọng nói trong trẻo

Sự xuất hiện tuổi dậy thì phụ thuộc yếu tố khí hậu, thể chất, dân tộc, chế độ sinh hoạt (vậtchất, tinh thần), lối sống Tuy nhiên, hiện nay do gia tốc phát triển thể chất và phát dục nên tuổidậy thì có thể đến sớm hơn từ 1,5 đến 2 năm Đển 15 - 16 tuổi, giai đoạn dậy thì kết thúc Các em

có thể sinh sản được nhưng các em chua trưởng thành về mặt cơ thể, đặc biệt về mặt tâm lí và xãhội Bời vậy lứa tuổi HS THCS được coi là không cồ sự cân đổi giữa việc phát dục, giữa bản năngtương ứng, những tình cảm và ham muốn tình dục với mức độ trưởng thành về xã hội và tâm lí vìthế, người lớn (cha mẹ, giáo viên, các nhà giáo dục ) cần hướng dẫn, trợ giúp một cách khéo léo, tếnhị để các em hiểu đúng vấn đề, biết xây dựng mối quan hệ đứng đắn với bạn khác giới và khôngbăn khoăn lo lắng khi bước vào tuổi dậy thì

Sự phát dục và những biến đổi trong sự phát triển thể chất của thiếu niên có ý nghĩa quantrọng đổi với sự xuất hiện những cấu tạo tâm lí mới Những biến đổi nõ rệt về mặt giải phẫu sinh líđổi với thiếu niên đã làm cho các em trở thành người lớn một cách khách quan và làm nảy sinh cámgiác về tính người lớn của bản thân các em Sự phát dục làm cho thiếu niên xuất hiện những cámgiác, tình cám và rung cảm mới mang tính chất giới tính, các em quan tâm nhiều hơn đến ngườikhác giới

Tuy nhiên, những ảnh hưởng trên đến sự phát triển tâm lí của HS THCS cón phụ thuộcnhiều yếu tố: kinh nghiệm sống, đặc điểm giao tiếp của thiếu niên, những hoàn cảnh riêng trong đờisống và điều kiện giáo dục (Giáo dục gia đình và giáo dục nhà trường) đối với các em

* Đặc điểm về hệ tuần hoàn của não thần kinh của thiếu niên:

Ở tuổi thiếu niên, não có sự phát triển mới giúp các chức năng tri tuệ phát triển mạnh mẽ.Các vùng thái dương, vùng đỉnh, vùng trán, các tua nhánh phát triển rất nhanh, tạo điều kiện nốiliền các vùng này với vỏ não, các nơron thần kinh được liên kết với nhau, hình thành các chức năngtrí tuệ

Những quá trình hưng phấn chiếm ưu thế rõ rệt ức chế phân biệt bị kém đi, hưng phấn pháttriển mạnh, lan tỏa cả vùng dưới đồi vì vậy, thiếu niên dế bị “hậu đậu", có nhiều động tác phụ củađầu, chân, tay trong khi vận động hay tham gia các hoạt động Do các quá trình hưng phấn mạnh,chiếm ưu thế và các quá trình úc chế có điều kiện bị suy giảm nên thiếu niên không làm chú đượccảm xúc, không kiềm chế được xúc động mạnh Bời vậy, HS THCS dế nổi nóng, có phán úng vô

cớ, dế bị kích động, mất bình tĩnh nên dễ vi phạm kỉ luật Ở thiếu niên có sự mất cân đối giữa hệthống tín hiệu thứ nhất và hệ thổng tín hiệu thứ hai Do đó, ngôn ngữ của các em cũng thay đổi: nóichậm hơn, ngâp ngùng, nói “nhát gừng" Tuy nhiên, sự mất cân bằng trẻn chỉ có tính chất tạm thời.Khoảng 15 tuổi trở đi thì vai trò của hệ thống tín hiệu thứ hai tăng, sự ức chế trong được tăngcường, quá trình hưng phấn và ức chế cân đối hơn Nhờ vậy, các em sẽ bước vào tuổi thanh niên với

sự hài hoà của hai hệ thống tín hiệu, của hưng phấn và úc chế ở vỏ não và dưới vỏ

Trang 5

Tóm lại, cơ thể thiếu niên đang chịu một phụ tải đáng kể do sự phát triển nhảy vọt về thểchất trong sự cải tố giải phẫu sinh lí cơ thể do hoạt động mạnh của các tuyến nội tiết dẫn tới hiệntương dậy thì ở thiếu niên Những mâu thuẫn tạm thời chỉ diễn ra trong quá trình cải tố về mặt giảiphẫu sinh lí trong một thời gian ngấn Đển cuổi tuổi thiếu niên, sự phát triển về thể chất sẽ êm ảhơn.

b Đại diện xã hội

* Vị thế của thiếu niên trong xã hội: Thiếu niên có những quyền hạn và trách nhiệm xã hội lớnhơn so với HS tiểu học: 14 tuổi các em được làm chúng minh thư cùng với học tập, HS THCS thamgia nhiều hoạt động xã hội phong phú: giáo dục các em nhỏ; giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt

sĩ, gia đình có công với cách mạng; tham gia các hoạt động tập thể chống tệ nạn xã hội; lam tìnhnguyện viên; vệ sinh trường lớp, đường phổ Điều này giúp cho HS THCS mơ rộng các quan hệ xãhội, kinh nghiệm sống thêm phong phu, ý thức xã hội được nâng cao

* Vị thế của thiếu niên trong gia đinh: Thiếu niên được thừa nhận là một thành viên tích cựctrong gia đình, được giao một số nhiệm vụ như: chăm sóc em nhố, nấu ăn, dọn dep Ở những giađinh khò khăn, các em đã tham gia lao động thực sự, góp phần thu nhập cho gia đình HS THCSđược cha me trao đổi, bàn bạc một số công việc trong nhà Các em quan tâm đến việc xây dựng vàbảo vệ uy tín gia đình Nhìn chung, các em ý thúc được vị thế mới của mình trong gia đình và thựchiện một cách tích cực Tuy nhiên, đa số thiếu niên vẫn cón đi học, các em vẫn phụ thuộc vào cha

mẹ về kinh tế, giáo dục Điều này tạo ra hoàn cảnh có tính hai mặt trong đòi sống của thiếu niêntrong gia đình

Vị thế của thiếu niên trong nhà trường THCS: Vị thế của HS THCS hơn hẳn vị thế của HStiểu học HS THCS ít phụ thuộc vào giáo viên hơn so với nhi đồng Các em học tập theo phân môn.Mỗi môn học do một giáo viên đảm nhiệm Mỗi giáo viên có yêu cầu khác nhau đổi với HS, cótrình độ, tay nghề, phẩm chất sư phạm và có phong cách giảng dạy liêng đòi hối HS THCS phảithích úng với những yêu cầu mới của các giáo viên Sự thay' đổi này có thể tạo ra những khó khănnhất định cho HS nhưng lai là yếu tố khách quan để các em dần có được phương thúc nhận thứcngười khác

Tóm lại, sự thay đổi điều kiện sống, điều kiện hoạt động của thiếu niên ở trong gia đình, nhàtrường, xã hội mà vị tri của thiếu niên được nâng lÊn Thiếu niên ý thúc được sự thay đổi và tíchcực hoạt động để phù hợp với sự thay đổi đó vì thế đặc điểm tâm lí, nhân cách của HS THCS hìnhthành và phát triển phong phú hơn so với các lứa tuổi trước

Giải thích hiện tượng

Nôi dung trao đổi tâm sự của hai bà mẹ đều nói về những biến đổi về thể chất, về sinh lí củalứa tuổi thiếu niên (tuổi HS THCS) Sự phát triển thể chất của thiếu niên diễn ra với tốc độ pháttriển nhanh, mạnh mẽ, quyết liệt nhưng không cân đối Điều này khiến các em, đặc biệt các em gáicao nhanh, chân tay dài ra nhưng hệ cơ phát triển chậm hơn làm các em “cao vong lên, chân tay dàingoẵng Mặt khác trong sự phát triển của hệ xương thi xương chân, xương tay phát triển nhanhnhưng xương cổ tay và các đổt ngon tay chưa hoàn thiện nên các thao tác hành vi ở các em cón lóngngóng làm gì thì hậu đậu Rủa bát thì bát vỡ, cắt bìa đậu thì nát cả đậu " Tuy nhiên sự mất cânđổi trẻn chỉ diến ra trong thời gian ngấn Đển cuổi tuổi thiếu niên, sự phát triển thể chất sẽ Êm ảhơn

Do đó, các bà mẹ nên hiểu và thông cám với khó khăn của con em, không chế giễu, tráchmắng các em và hướng dẫn giúp HS THCS tự tin vượt qua khó khăn của lứa tuổi

Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động giao tiếp của học sinh trung học cơ sở

Dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm thực tiến, bạn hãy viết ra suy nghĩ của mình để thực hiệnmột số yêu cầu sau:

a Trình bày đặc trung trong giao tiếp của HS THCS với người lớn và các kiểu quan hệ củangười lớn với thiếu niên Từ đó rút ra kết luận sư phạm cần thiết trong việc giáo dục HS THCS ở xãhội hiện đại

* Những nét đặc trung của HS THCS trong giao tiếp với người lớn: Các kiểu quan hệ củangười lớn với thiếu niên:

Trang 6

* Kết luận sư phạm:

b Hãy xử lí các tình huống sau:

Tình huống 1: Đây là bức thư của một HS gái: “Em năm nay 15 tuổi, em học khá và cũngcó đẹp một chút Em nói thật, chị đừng bảo em kiêu nhé Được nhiều bạn quỷ mến nhưng emchưa muốn ai “trồng cây si" vội Thế nhưng các bạn cú đến Hễ có tiếng cói xe là mẹ em xông ra, cólần mẹ đã đuổi thẳng cánh hai bạn trai làm em ngương quá Thế là em bị các bạn ấy tẩy chay Bâygiữ em thấy cô đơn quá, học hành không vào nữa Nhà em khá giả, em chẳng thiếu thứ gì Em chỉthiếu tình bạn sống bên mẹ mà em cứ tường mình là Thúy Kiều ở lầu Ngưng Bích, bên cạnh sựgiám sát của me "

Tình huống 2 là chia sẻ của một bà mẹ: “Con trai tôi đang học lớp 0, cháu thông minh, họcgiỏi và thích đọc sách, cháu thường thức khuya để đọc sách Nhưng chồng tôi quy ước cả nhà phảitắt đèn đi ngủ chậm nhất là vào lúc 20g30 Một buổi tối đã đến 20g30 mà cháu vẫn chua tất đèn Bổcháu nhắc thì cháu có xin thêm 30 phút nữa Nhưng chồng tối kiên quyết không đồng ý và tắt phụtđèn ở hàn học của cháu, sáng hòm sau cháu rất buồn và quả quyết: “Lớn hơn một chút, con nhấtđịnh sẽ ra đi khỏi nhà" Nhìn vào mất con, tôi hiểu là cháu nói thật Tôi buồn và thương con quánhưng chẳng biết làm sao đây."

