Xuất biện pháp phát triển và bảo tồn tài nguyên cây có củ tại xã Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng thành phần loài cây có củ tại xã nam viêm thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 33)

Nam Viêm

Qua thực tế nghiên cứu hiện trạng cây có củ tại địa phƣơng, chúng tôi thấy đƣợc, nhiều ngƣời dân không còn gắn bó với cây có củ nhƣ trƣớc nữa. Do nhu cầu xã hội, sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo lợi ích kinh tế trƣớc mắt đƣợc đặt lên trên. Cụ thể qua quá trình điều tra chúng tôi có kết quả thể hiện trong bảng 3.9 dƣới đây.

Bảng 3.9. Thực trạng một số loài cây có củ ở Nam Viêm

STT Tên khoa học Tên cây trồng Thời vụ/thu hoạch Năng suất Thực trạng 1. Allium sativum L. 1753 Tỏi t1/t6 * 2. Alpinia officinarum Hance, 1872 Riềng *

3. Brassica oleracea var. gongylodes L. 1753 Su hào

t7-t8 (t11-12) /t10-t11 (t2-t3) 60- 100 củ/ vụ 4. Colocasia esculenta (L.) Shott, 1832 Môn

nƣớc t1/t6

2 tạ/ sào 5. Colocasia giganteta (Blume ex Hassk.)

Hook. f. 1893

Dọc

mùng *

6. Curcuma longa L.1753 Nghệ *

7. Daucus carota L. 1753 Cà rốt t11/t3 củ/ vụ 40-50

8. Dioscorea esculenta (Lour.) Burk. 1917 Củ từ ** 9. Ipomoea batatas (L.) Poir. in Lamk. 1791 Khoai

lang t1/t6

2 tạ/ sào

10. Manihot esculenta Crantz, 1766 Sắn ** 11. Maranta arundinacea L. 1753 Hoàng

tinh **

12. Nelumbo nucifera Gaertn. 1788 Sen *

13. Solanum tuberosum L. 1753 Khoai tây

t8/t11 2 tạ/ sào

14. Zingiber officinale Rosc. 1807 Gừng *

Ghi chú:

R: Trồng ở ruộng V: Trồng tại vƣờn

*: Trồng ít mục đích để ăn.

**: Trƣớc kia trồng và hiện tại không còn trồng nữa hoặc rất ít ngƣời còn trồng.

Trên thực tế, các loài cây trồng nhƣ Su hào (Brassica oleracea var.

gongylodes L. 1753), Cà rốt (Daucus carota L. 1753), Khoai lang (Ipomoea batatas (L.) Poir. in Lamk. 1791), Khoai tây (Solanum tuberosum L. 1753) đƣợc trồng chủ yếu ở thôn Khả Do, chúng cho năng suất tƣơng đối cao và chất lƣợng tốt, trồng khoảng 3- 4 tháng là đã có thể thu hoạch. Một số loài cây

nhƣ Sắn (Manihot esculenta Crantz, 1766), Hoàng tinh (Maranta

arundinaceae L. 1753), Củ từ (Dioscorea esculenta (Lour.) Burk. 1917) không đƣợc nhiều ngƣời dân trồng nữa, do họ chuyển sang trồng Thanh hao (Artemisia annua L. 1753) mang lại nhiều hiệu quả kinh tế hơn do tác dụng dƣợc liệu của chúng. Theo chúng tôi quan sát thấy, thôn trồng Thanh hao nhiều hơn cả là thôn Đồng Cờ, Tân Tiến. Thôn cung cấp nhiều cây lƣơng thực, thực phẩm nhiều là thôn Khả Do, vẫn giữ đƣợc sự đa dạng các loài cây có củ, nhìn chung về kinh tế nông thôn thì thôn Khả Do là khá hơn cả. Ngoài sự chuyển đổi cây trồng để nâng cao đời sống thì vấn đề điều kiện tự nhiên cũng ảnh hƣởng; các thôn Đồng Cờ, Tân Tiến đất kém tốt hơn và sự luân canh cây trồng cũng có phần hạn chế hơn.

Từ những sự quan sát đó, chúng tôi xin đề xuất một số biện pháp để phát triển và bảo tồn tài nguyên cây có củ tại địa phƣơng nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Chính quyền quan tâm hơn trong nông nghiệp về hƣớng phát triển cây có củ ở các thôn trong xã, cần có chính sách khuyến khích ngƣời dân tham gia sản xuất nông nghiệp theo hƣớng trồng cây có củ mang lại kinh tế, cùng với đó là đề xuất nhiều giống cây trồng cho năng suất cao và phẩm chất tốt hơn, thích nghi cao với các điều kiện tự nhiên khu vực.

 Đánh giá đúng mùa vụ và đề ra các biện pháp trừ sâu, diệt cỏ dại,

bón phân hợp lí để có điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của cây trồng.

 Phục hồi các giống cây đã bị thoái hóa ở địa phƣơng.

 Tuyên truyền, quảng bá cho công tác nghiên cứu tại địa phƣơng.

 Luôn cập nhật các tiến bộ khoa học và kĩ thuật trong nông nghiệp, từ đó tiết kiệm thời gian, công sức cho nông dân, cùng với đó là sự nâng cao hơn về mặt chất lƣợng và số lƣợng sản phẩm thu hoạch.

 Ngƣời dân địa phƣơng cần lựa chọn các giống cây có củ tốt, tận

dụng các vùng đất trống không đƣợc màu mỡ để trồng cây có củ từ đó giúp giảm chi phí sinh hoạt và tăng thêm thu nhập.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Nhƣ vậy, qua những kết quả bƣớc đầu tại xã Nam Viêm, thuộc thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, thành phần