Dựa vào kiến thức về tâm lí học lứa tuổi thiếu niên, hãy giải thích và cho lời khuyên với cácbậc cha me trong hai tình huống trên

THÔNG TIN PHẢN HỒI

Giao tiếp là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi thiếu niên Giao tiếp của thiếu niên là một hoạt độngđặc biệt Qua đó, các em thực hiện ý muổn làm người lớn, lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức- xã hộicủa các mối quan hệ Lứa tuổi thiếu niên có những thay đổi rất cơ bản trong giao tiếp của các emvới người lớn và với bạn ngang hàng

1 Giao tiếp giữa thiếu niên với người lớn

* Đặc trưng trong giao tíểp giữa thiểu niên với người lớn

Nét đặc trung trong giao tiếp giữa thiếu niên với người lớn là sự cải tố lại kiểu quan hệ giữangười lớn - trẻ em ở tuổi nhĩ đồng, hình thành kiểu quan hệ đặc trung của tuổi thiếu niên và đặt cơ

sở cho việc thiết lập quan hệ của người lớn với người lớn trong các giai đoạn tiếp theo Quan hệgiữa thiếu niên với người lớn có các đặc trung:

Thứ nhất : Tính chủ thể trong quan hệ giữa trẻ với người lớn rất cao, thậm chí cao hơn mứccần thiết Các em có nhu cầu được tôn trọng cao trong quá trình giao tiếp với người lớn Các emluôn đòi hối được bình đẳng, tôn trọng, được đối xử như người lớn, được hợp tác, cùng hoạt độngvới người lớn Nếu người lớn ra lệnh với các em thì bằng cách này hay cách khác sẽ xuất hiện thái

độ phản ứng tiêu cực, công khai hoặc ngấm ngầm Mặt khác các em có khát vọng được độc lập,được khẳng định, không thích sự quan tâm, can thiệp của người lớn, không thích có sự kiểm tra, sựgiám sát chăt chẽ của người lớn trong cuộc sống và trong học tập Nếu được thoảmãn, thiếu niênsung sướng, hài lòng Ngược lại, nếu khát vọng không được thoả mãn, sẽ nảy sinh ở các em nhiềuphân ứng mạnh mẽ (do người lớn ngăn càn hoặc không tạo điều kiện để các em thoả mãn, dẫn tớiquan hệ không ổn giữa thiếu niên với người lớn, tạo nên “xung đột" trong quan hệ giữa các em vớingười lớn) HS THCS có thể không nghe lời, cãi lại người lớn, bảo vệ quan điểm riêng bằng lời nói,việc làm Chống đối người lớn hoặc bỏ nhà ra đi

Thứ hai: Trong quan hệ với người lớn, ở thiếu niên thường xuất hiện nhiều mâu thuẫn Trướchết là mâu thuẫn trong nhận thức và nhu cầu của trẻ em Do sự phát triển mạnh về thể chất và tâm línên trong quan hệ với người lớn, thiếu niên có nhu cầu thoát li khỏi sự giám sát của người lớn,muổn độc lập Tuy nhiên, do địa vị xã hội còn phụ thuộc, do chưa có nhiều kinh nghiệm ứng xử vàgiải quyết vấn đề liên quan trực tiếp tới hoạt động và tương lai cuộc sống nên các em vẫn có nhucầu được người lớn gần gũi, chia se và định hướng cho mình, làm gương để mình noi theo Mặtkhác là mâu thuẫn giữa sự phát triển nhanh, bất ổn định về thể chất, tâm lí và vị thế xã hội của trẻ

em với nhận thức và hành xử của người lớn không theo kịp sự thay đổi đó Vì vậy người lớn vẫnthường có thái độ và cách cư xử với các em như với trẻ nhỏ

Trang 7

Thứ ba: Trong tương tác với người lớn, thiếu niên có xu hướng cường điệu hoá các tác độngcủa người lớn trong ứng xử hằng ngày Các em thường suy diễn, thổi phồng, cường điệu hoá quámức tầm quan trọng của các tác động đó, đặc biệt là các tác động liên quan đến danh dự và lòng tựtrọng của các em Trong khi đó, hành vi của chính các em có thể gây hậu quả đến tính mạng mìnhlai thường bị các em coi nhe Vì vậy, chỉ cần một sự tác động của người lớn làm tốn thương chút ítđến các em thì trẻ thiếu niên coi đó là sự xúc phạm lớn, sự tốn thất tâm hồn nghiêm trọng, từ đó dẫnđến các phân ứng tiêu cực với cường độ mạnh.

Các kiểu quan hệ của ngườì lớn với thiếu niên

Có hai kiểu ứng xử điển hình của người lớn trong quan hệ với thiếu niên:

Kiểu ứng xử trên cơ sở người lớn thấu hiểu sự biến đổi trong quá trình phát triển thể chất vàtâm lí của thiếu niên Từ đó có sự thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi phù hợp với sự phát triểntâm lí của các em Trong kiểu ứng xử này, người lớn thường tôn trọng cá tính và sự phát triển củatrẻ Giữa người lớn và trẻ em có sự đồng cảm, hợp tác theo tinh thần dân chủ, đây là kiểu quan hệngười lớn - người bạn Kiểu quan hệ này giảm sự xung khắc, mâu thuẫn, có tác dụng tích cực đổivới sự phát triển của trẻ

Kiểu ứng xử dựa trên cơ sở người lớn vẫn coi thiếu niên là trẻ nhỏ, vẫn giữ thái độ ứng xửnhư với trẻ nhỏ Trong kiểu ứng xử này, người lớn vẫn thường áp đặt tư tường, thái độ và hành viđối với các em như đổi với trẻ nhỏ Quan hệ này thường chứa đựng mâu thuẫn và dễ dẫn đến xungđột giữa người lớn và trẻ em Nguyên nhân là do người lớn không hiểu và không đánh giá đứng sựthay đổi nhanh, mạnh mẽ về phát triển thể chất và tâm lí của các em so với giai đoạn trước, đặc biệt

là nhu cầu vươn lên để trở thành người lớn và cảm giác đã là người lớn của trẻ; sự không ổn định vềtrạng thái súc khỏe thể chất và tâm lí của các em Kiểu ứng xử này thường dẫn đến sự “đụng độ"giữa thiếu niên với ngưòi lớn về hai phía Thiếu niên thì cho rằng người lớn không hiểu và khôngtôn trọng các em, nén các em khó chịu, phân úng lai khi người lớn nhận xét khuyết điểm của mình

và tìm cách xa lánh người lớn Còn người lớn lai quá khắt khe với các em, tạo nên “hố ngăn cách"giữa hai bên Sự đụng độ có thể kéo dài tớ khi nguờí lớn thay đổi thái độ, cách ứng xử vời thiếuniên

Sự mâu thuẫn, xung đột trong cách ứng xử của người lớn đối với thiếu niên thường dẫn tớihậu quả xấu, thậm chí nghiêm trọng đối với sự phát triển của các em Sự rối nhiễu tâm lí, sự lệchchuẩn về hành vi và nhân cách của thiếu niên phần lớn có căn nguyên từ mâu thuẫn trong quan hệgiữa người lớn với trẻ em lứa tuổi này Bởi vậy, để tránh xảy ra xung đột, người lớn cần có sự hiểubiết nhất định về đặc điểm phát triển thể chất và tâm lí tuổi thiếu niên, đặc biệt là ảnh huờng củadậy thì đến sự phát triển; nên đặt thiếu niên vào vị trí mới, vị trí của người cùng hợp tác, tôn trọnglẫn nhau Người lớn cần thể hiện sự tôn trọng, bình đẳng và tin tường trong quan hệ giao tiếp với

HS THCS; cần gương mẫu, tế nhị trong hành xủ với các em Đồng thời về phía các em cũng cầnphải hiểu và đồng cảm hơn với cha mẹ

Trong gia đình, nhà trường và trong cộng đồng, nếu người lớn biết “làm bạn" với các em thìquan hệ giữa người lớn với các em sẽ lất tốt đẹp, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển lành mạnhnhân cách của trẻ

* Giao tiếp giữa thiếu niên với nhau:

Ý nghĩa và tầm quan trọng của giao tiếp bạn bè đối với sự phát triển nhân cách thiếu niên:

Ở tuổi thiếu niên, giao tiếp với bạn đã trở thành một hoạt động thiêng liêng và chiếm vị triquan trọng trong đời sống các em Nhiều khi giá trị này cao đến múc đẩy lùi học tập xuống hàngthứ hai và làm các em sao nhãng cả giao tiếp với người thân Khác với giao tiếp với người lớn(thường diễn ra sự bất bình đẳng), giao tiếp của thiếu niên với bạn ngang hàng là hệ thống bìnhđẳng và đã mang đặc trưng của quan hệ xã hội giữa các cá nhân độc lập

Chức năng của giao tiếp với bạn ngang hàng tới thiếu niên

Chức năng thông tin: Việc giao tiếp với các bạn ngang hàng là một kênh thông tin rất quantrọng, thông qua đó các em nhận biết được nhiều thông tin hơn ở người lớn chẳng hạn, phần lớnthông tin về vấn đề giới tính, thiếu niên thu nhận được từ các bạn ngang hàng

Chức năng học hỏi: Nhóm bạn giúp thiếu niên phát triển các kĩ năng xã hội, khả năng líluận, diễn tả cảm xúc Đối thoại và tranh luận với bạn bè, các em học cách diễn tả ý nghĩ, cảm xúc,

Trang 8

khả năng giải quyết vấn để, học hỏi một cách thực tế việc biểu lộ tình cảm, săn sóc, thương yêu,làm giảm đi những nóng giận và những xúc cảm tiêu cực Bạn bè làm cho các em tăng cường nhậnđịnh về giá trị đạo đức và các giá trị khác Trong nhóm bạn, các em phải tự đánh giá những giá trịcủa chính minh và của các bạn và quyết định hành động, ứng xử hợp lí, kịp thời Quá trình đánh giánày có thể giúp các em lĩnh hội được những chuẩn mực, giá trị đạo đức của xã hội.

Chức năng tiếp xúc, xúc cảm: Giao tiếp với bạn giúp thiếu niên trao đổi, tâm sự một cách

“bí mật" những ước mơ, tình cảm lãng mạn, những vấn để thầm kín liên quan đến phát dục thậmchí cả những vấn để không rõ chú đề, nhằm thoả mãn nhu cầu tiếp xúc xúc cảm Việc được gặpnhau hằng ngày để giãi bày tâm sự, để trao đổi các sự kiện, các cảm nhận và các suy tư của mình lànhu cầu nổi trội của tuổi thiếu niên, là niềm hạnh phúc về mặt tình cảm và sự ổn định xúc cảm quantrọng đối với các em Việc có được sự tôn trọng, lắng nghe, đồng cảm, chia sẻ và yêu mến của bạn

bè là điều có ý nghĩa rất lớn đổi với lòng tự trọng của thiếu niên

Chức năng thể hiện và khẳng định nhân cách cá nhân: Việc giao tiếp với bạn ngang hàng làcách tốt nhất để thiếu niên thể hiện và khẳng định cá tính, tính cách, xu hướng và trí tuệ của mình.Việc giao tiếp với bạn khác giới đã giúp các em khẳng định sự trưởng thành về giới tính của mình.Cách ứng xử và thái độ của các em sẽ được phát triển trong quan hệ với bạn khác giới để chúng tố

sự trưởng thành của bản thân

Bạn bè giúp nâng cao lòng tự trọng của thiếu niên: Nhóm bạn tốt thường tự hào về nhữngđiều họ đã làm Lòng tự hào đúng lúc, đứng mức, niềm hạnh phúc vì có bạn đã làm lòng tự trọngcủa các em được nâng cao Giáo dục lẫn nhau thông qua bạn ngang hàng là một nét đặc thù trongquan hệ của các em với bạn

Như vậy, bạn bè đóng vai trò quan trong trong sự phát triển tâm lí tình cảm, ứng xử của HSTHCS Giao tiếp với các bạn cùng giới và khác giới trong thời niên thiếu mở đầu cho cuộc sốngtrưởng thành ngoài xã hội

c Một số đặc điểm giao tiếp của thiếu niên với bạn ngang hàng

Nhu cầu giao tiếp với bạn ngang hàng phát triển mạnh Giao tiếp với bạn đã trở thành nhucầu cấp thiết vì các em có xu hướng muốn tách khỏi người lớn do trong quan hệ với người lớn, các

em ít được bình đẳng Đây là lứa tuổi đang khao khát tìm một vị trí ở bạn bè, ở tập thể, muốn được

sự công nhận của bạn bè Các em giao tiếp với bạn để khẳng định mình, để trao đổi những nhận xét,tình cảm, ý nghĩ, tâm tư, khó khăn của mình trong quan hệ với bạn, với người lớn Các em mongmuốn có người bạn thân để chia sẻ, giãi bầy tâm sự, vương mắc, băn khoăn Nhu cầu có bạn thân,bạn tin cậy ngày càng trở nên cấp bách với thiếu niên, đặc biệt với các em cuối cấp THCS Ngườibạn thân được các em coi như “cái tôi thứ hai của mình"

Trong cuộc sống hằng ngày, các em không thể không có bạn Các em có những rung cảmnặng nề nếu quan hệ với bạn bị nghèo nàn hay các em mất bạn Sự tẩy chay của bạn bè, của tập thể

có thể thúc đẩy các em sửa chữa để được hòa nhâp với bạn, cũng có thể làm các em tìm kiếm và gianhâp nhóm bạn ngoài trường, hoặc nảy sinh các hành vi tiêu cực như phá phách, gây hấn Ngườilớn cần lưu ý điểu này vì khi HS xa ròi tập thể, kết bạn thành nhóm tự phát ngoài trường học có thểdẫn tới hậu quả đáng tiếc Nhiều HS THCS bị bạn xấu lôi kéo, quên việc học hành, ăn chơi hoangphí, lừa dối cha mẹ và giáo viên Những em này thường hiểu lầm tinh thần tự lực, quyền tự do đểthỏa mãn lòng tự ti, sống buông thả ngoài sự kiểm soát của cha mẹ, thầy cô giáo Từ những ảnhhưởng xấu nhỏ đến những ảnh hưởng xấu lớn, các em dần trượt ra khỏi khuôn khổ bình thường củagia đình, nhà trường, xã hội và đây là nguyên nhân dẫn đến việc các em phạm pháp, bụi đời

Quan hệ với bạn của thiếu niên là hệ thống độc lập và bình đẳng Thiếu niên coi quan hệ vớibạn là quan hệ thiêng liêng của cá nhân và các em muốn được độc lập, không muốn người lớn canthiệp

Trong quan hệ với bạn, vị thế của các em được bình đẳng, ngang hàng Các em mong muốnbạn phải có thái độ tôn trọng, trung thực, cời mở, hiểu biết và sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau HS THCSthích giao tiếp và kết bạn với những bạn học cùng lớp được nhiều người tôn trọng, dễ thông cảm,chia se với bạn Mọi vi phạm sự bình đẳng trong giao tiếp, trong quan hệ như kiêu căng, chơi trội,coi thường bạn thường bị nhóm bạn lên án và tẩy chay

Trang 9

Quan hệ với bạn của thiếu niên là hệ thống yêu cầu cao và máy móc So với lứa tuổi nhỏ và

cả các lứa tuổi sau này, quan hệ của tuổi thiếu niên được xây dựng trên cơ sở các chuẩn mực tìnhbạn cao và chặt chẽ Thiếu niên yêu cầu rất cao về phía bạn cũng như bản thân Các phẩm chất tâm

lí được các em đặc biệt coi trọng là các phẩm chất liên quan trực tiếp tới sự kết bạn như sự tốntrọng, bình đẳng, trung thực, dám hi sinh quyền lợi của mình vì bạn vì vậy, các em thường lên áncác thái độ và hành vĩ từ chối giúp bạn, ích kỉ, tham lam, tự phụ, hay nói xấu bạn, nịnh bợ, xu thời Ngoài ra, thiếu niên cũng coi trọng các phẩm chất liên quan tới các thành tích trong học tập và tudưỡng của bạn như sự thông minh, chăm chỉ, kiên trì, nhiệt tình và có trách nhiệm đổi với công việcchung của nhóm

Đáng lưu ý là các yêu cầu về chuẩn mục trong tình bạn của thiếu niên về cơ bản phù hợp vớichuẩn mực đạo đức xã hội và là cơ sở của lí tương đạo đức xã hội đang hình thành và phát triển ởtuổi thiếu niên Đồng thời cần thường xuyên quan tâm, giúp các em tránh sự cường điệu hoá, tuyệtđổi với các chuẩn mực đó trong ứng xử hằng ngày; tránh sự ngộ nhận những phẩm chất này với cácnhận thức, thái độ và hành vi không phù hợp như sự bướng bỉnh trước người lớn, sự bao che khuyếtđiểm, a dua với nhỏm bạn cùng làm việc tiêu cực vì “lời hứa danh dự"

Sắc thái giới tính trong quan hệ với bạn ở thiếu niên: Sự dậy thì đã kích thích thiếu niên quan tâm đến bạn khác giới Tự ý thức phát triển giúp thiếu niên nhận thức được đặc điểm giới tính của minh, ở các em đã xuất hiện những rung động, những cám xúc mới lạ với bạn khác giới

Tình bạn với người khác giới đã khác hẳn lứa tuổi trước Tình bạn giữa các em trai và gáithường nảy sinh ở những lớp cuổi cấp (lớp 0, lớp 9) và sự gắn bỏ giữa các em có thể sâu sắc Sựquan tâm đến bạn khác giới có ý nghĩa đổi với sự phát triển nhân cách HS THCS: có thể động viênnhững khả năng của thiếu niên, gợi nên những nguyện vọng tốt, cùng thi đua học tập, giúp đỡ nhau,bảo vệ lẫn nhau Trong giao tiếp với bạn khác giới, các em cũng thể hiện mâu thuẫn giữa ý muốn,nhu cầu với hành vi thể hiện (có nhu cầu giao tiếp với bạn khác giới nhưng lại cố ngụy trang ýmuốn, che giấu nội tâm của mình)

Cách thể hiện với bạn khác giới của các em nam khác với nữ Các em nam thể hiện khámanh mẽ, đôi khi cón thô bạo, “gây sự" với bạn nữ để bạn chú ý đến mình Các em nữ thường kínđáo, tế nhị hơn (các em thường chú ý đến hình thức của minh, trang phục, cách ứng xử, che giấutình cảm của mình )

Tuy hành vi bề ngoài có vẻ khác nhau nhưng thiếu niên đều có hiện tượng tâm lí giống nhaulà: quan tâm đặc biệt hơn đến bạn khác giới và mong muổn thu hút được tình cảm của bạn Trongtình bạn khác giới, các em vừa hồn nhiên, trong sáng, vừa có vẻ thận trọng, kín đáo, có ý thúc rõ rệt

về giới tính của bản thân Tinh cảm này nhiều khi chỉ thoáng qua, nhưng cũng có trường hợp khábền vững, có thể có sóng giỏ, rồi lại ổn định dần và để lại nhiều kỉ niệm sâu sắc Nếu gặp ảnhhưởng không thuận lợi, các em dế bị sa vào con đường tình đĩ quá sớm, không có lợi cho việc pháttriển nhân cách Trong trường hợp này, cha mẹ , các thầy cô giáo phải hết súc bình tĩnh, giúp thiếuniên tháo gỡ một cách tế nhị Nhìn chung nên tổ chức các hoạt động tập thể có ích, phong phú giúptrẻ hiểu biết lẫn nhau, quan tâm tới nhau một cách vô tư, trong sáng

Tóm lại, giao tiếp là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi thiếu niên - HS THCS Sự phát triểntrong giao tiếp của thiếu niên nói lên bước quá độ từ giao tiếp của trẻ con sang giao tiếp của ngườitrường thành Trong đó diễn ra sự thay đổi quan hệ qua lại giữa thiếu niên với người lớn, đặc biệtvới cha mẹ Trong giao tiếp với người lớn có thể nảy sinh những khó khăn, xung đột do thiếu niênchưa xác định đầy đủ giữa mong muốn về vị trí và khả năng của mình Tronggiao tiếp, thiếu niênđịnh hình theo bạn bè rất mạnh mẽ Giao tiếp với bạn chiếm vị trí quan trọng trong đời sống và có ýnghĩa thiết thực đổi với sự phát triển nhân cách của thiếu niên

Xử lí tình huống

-Tình huống thứ nhất:

Trong chia sẻ của HS thì em gái có vẻ rất búc xúc với me Bà mẹ chưa thực sự làm bạn vớicon khi con gái minh đang bước vào tuổi người lớn Bà mẹ chưa tìm hiểu xem các bạn của con đếnnhà mình làm gì mà đã chạy ra đuổi “Hễ có tiếng cói xe là mẹ em xông ra, có lần mẹ đã đuổi thẳngcánh hai bạn trai làm em ngượng quá"

Trang 10

Cần phải thấy là con em ở lứa tuổi này đang lớn, có nhu cầu giao tiếp với bạn và bạn khácgiỏi Nhưng bà mẹ không đặt mình vào hoàn cảnh của con, kiên quyết không cho các bạn đó gặpcon gái mình Điều này tạo nên khó khăn trong giao tiếp giữa bà mẹ với các con Các bạn trai cảmthấy bị xúc phạm nên đã không chơi với bạn gái này nữa “Thế là em bị các bạn tẩy chay” Bà mẹvẫn coi con gái mình là trẻ nhỏ.

Bà mẹ đã không thông cảm với con gái mình, đã làm ảnh hưởng đến lòng tự trọng của côgái, khiến cô buồn bã, chán nản: “Bây giờ em thấy cô đơn quá, học hành không vào nữa Nhà emkhá giả, em chẳng thiếu thú gì Em chỉ thiếu tình bạn sống bên mẹ mà em cứ tường mình là ThuýKiều ở lầu Ngưng Bích, bên cạnh sự giám sát của mẹ " Nếu tình trạng này kéo dài có thể gây nỗinhiễu tâm lí ở cô gái

Tình huống thứ 2:

Cũng như ở bà mẹ trong tình huống 1, ông bố trong tình huống 2 cũng không tôn trọng contrai khi con minh đang trong giai đoạn thiếu niên “Con trai tôi đang học lớp 8" Ông bố vẫn ứng xửvới con trai như với trẻ nhỏ, mặc dù “cháu thông minh, học giỏi và thích đọc sách Cháu thườngthức khuya để đọc sách

Người cha đã quá cứng nhắc khi “quy ước cả nhà phải tắt đèn đi ngủ chậm nhất là vào lúc22h30" Bời vậy khi con trai ham đọc sách, xin thêm 30 phút nhung ngườ cha kiên quyết không cho

“Một buổi tố đã đến 22h30 mà cháu vẫn chua tất đèn Bố cháu nhắc thì cháu có xin thêm 30 phútnữa Nhưng chồng tôi kiên quyết không đồng ý và tắt phụt đèn ở bàn học của cháu" Hành động củaông bổ đã gây bức xúc cho con trai, làm cho cháu đã nghĩ đến chuyện rời bố gia đình, sáng hôm saucháu rất buồn và quả quyết “Lớn hơn một chút, con nhất định sẽ ra đi khỏi nhà"

Nhận xét: Trong cả hai tình huống trên, cách ứng xử của các bậc cha mẹ với con trong độtuổi HS THCS là chưa đúng Họ vẫn coi con mình như là trẻ nhỏ và giữ thái độ ứng xử cứng nhắcvới con của mình Quan hệ kiểu này thường chứa đựng mâu thuẫn và dễ dẫn đến xung đột giữangười lớn với các em Trong cả hai trường hợp trên, nên chăng cô gái ở tình huống 1 và cậu con traitrong tình huống 2 (hoặc bà mẹ cậu ta) có thể gặp chuyên viên tâm lí học đường để được chia sẻ, trợgiúp cho cả HS và các bậc cha me để họ có thể thay đổi cách ứng xử với con, để quan hệ giữa cha

me với con ở lứa tuổi này được tốt hơn

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phát triển nhận thức của học sinh trung học cơ sở

Dựa vào hiểu biết và kinh kiệm thực tiễn dạy học của bản thân, bạn hãy viết ra những suynghĩ của mình về:

Sự phát triển cấu trúc nhận thức của HS THCS:

THÔNG TIN PHẢN HỒI

1 Sự phát triển cấu trú nhận thức của học sinh THCS: Đặc điểm đặc trung trong sự pháttriển cấu trúc nhận thức của HS THCS là sự hình thành và phát triển các tri thứ lí luận, gắn với cácmệnh đề Nếu như đồng hình thành và phát triển các khái niệm khoa học trên cơ sở các hành độngvật chất với các sự vật cụ thể thì ở thiếu niên đã hình thành và phát triển các khái niệm khoa học cốtính khái quát dựa trên khả năng suy luận logic Suy nghĩ và sự hình thành các tri thức không cón bịràng buộc chăt chẽ vào các sự kiện được quan sát mà áp dụng các phương pháp logic Các cấu trúcnhận thức này được các em thu nhận thông qua việc học tập các môn học trong nhà trường như:Toán, Vật lí, Hoáhọc, Giáo dục công dân

2 Sự phát triển các hành động nhận thức của học sinh trung học cơ sở

a Sự phát triển tri giác

Ở HS THCS, khối lượng các đối tương tri giác được tăng rõ rệt Tri giác của các em có trình

tự, có kế hoạch và hoàn thiện hơn Các em có khả năng phân tích và tống hợp phức tạp khi tri giác

sự vật, hiện tượng Các em đã sử dụng hệ thống thông tin cảm tính linh hoạt tuỳ thuộc vào nhiệm vụcủa tư duy Khả năng quan sát phát triển, trở thành thuộc tính ổn định của cá nhân

Trang 11

Tuy nhiên tri giác của HS THCS còn một số hạn chế: thiếu kiên trì, cón vội vàng, hấp tấptrong tri giác, tính tố chức, tính hệ thổng trong tri giác cón yếu Vì vậy giáo viên cần rèn luyện chocác em kĩ năng quan sát qua các giờ giảng lí thuyết các giờ thực hành, hoạt động ngoài giữ lên lớp,các sinh hoạt tập thể, hoạt động thể dục thể thao, tham quan, dã ngoại

c Sự phát triển chú ý

Chú ý có chủ định ở HS THCS phát triển mạnh hơn so với nhi đồng Sức tập trung chú ýcao hơn, khả năng di chuyển được tăng cường rõ rệt, khả năng duy trì chú ý được lâu bền hơn sovới nhi đồng, chú ý của các em thể hiện sự lựa chọn rất rõ (phụ thuộc vào tính chất của đổi tương,vào húng thú của HS THCS )

Tuy nhiên trong sự phát triển chú ý của HS THCS cũng thể hiện mâu thuẫn Một mặt, chú ý

có chủ định ở các em phát triển mạnh Mặt khác những ấn tượng và rung động mạnh mẽ, phong phúlại làm cho chú ý của các em không bền vững Điều này phụ thuộc vào húng thú nhận thức, vào tàiliệu cần lĩnh hội, vào tâm trạng, thái độ của HS trong giờ học Bởi vậy, giáo viên cần tổ chức giờhọc có nội dung hấp dẫn, đòi hỏi HS phải tích cực hoạt động, tích cực suy nghĩ, tham gia xây dựngbài

D.Sự phát triển tư duy

Chuyển từ tư duy cụ thể sang trừu tượng là nét đặc thù trong sự phát triển tư duy của HSTHCS Tuy nhiên ở đầu cấp THCS, thành phần của tư duy cụ thể vẫn phát triển mạnh và giữ vai tròquan trọng trong cấu trúc tư duy Sang các lớp cuối cấp, tư duy trừu tượng phát triển mạnh Các em

có khả năng phân tích tài liệu tương đổi đầy đủ, sâu sắc, biết phân tích các yếu tố bản chất, nhữngmối liên hệ, quan hệ mang tính quy luật khi lĩnh hội, giải quyết nhiệm vụ Khả năng khái quáthoá, trừu tượng hoá ở HS THCS phát triển mạnh Khả năng suy luận của các em tương đối hợp lí và

Trang 12

Từ những đặc điểm trên, giáo viên cần chú ý phát triển tư duy trừu tượng cho HS THCS đểlàm cơ sở cho việc lĩnh hội khái niệm khoa học trong học tập, hướng dẫn các em biện pháp rènluyện kỉ năng suy nghĩ độc lập, cồ phê phán.

e Sự phát triển khả năng tưởng tượng và ngôn ngữ:

Khả năng tưởng tượng ở HS THCS khá phong phú nhưng còn bay bổng, thiếu thực tiến.Ngôn ngữ của HS THCS đang phát triển mạnh, vốn từ tăng lên rõ rệt Ngôn ngữ của các emphức tạp hơn, từ vựng phong phú hơn, tính hình tượng và trình độ logic chặt chẽ trong ngôn ngữphát triển ở mức cao hơn so với nhi đồng

Tuy nhiên ngôn ngữ của HS THCS cũng còn hạn chế: khả năng dùng từ để biểu đạt ý nghĩcòn hạn chế, các em còn dùng từ chưa chính sác, chưa chú ý cách diễn đạt theo cấu trúc ngữ phápchãt chẽ; một số em thích dùng từ cầu kì, bỏng bẩy nhưng sáo rỗng do ý muốn bất chước người lớn,hoặc sử dụng một số thành ngữ dung tục

Trang 13

CHUYÊN ĐỀ: MODULE 2: HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Thời gian bồi dưỡng: 1/2019)HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu hoạt động học của học sinh trung học cơ sở:

1.Đặc điếm tâm, sinh lí của học sinh trung học cơ sở

- Hoạt động giao tiếp là hoạt động chủ đạo, trước hết là với HS cùng lứa

- Tuổi vị thành niên: HS THCS có độ tuổi từ 11 đến 16, các em không còn là trẻ con nhưng cũngchưa phẳi là người lớn, là tuổi thiếu nìên và thanh nìên đã có sự phát triển về sinh lí và tâm lí, các

em thích làm người lớn nhưng chưa ý thúc được đầy đủ, vị thế xã hội của các em là vị thành nìên

* Về hoạt động tập thể của HS THCS:

- Các hoạt động đoàn thể

- Các hoạt động công ích xã hội

* Về tâm lí:

- Tự coi mình là người lớn nhưng chưa thật trưởng thành

- Nhận thức cửa HS THCS phát triển khá cao, đáng chú ý là sự phát triển tư duy khoa học

- Ý chí của HS THCS phát triển khá cao, các em đã có sức mạnh về thể chất và tinh thần

2.Hoạt động chủ đạo của học sinh trung học cơ sở

- Theo các nhà lâm lí học, HS THCS có hoạt động giao tiếp (giao lưu), trước hết là với bạn

bè cùng trang lứa là hoạt động chủ đạo

3.Hoạt động học của học sinh trung học cơ sở

Hoạt động học của HS THCS được kế thừa và phát triển phương thứ c của hoạtđộng học- tập đã được định hình ở tiểu học, nhưng được phát triển theo phươngthức mới, đó là học - hành

- Học- hành là phương thức học tập chủ đạo, phương thức đặc trưng thực hiện hoạt độnghọc của HS THCS

- HS THCS đã lĩnh hội được phương thúc học - tập, đang hình thành phương thức hành Đó là cơ sở để hình thành từng bước học hỏi- tự học ở cấp độ ban đầu

Tố chức hoạt động học cho học sinh trung học cơ sở

- Đối với cấp Tiểu học, việc tổ chức hoạt động học cho HS được diến ra trong từng lớp họctheo định hướng

- Hoạt động của tổ chuyên môn có vai trò quan trọng trong hoạt động dạy và học theophương châm “Dạy tốt- học tốt"

- Hoạt động học của HS THCS được GV tổ chức hướng dẫn theo các phương pháp có thể làkhá phong phú đa dạng, tuỳ thuộc vào nội dung và điều kiện và có thể gọi bằng tên chung làphương pháp “Thầy tổ chức- Trò hoạt động"

4.Tố chức các hoạt động giáo dục cho học sinh trung học cơ sở:

Giá trị về ứng xử trong mối quan hệ: đó là cách ứng xử với xã hội theo cách thức khoa học

đã học được, là tình cảm đẹp với con người, trước hết là những người thân, như sự cảm thông chia

sẽ, là sự quan tâm chăm sóc người thân, là sự quan lâm giúp đỡ người khác khi cần thiết trong hoàncảnh cụ thể

Giá trị về nhận thức cảm của mình với gia đinh và xã hội với quê hương đất nước

Trang 14

Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghệ dạy học cấp trung học cơ sở

1.Dạy học ở trung học cơ sở là nghề sử dụng công nghệ dạy học:

Nghề dạy học là nghề được thực hiện bởi con người được đào tạo chuyên biệt có nội dungxác định, phương pháp hợp lí, quy trình chặt chẽ và những điều kiện cần thiết khác tất cả đềuhướng đạt mục tiêu giáo dục Nghề dạy học có công nghệ thực thi, công nghệ đó có ba đặc điểmchính như sau:

Công việc được chủ động tổ chức

Công việc được chủ động kiểm soát cả quá trình và kết quả đầu vào, đầu ra

Nghề dạy học được chuyển giao từ thế hệ trước sang thế hệ sau, từ người này sang người khác

Trong quá trình đổi mới hiện nay, việc dạy học đựợc hướng chủ yếu vào HS, coi HS là nhânvật trung tâm Việc GV tổ chức cho HS học tập với những điều kiện cần thiết có thể coi là côngnghệ dạy học mới và có thể hình dung qua bảng 1

2.Các yế u tố củ a công nghệ dạy học

* Các yếu tố đầu vào

+ Mục tiêu giáo dục được cụ thể hoá cho từng môn học, lớp học và cả cấp học

- Yếu tố thứ ba: Cơ sở vật chất- thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học và các hoạt động giáodục khác

- Yếu tố thứ tư:

+ Các điều kiện khác phục vụ cho các hoạt động thực hiện mục tiêu giáo dục, như môi

trường giáo dục và các điều kiện khác

* Trong các yếu tố đầu vào, có những yếu tố tham gia trực tiếp, có yếu tố tham gia gián tiếpvào quá trình dạy học và đều được xem xét theo các chuẩn mực nhất định - qua bộ lọc tạo nên bởicác tiêu chí cụ thể

Vì vậy, việc dạy học của mỗi GV cần có sự vận dụng thích hợp các yếu tố đầu vào theo phương

châm “Tất cả vì HS thân yêu" Đó cũng chính là đổi mơi phương pháp dạy học.

* Quá trình dạy và học:

GV giảng giải, hướng dẫn, minh hoạ

HS theo dõi, ghi chép, thảo luận và làm việc theo nhóm (thực hành, thí nghiệm) theo sựhướng dẫn của GV

Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập cửa HS luôn tác động mạnh đến hoạt động học của

HS

Xu hướng dạy học hiện nay mà GV và các nhà quan tâm là quá trình tổ chức cho HS thựchiện hoạt động học - dạy học hướng phát huy tính tích cực của HS, điều mà từ khi Bác Hồ phátđộng phong trào thi đua “Hai tốt" (năm học 1961 - 1962) nhà giáo thường thực hiện theo phươngchâm “tất cả vì học sinh thân yêu"

Phương pháp dạy học hiện nay có thể khái quát là “Thầy tổ chức - Trò hoạt động", cũng cóthể quan niệm là “Thầy thiết kế - Trò thi công" Theo phương pháp này, GV trong quá trình giảngdạy hướng dẫn HS học tập luôn chú ý đến tính tích cực hoạt động và lợi ích của HS

Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện dạy và học ở trường trung học cơ sở

1/Về các yế u tố đầu vào trong công nghệ dạy học

a. Về yếu tố con người

HS là nhân vật trung tâm của nhà trường vì HS là mục tìêu giáo dục GV là người trực tiếpthực hiện nhiệm vụ giáo dục Hs, người giữ vị trí then chốt và có vai trò có tính quyết định chấtlương giáo dục, quyết định sự thành bại của giáo dục

GV tuy không còn là nhân vật trung tâm theo quan niệm cũ với công nghệ dạy học 5 bướclên lớp, nhưng vẫn là người giữ vị trí then chốt và có vai trò quan trọng có tính quyết định chất

Trang 15

lượng giáo dục.

Các bậc cha mẹ là nhân vật thứ ba trong công nghệ dạy học

Các lực lượng khác: Việc thực hiện mục tìêu giáo dục sẽ khỏi thành công nếu như khônghuy động được nguồn lực các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức kinh tế định hướng xâ hội hoágiáo dục

Đây là điều kiện không thể thiếu trong hoạt động giáo dục

Ngoài phòng học, bàn ghế, bảng và một số điều kiện khác, ở cấp THCS không thể thiếu thưviện, thiết bị, phòng thí nghiệm và những điều kiện thực hành khác

Cơ sở vật chất - thiết bị tuy đã được cải thiện nhưng còn có sự cách biệt khá lớn giữa trườngđạt chuẩn quốc gia

d Các đìều kiện khác :

Tài chính

Ba môi trường giáo dục : nhà trường, gia đình và xã hội

1. Mô hình trường trung học cơ sở

* Trong mô hình 1 có 8 yếu tố có mối quan hệ hữu cơ với nhau:

Yếu tố số 1 là HS - nhân vật trung tâm, là mục tiêu giáo dục

Yếu tố thứ 2 là các hoạt động giáo dục, cả hoạt động chính khoá và hoạt động ngoại khóa, sinhhoạt đoàn thể, hoạt động xã hội

Yếu tố thứ 3 là hoạt động kiểm định và đánh giá giáo dục.

Yếu tố thứ 4 là các nguồn lực cả về nhân lực, vật lực và tài lực Nguồn lực giáo dục trước hết là

HS và GV Các nguồn lực khác từ Nhà nước và từ xã hội hoá

Yếu tố thứ 5 là tổ chức và quản lí giáo dục, trước hết là nhân lực quản lí, cơ chế quản lí

Yếu tố thứ 6 là nội dung và phương pháp dạy học

Yếu tố thứ 7 là cơ sở vật chất- thiết bị

Các yếu tố trong mô hình nhà trường không xếp theo thứ tự về tầm quan trọng mà chỉ là sự

sắp xếp các thành tố theo các mối quan hệ hướng vào HS và tạo lập một nhà trường lành mạnh.

2. Bồ i dưỡng học sinh giỏ i và phụ đạo học sinh kém

Trang 16

Việc bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS kém là biểu hiện của quan điểm dạy học phù họp vớiđối tượng HS hay là dạy học phân hoá, mà theo phương pháp truyền thống gọi là “Dạy học vừa sứcHS" được hiểu theo nội hàm mới là phù hợp với từng đối tượng HS

GV không được dạy thêm cho HS của lớp mình phụ trách Đó là quy định có dụng ý tốtnhằm hạn chế tiêu cực của GV trong quá trình dạy chính

Quản lí dạy thêm, học thêm: Trước hết và điểm cơ bản nhất vẫn là quản lí hoạt động dạy vàhọc chính khoá theo chuẩn kiến thức và kĩ năng được thể hiện ở chương trình, SGK và một số tàiliệu theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Nghề dạy học và thâm niên sư phạm:

Dạy học ở THCS là một nghề - nghề sư phạm- nghề sở hữu công nghệ dạy học Từ xa xưa,người đời quan niệm “Thầy giáo già" với ý nghĩa người thầy dạy học càng có thâm niên càng tinhthông nghề, càng có uy tín đối với xã hội Nghề sư phạm vào giai đoạn cuối những năm so đầunhững năm 90 của thế kỉ XX đã được Nhà nước cho được hưởng thâm niên Sau năm 1993, donhiều lí do nên chế độ này không còn nữa Năm 2011, Nhà nước ta đã xác lập lại thâm niên sưphạm cho GV các cấp

Nghề giáo được hưởng chế độ thâm niên là hợp lí

Hoạt động 4: Tìm hiểu việc giảm tải nội dung chương trình học dành cho học sinh

trung học cơ sở

1.Sự Cần thiết phải giảm tả i

Yêu cầu giảm tải:

* Hướng vào những nội dung sau:

Những nội dung trùng lặp ở các môn học.

Những nội dung không thiết thực

Những nội dung không phù hợp với trình độ của Hs và chưa có điều kiện thực hiện.

* Thực hiện giảm tải:

Trong quá trình này, GV cần chú ý một số việc chính sau:

Nghiên cứu kĩ, nắm vững chuẩn kiến thức và kĩ năng môn học đối chiếu với các nội dunggiảm tải để tự tin khi thực hiện

Nghiên cứu SGK để hướng dẫn HS sử dụng cho dễ dàng, thích hợp

Chuẩn bị kĩ bài dạy theo tinh thần tinh giản nội dung và đổi mới phương pháp giảng dạy.

Nếu xử lí tốt chương trình giảm tải thì nội dung chương trình học của HS vẫn đảm bảo được

3 nguyên tắc cơ bản, đó là:

+ Nguyên tắc phát triển

+ Nguyên tắc chuẩn mực + Nguyên tắc tối ưu

2.Quản lí giả ng dạy theo tinh thần giả m tả i:

Một số điểm bất cập, ví dụ như

Thiên về kiểu quản lí hành chính, hình thức

Đánh giá hoạt động giảng dạy của GV còn hình thức chưa kết hợp thoả đáng với kết quả họctập cửa HS

Hoạt động của tổ chuyên môn chưa được thường xuyên, chưa đi sâu vào những vấn đề trọngtâm, cơ bản

Chưa có cơ chế thích hợp và chưa tạo được điều kiện để phát huy nội lực, để GV tự chịutrách nhiệm và sáng tạo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chuyên môn

Hoạt động 5: Tìm hiểu sự phát triển tâm lí học sinh trung học cơ sở trong sự phụ

thuộc vào hoạt động học

1. Quy luật chung của sự phát triến tâm lí học sinh

* Nhiều nhà tâm lí học đã thống nhất về sự phát triển tâm lí của HS có tính quy luật, theo đó

được bộc lộ ra ở HS qua các biểu hiện:

Tính không đồng đều về sự phát triển tâm lí của các chủ thể HS (các cá nhân)

Tính toàn diện của tâm lí trong mỗi chủ thể HS

Trang 17

Tính thuần nhất, thống nhất, ổn định và bền vững

Tính mềm dẽo và khả năng bù trừ

2. Sự phát triến tâm lí học sinh có mố i quan hệ biện chứng với hoạt động dạy

và hoạt động học:

Theo công nghệ dạy học cũ, coi GV là nhân vật trung tâm

Theo công nghệ dạy học mới coi HS là nhân vật trung tâm (thầy tổ chức - trò hoạt động):Theo cách này HS được chủ động, tích cực thực hiện hoạt động học để lĩnh hội kiến thức, kĩ năng,phương pháp và có thái độ tương thích theo sự tổ chức, hướng dẫn của GV

Dù hoạt động học của HS được tổ chức thực hiện theo phương pháp nào thì cũng đều hướngtới đảm bảo để mọi em đều đạt trình độ phổ cập giáo dục, để trở thành ngựời có khả năng sống bìnhthường trong xã hội hiện đại

3.Dạy học tạo sự phát triến trí tuệ học sinh

* Có hai cách:

Một là, qua quá trình thu nhận tri thức mà trí tuệ được rèn luyện, phát triển

Hai là, hướng nhiều hơn vào bản thân sự phát triển, Hs phải lĩnh hội nội dung học tập nhất

định Về mối quan hệ giữa dạy học và phát triển trí tuệ, có những quan điểm khác nhau, đáng chú ý

là quan điểm cho rằng:

Sự phát triển tâm lí HS phụ thuộc vào hoạt động học của các em, phụ thuộc vào tính tích cựccủa chủ thể HS - nhân vật trung tâm của nhà trường

Hoạt động học của HS, theo đó là sự phát triển tâm lí phụ thuộc và hoạt động dạy của GVbao gồm nội dung, phương pháp, phương thức tổ chức, các điều kiện

Hoạt động 6: Thống nhất phương pháp đánh giá chất lượng dạy và học ở trung học

cơ sở

1.Đánh giá hoạt động dạy của giáo viên

* Định hướng đánh giá hoạt động dạy của GV:

Xác định rõ mục đích

Đánh giá hoạt động chuyên môn của GV

+ Thông tin về sự tìm kiếm, chuẩn bị thiết bị, đổi mới phương pháp dạy học

+ Thông tin về thực tế hoạt động dạy và học ở trên lớp

+ Thông tin về kết quả học tập của HS

Sử dụng kết quả đánh giá: Kết quả đánh giá có thể phục vụ cho việc xem xét đánh giá xếp loại

thi đua

2.Đánh giá kết quả học tập của học sinh

* Theo 2 mặt: hạnh kiểm và học lực

Về hạnh kiểm: HS được nhận định đánh giá theo những quy định chung do sự nhận xét đánh

giá của GV và của chính HS

Về học lực: Nhiều môn học được đánh giá bằng định lượng.

Cấp THCS là cấp phổ cập:

Quan niệm về chất lượng phổ cập:

Xem xét công nhận HS đạt trình độ phổ cập THCS:

3.Hướng đổi mới kiểm định và đánh giá chấ t lượng

a. Một số thử nghiệm về đánh giá chất lượng giáo dục ở các trường học

Đánh giá ngoài

Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng

b. Đánh gíá chất lượng theo mục tiêu giáo dục

Được đánh giá theo hai mặt: hạnh kiểm và học lực

c. Đánh giá theo tiêu chuẩn trường đạt chuẩn quốc gia

Đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng

Đánh giá chất lượng và hiệu quả giáo dục từ quá trình thực hiện các hoạt động giáo dục đếnkết quả của các hoạt động đó

Hoạt động 7: Đánh giá kết quả bồi dưỡng module

1. Những vấ n đề trọng tâm của module

Trang 18

HS THCS có tuổi đời từ 11 đến 15, tuổi có nhiều biến động trong sự phát triển tâm lí, sinh lí

và xã hội

Hoạt động học tập và giao tiếp là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi này

Hs THCS cần được xem là nhân vật trung tâm trong quá trình dạy hoc và GD.

Dạy học ở THCS là một nghề sử dụng công nghệ dạy học Do vậy, để thực hiện có hiệu quảcông nghệ dạy học ở THCS, GV cần nắm vững quy trình công nghệ (đầu vào, quá trình, đầu ra)

Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học Để đánh giá chất lượng

dạy và học, cần phải đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng.

2. Định hướng nghề nghiệp

* Về triết lí giáo dục:

Theo triết lí này thì cần hướng tới:

Được học theo mục tiêu giáo dục toàn diện, nội dung chương trình phù hợp

Trong quá trình học tập có tiến bộ, đạt kết quả ít nhất đáp ứng được tiêu chuẩn phổ cập THCS.Sau khi kết thúc THCS có khả năng phát triển tiếp

Làm việc (dạy học và giáo dục HS) đạt chất lượng, hiệu quả

Lương và thu nhập được cải thiện, đảm bảo cuộc sống bình thường

Sống có trách nhiệm với bản thân, thân thiện, hòa hợp với người thân, với đồng nghiệp, với mọingười trong cộng đồng

Sống thân thiện với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội.

Triết lí giáo dục được hiểu như là những quan niệm, quan điểm, tuy theo vị thế và trách nhiệmcông dân, trách nhiệm xã hội, mà con người ý thức và trở thành phương châm, lẽ sống về giáo dụccủa mình

Bàn về triết lí giáo dục cũng là để mỗi chúng ta ý thức sâu sắc hơn nhiệm vụ nhà giáo, ý thức sâusắc hơn lương tâm và trách nhiệm nhà giáo

Người làm giáo dục cần định hướng theo triết lí giáo dục: Nhà giáo cần có nhân cách ngày cànghoàn thiện, nghĩa là có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về giáo dục thế hệtrẻ Đặc điểm này của nghề dạy học đòi hỏi GV phải học tập suốt đời và luôn theo định hướng củatriết lí giáo dục

Trang 19

CHUYÊN ĐỀ: MODULE 19 - DẠY HỌC VỚI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TRONG TRƯỜNG THCS (Thời gian bồi dưỡng: 2/2019)

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Vai trò, tầm quan trọng và hiệu quả của ứng dụng CNTT trong dạy học đã được chứng minhbằng thực tiễn giáo dục trong và ngoài nước những năm qua, nó cho thấy việc ứng dụng công nghệthông tin (CNTT) trong giảng dạy và học tập là xu thế tất yếu của giáo dục Đổi mới phương phápdạy học bằng CNTT là một chủ đề lớn được UNESCO đưa ra thành chương trình của thế kỷ XXI và

dự đoán sẽ có sự thay đổi nền giáo dục một cách căn bản vào đầu thế kỷ XXI do ảnh hưởng củaCNTT Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã nêu rõ: “Đốivới giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp,phương thức dạy và học Công nghệ thông tin là phương tiện để tiến tới một xã hội học tập”

Trong những năm gần đây, ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạyhọc và quản lý giáo dục không còn là vấn đề mới mẻ Chúng ta đều thấy rõ và khẳng định côngnghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ công tác giảng dạy, quản lý học sinh Nhiềuđơn vị trường học cũng đã triển khai ứng dụng thành công các chương trình phần mềm phục vụgiáo viên và học sinh như quản lý điểm, đồ dùng dạy học, thư viện, các phần mềm ứng dụng chodạy học các bộ môn, Tuy nhiên làm thế nào để việc ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu quảcao đang là vấn đề được ngành giáo dục quan tâm

Ngày 2 tháng 8 năm 2012 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn số CNTT về hướng dẫn việc triển khai nhiệm vụ công nghệ thông tin (CNTT) cho năm học 2012-

4987/BGDĐT-2013 bao gồm 15 nhiệm vụ trong đó nhiệm vụ thứ 6 là “ Ứng dụng CNTT trong đổi mới phương

pháp dạy và học” trong đó có nội dung là: “Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong trường phổ

thông nhằm đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng giáo viên tự tích hợp CNTT vào từngmôn học thay vì học trong môn tin học Giáo viên các bộ môn chủ động tự soạn và tự chọn tài liệu

và phần mềm (mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT” (Theo Quyết định số 698/QĐ-TTgngày 01/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ)

Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Sơn La đã khẳng định trong văn bản số 421 /GDĐT về hướngdẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2012 – 2013: ứng dụng công nghệ thông tin và truyềnthông (CNTT&TT - ICT) trong giáo dục là một xu hướng tất yếu nhằm nâng cao năng lực quản lý

và nâng cao hiệu quả công tác dạy - học Đối với tỉnh Sơn La , đẩy mạnh ứng dụng CNTT&TTnhằm:

- Nâng cao hiệu quả học tập: Đổi mới phương pháp học với sự hỗ trợ của CNTT.

- Nâng cao hiệu quả giảng dạy: Hiệu quả thực chất.

- Nâng cao hiệu quả quản lý: Quản lý khoa học, chính xác, tiết kiệm thời gian.

- Nâng cao hiệu quả lãnh đạo : Lãnh đạo chuyển hóa.

- Nâng cao hiệu quả thông tin: Tạo niềm tin ở cơ sở và xã hội.

Công nghệ thông tin là nguồn lực để nâng cao hiệu quả lãnh đạo, dạy - học và thông tin.Ứng dụng CNTT là áp dụng những thành tựu tiên tiến nhất để từng bước giảm khó khăn,kém hiệu quả; nâng dần năng suất và chất lượng

II NỘI DUNG

1 Các khái niệm cơ bản:

1.1 Thông tin

Thông tin là một khái niệm trừu tượng mô tả các yếu tố đem lại hiểu biết, nhận thức cho conngười cũng như các sinh vật khác Thông tin tồn tại khách quan, có thể được tạo ra, truyền đi, lưutrữ, chọn lọc Thông tin cũng có thể bị sai lạc, méo mó do nhiều nguyên nhân khác nhau: bị xuyêntạc, cắt xén… Những yếu tố gây sự sai lệch thông tin gọi là các yếu tố nhiễu

Thông tin có thể tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau, xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau.Người ta có thể định lượng tin tức bằng cách đo độ bất định của hành vi, trạng thái Xác suất xuấthiện một tin càng thấp thì độ bất ngờ càng lớn do đó lượng tin càng cao

Chất lượng của thông tin thường được đánh giá dựa trên các phương diện chủ yếu sau:

Trang 20

+ Tính cần thiết+ Tính chính xác+ Độ tin cậy+ Tính thời sựKhi tiếp nhận được thông tin, con người thường phải xử lý nó để tạo ra những thông tin mới,

có ích hơn, từ đó có những phản ứng nhất định Trong lĩnh vực quản lý, các thông tin mới là cácquyết định quản lý

Với quan niệm của công nghệ thông tin, thông tin là những tín hiệu, ký hiệu mang lại hiểubiết, nhận thức của con người Các tín hiệu thể hiện thông tin vô cùng đa dạng: âm thanh, hình ảnh,

cử chỉ hành động, chữ viết, các tín hiệu điện từ… Thông tin được ghi lại trên nhiều phương tiệnkhác nhau như giấy, da, đá, bảng tin, băng hình, băng ghi âm, đĩa từ, đĩa quang… Trong công nghệthông tin, thông tin thường được ghi lên đĩa từ, đĩa quang, chíp điện tử (là tổ hợp các linh kiện điệntử)… Thông tin muốn được xử lý trên máy tính phải được mã hoá theo những cách thức thống nhất

để máy tính có thể đọc và xử lý được Sau khi xử lý, thông tin được giải mã trở thành các tín hiệu

mà con người có thể nhận thức được

1.2 Công nghệ thông tin và truyền thông

Công nghệ thông tin, viết tắt là CNTT (Information Technology - viết tắt là IT) là một ngànhứng dụng công nghệ vào quản lý xã hội, xử lý thông tin Có thể hiểu CNTT là ngành sử dụng máytính và các phương tiện truyền thông để thu tập, truyền tải, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền thông tin.Hiện nay, có nhiều cách hiểu về CNTT Ở Việt Nam, khái niệm CNTT được hiểu và định nghĩatrong Nghị quyết 49/CP ký ngày 04/08/1993 về phát triển CNTT của Chính phủ Việt Nam như sau:

“Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuậthiện đại – chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông – nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệuquả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động củacon người và xã hội”

Truyền thông là sự luân chuyển thông tin và hiểu biết từ người này sang người khác bằngcác ký hiệu, tín hiệu có ý nghĩa thông qua các kênh truyền tin

Công nghệ thông tin và truyền thông có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển xã hội nóichung và giáo dục nói riêng Công nghệ thông tin và truyền thông đã và đang tạo ra một cuộc cáchmạng thực sự trong kinh tế xã hội nói chung và giáo dục nói riêng

2.Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học

2.1 Vai trò đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

CNTT có vai trong quan trọng đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

- Công nghệ thông tin và truyền thông làm cho kho tri thức của nhân loại giàu lên nhanhchóng, con người tiếp cận với lượng tri thức đó nhanh hơn, dễ hơn, có tính chọn lọc hơn Điều đóđẩy mạnh sự phát triển của các ngành khoa học, công nghệ hiện đại

- Công nghệ thông tin làm cho những phát mình, phát hiện được phổ biến nhanh hơn, đượcứng dụng nhanh hơn, tạo điều kiện thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá

- Công nghệ thông tin làm cho năng suất lao động tăng lên do có điều kiện thuận lợi để kếthừa và cải tiến một số công nghệ sẵn có hoặc nghiên cứu phát minh công nghệ mới

- Công nghệ thông tin tạo ra tính hiện đại, chặt chẽ, kịp thời trong quản lý, làm cho hiệu quảquản lý cao hơn, góp phần giảm những khâu trung gian trong quá trình quản lý kém hiệu quả

Xác định rõ vai trò quan trọng của CNTT đối với sự phát triển của đất nước, Đảng và Nhànước đã chú trọng đến việc thúc đẩy ứng dụng Công nghệ thông tin với nhiều chủ trương, chỉ thị,văn bản, nghị quyết phù hợp với tình hình đất nước trong từng giai đoạn.Đặc biệt là chỉ thị số 58-CT/TW, ngày 17 tháng 10 năm 2000 về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục

vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chỉ thị đã nêu rõ“Công nghệ thông tin là một trong các công cụ và động lực quan trọng nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công nghệ cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của thế giới hiện đại Ứng dụng

và phát triển công nghệ thông tin ở nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ

và tinh thần của toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hóa các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá

Trang 21

trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng và tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa”.

2.2 Vai trò đối với phát triển kinh tế, xã hội

Công nghệ thông tin và truyền thông đã phát triển một cách nhanh chóng, đã có những tác động hết sức to lớn đối với sự phát triển của xã hội

Khía cạnh kinh tế: Toàn cầu hóa hầu như được dùng để chỉ các tác động của thương mại nói

chung và tự do thương mại nói riêng Các tổ chức quốc gia sẽ mất dần quyền lực Quyền lực này sẽchuyển về tay các tổ chức đa phương như WTO Các tổ chức này sẽ mở rộng việc tự do đối với cácgiao dịch thương mại và thông qua các hiệp ước đa phương hạ thấp hoặc nâng cao hàng rào thuếquan để điều chỉnh thương mại quốc tế

Khía cạnh văn hóa: Toàn cầu hóa sẽ tạo ra những hiệu quả trái ngược ở mức độ cá nhân hay

dân tộc Một sự đa dạng cho cá nhân do họ được tiếp xúc với các nền văn hóa và văn minh khácnhau Toàn cầu hóa giúp con người hiểu hơn về thế giới và thách thức ở quy mô toàn cầu qua sựbùng nổ các nguồn thông tin, việc phổ thông hóa hoạt động du lịch, việc tiếp cận dễ dàng hơn vớigiáo dục và văn hóa Một sự đồng nhất đối với các dân tộc qua ảnh hưởng của các dòng chảythương mai và văn hóa mạnh

Công nghệ thông tin và truyền thông làm tăng cường các mối quan hệ giao tiếp và trao đổivăn hóa trong các cộng đồng dân tộc và trên toàn cầu Chính điều đó đã làm cho tính “toàn cầu hóa”

về văn hóa diễn ra hết sức nhanh chóng Mọi người trên thế giới có thể nhanh chóng nhận đượcnhững thông tin về những thành tựu văn hóa, nghệ thuật, khoa học, thể thao, có thể làm quen vớinhững trình diễn nghệ thuật, văn hóa thể thao tinh hoa từ mọi miền, của mọi cộng đồng dân tộc trêntoàn thế giới Do đó các dân tộc có nhiều cơ hội hiểu biết nhau hơn, thông cảm với nhau hơn đểcùng chung sống với nhau

Công nghệ thông tin và truyền thông thúc đẩy quá trình dân chủ hóa xã hội Mọi người dânđều có thể dễ dàng truy cập thông tin, thông tin đến với mọi người, không thể bưng bít thông tin.Công nghệ thông tin và truyền thông cũng giúp Nhà nước, các cơ quan quản lý có khả năng nhanhchóng tiếp cận và xử lý thông tin để đưa ra các quyết định hợp lý Tất cả những yếu tố đó tạo điềukiện để tăng cường tính dân chủ của hệ thống chính trị xã hội

2.3 Vai trò đối với việc quản lý xã hội

Xã hội càng phát triển các mối quan hệ ngày càng nhiều, độ phức tạp càng lớn làm cho việcquản lý xã hội ngày càng trở nên khó khăn hơn Sự ra đời, phát triển của công nghệ thông tin vàtruyền thông đã tạo nên một phương thức quản lý xã hội mới, hiện đại là quản lý bằng Chính phủđiện tử

Chính phủ điện tử (e-Government) là tên gọi của một chính phủ mà mọi hoạt động của nhànước “điện tử hóa”, “mạng hóa”

2.4 Tác động của CNTT và truyền thông đối với giáo dục

2.4.1 Thay đổi mô hình giáo dục

Theo cách tiếp cận thông tin, tại “Hội nghị Paris về GDĐH trong thế kỷ 21” do UNESCO tổchức 10/1998 người ta có tổng kết 3 mô hình giáo dục:

Mô hình Trung tâm Vai trò người học Công nghệ cơ bản

Truyền thống Người dạy Thụ động Bảng/TV/Radio

Trong các mô hình đã nêu, mô hình “tri thức” là mô hình giáo dục hiện đại nhất, hình thànhkhi xuất hiện thành tựu mới quan trọng nhất của CNTT và truyền thông là mạng Internet Mô hìnhmới này đã tạo nên nhiều sự thay đổi trong giáo dục

2.4.2 Thay đổi chất lượng giáo dục

CNTT được ứng dụng trong giáo dục đã làm thay đổi lớn về chất lượng giáo dục do

Trang 22

- CNTT ứng dụng trong quản lý giúp các nhà quản lý nắm bắt trạng thái của hệ thống mộtcách nhanh chóng, chính xác, đáng tin cậy Thêm nữa, các hệ hỗ trợ quyết định trợ giúp thêm chocác nhà quản lý kịp thời ra được các quyết định quản lý chính xác, phù hợp.

- CNTT ứng dụng trong dạy học giúp cho nhà giáo nâng cao chất lượng giảng dạy, ngườihọc nắm bài tốt hơn, Ngoài ra, internet cũng trợ giúp cho người học trong việc tra cứu, tìm hiểu, cậpnhật tri thức và tự kiểm tra bản thân, làm cho chất lượng nâng cao thêm

- CNTT ứng dụng trong định đánh giá chất lượng giúp cho công tác kiểm định được toàn diện, kết quả kiểm định được khách quan và công khai

Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong những năm qua các sở giáo dục đãchỉ đạo các trường ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và đã góp phần nâng cao chấtlượng đào tạo

2.4.3 Thay đổi hình thức đào tạo

Công nghệ thông tin và truyền thông phát triển đã tạo nên những thay đổi lớn về giáo dục vàđào tạo Nhiều hình thức đào tạo mới đã xuất hiện

có thể hỏi/yêu cầu/ra đề cho học sinh trực tuyến từ xa Hiện nay có nhiều quan điểm, định nghĩa

khác nhau về E-learning, cách hiểu đơn giản là: E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông (Compare Infobase Inc).

Tuy có nhiều cách hiểu về e-learning khác nhau, nhưng nói chung có những điểm chung sau:

- Dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông Cụ thể hơn là công nghệ mạng, kỹ thuật đồhọa, kỹ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán…

- E-learning bổ sung rất tốt cho phương pháp học truyền thống do e-learning có tính tươngtác cao dựa trên công nghệ multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn,cũng như đưa ra nội dung học tập phù hợp với khả năng và sở thích của từng người

- E-learning sẽ trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức Hiện nay, ngoài e-learning,còn có các hình thức đào tạo trực tuyến khác như m-learning (mobile learning), u-learning(ubiquitous learning) đã và đang được nghiên cứu

2.4.4 Thay đổi phương thức quản lý

Để nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, Bộ Giáo dục và Đào tạo

đã có văn bản hướng dẫn thực hiện công nghệ thông tin cho các sở theo từng năm học, trong đó chútrọng việc ứng dụng công nghệ thông tin để thay đổi công tác quản lý

Trong những năm qua, bằng nhiều nguồn lực khác nhau, cơ sở hạ tầng CNTT của ngànhGiáo dục và Đào tạo tăng lên đáng kể: Hầu hết các trường đã kết nối internet; nhiều trường THCS

có phòng tin học, thư viện điện tử; tỷ lệ giáo viên mua máy tính, kết nối Internet cũng tăng lên đángkể; mạng giáo dục kết nối thành công mang lại nhiều cơ hội mới cho giáo dục

3.Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

3.1.Trong văn bản chỉ đạo, Bộ Giáo dục đã đề cập việc ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy và học như sau :

a) “Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong trường phổ thông nhằm đổi mới phương pháp dạy

và học theo hướng giáo viên tự tích hợp CNTT vào từng môn học thay vì học trong môn tin học.

Giáo viên các bộ môn chủ động tự soạn và tự chọn tài liệu và phần mềm(mã nguồn mở) để giảng

dạy ứng dụng CNTT” (Theo Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ).

Các sở GDĐT chỉ đạo, tổ chức hướng dẫn cụ thể cho giáo viên các môn học tự triển khaiviệc tích hợp, lồng ghép việc sử dụng các công cụ CNTT vào quá trình dạy các môn học của mìnhnhằm tăng cường hiệu quả dạy học qua các phương tiện nghe nhìn, kích thích sự sáng tạo và độc lậpsuy nghĩ, tăng cường khả năng tự học, tự tìm tòi của người học Ví dụ: Giáo viên bộ môn dạy nhạccần tự khai thác, trực tiếp sử dụng các phần mềm dạy nhạc phù hợp với nội dung và phương pháp

Trang 23

của môn nhạc, không sử dụng giáo viên tin học soạn chương trình dạy nhạc thay cho giáo viên dạynhạc Giáo viên môn văn có thể tích hợp dạy phương pháp trình bày văn bản Tương tự như vậy vớicác môn học khác;

b) Các giáo viên cần tích cực, chủ động tham khảo và sử dụng các phần mềm ứng dụng tíchhợp vào các môn học trên website http://edu.net.vn để cùng chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi học tập;

c) Khuyến khích giáo viên chủ động tự soạn giáo án, bài giảng và tài liệu giảng dạy để ứngdụng CNTT trong các môn học;

d) Không dùng thuật ngữ “giáo án điện tử” cho các bài trình chiếu powerpoint Tham khảomẫu giáo án đã được đưa lên mạng giáo dục

3.2.Ứng dụng CNTT trong dạy và học là việc ứng dụng những thành tựu của CNTT một cách phùhợp và hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Như vậy, Ứng dụng CNTT trong giảng dạy

và học tập không chỉ được hiểu theo nghĩa đơn giản là dùng máy tính vào các công việc như biênsoạn rồi trình chiếu bài giảng điện tử ở trên lớp Ứng dụng CNTT phải được hiểu là một giải pháptrong mọi hoạt động liên quan đến đào tạo; liên quan đến công việc của người làm công tác giáodục; liên quan đến hoạt động nghiên cứu, soạn giảng; lưu trữ, tìm kiếm, trao đổi, chia sẻ kinhnghiệm và tài nguyên học tâp… Và cao hơn, với E-Learning, hoạt động dạy và học ngày nay đượcdiễn ra mọi lúc, mọi nơi Trên lớp, ở nhà, ngay tại góc học tập của mình học sinh vẫn có thể nghethầy cô giảng, vẫn được giao bài và được hướng dẫn làm bài tập, vẫn có thể nộp bài và trình bày ýkiến của mình…

Nhận thức được điều đó, việc ứng dụng CNTT nhằmđổi mới phương pháp dạy và học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh, nâng caochất lượng giáo dục, được triển khai một cách đầy đủ và thiết thực nhất Một số hoạt động điển hình

về ứng dụng CNTT trong dạy – học được giáo viên thực hiện thành công và mang lại hiệu quả caonhư:

Tra cứu thông tin phục vụ công tác nghiên cứu, nâng cao kiến thức chuyên môn và lấy tưliệu hỗ trợ soạn giảng;

Sử dụng các phần mềm hỗ trợ soạn giảng để tạo bài giảng điện tử như MS Powerpoint,Violet, iSpring Presenter và các phần mềm dựng phim, nhạc…

Sử dụng các phần mềm hỗ trợ làm đề thi/kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinhnhư McMix, Quest, MS Excel…

Sử dụng diễn đàn, email như một phương tiện để giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với giáoviên các trường bạn trong cả nước

Triển khai các tiết học có ứng dụng CNTT, có sử dụng bài giảng điện tử Nhà trường cũng tổchức ghi hình để dự giờ tập thể (ghi hình tiết dạy sau đó tổ chức chiếu lại để GV dự giờ, phân tích,góp ý xây dựng bài)

3.3.Tuy nhiên, chúng ta cũng cần xác định rõ rằng: CNTT chỉ là phương tiện tạo thuận lợi cho triểnkhai phương pháp dạy học tích cực chứ không phải là điều kiện đủ của phương pháp này Khônglạm dụng công nghệ nếu chúng không tác động tích cực đến quá trình dạy học Để một giờ học cóứng dụng CNTT là một giờ học phát huy tính tích cực của học sinh thì điều kiện tiên quyết là việckhai thác CNTT phải đảm bảo các yêu cầu và tính đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực màgiáo viên sử dụng Cần tránh việc dùng slide trình chiếu chỉ để thay việc viết bảng mà lại coi đó làtiết dạy ứng dụng CNTT (cần phân biệt thế nào là giáo án điện tử, bản trình chiếu, bài giảng điện tửhay bài giảng điện tử theo chuẩn E-Learning)

3.4.Sử dụng thành thạo diễn đàn, email, mạng xã hội… Xây dựng website nhà trường ngày một hữuích và được nhiều người biết đến, trở thành cầu nối hiệu quả với gia đình học sinh cũng như các đơn

vị bạn Cũng qua đó, giáo viên và các tổ chức đoàn thể có thể thăm nắm được tâm tư nguyện vọngcủa học sinh, cha mẹ học sinh, nhằm kết hợp giáo dục đạt hiệu quả cao nhất

3.5 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CNTT CỤ THỂ TRONG DẠY HỌC

3.5.1 Ứng dụng trong soạn thảo giáo án

Một trong những ứng dụng của công nghệ thông tin trong dạy học là soạn thảo giáo án bằng

MS Office hay OpenOffice

Ngoài ra, tùy theo đặc thù môn học giáo viên có thể biết một số phần mềm bổ trợ:

Ngày đăng: 19/04/2019, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w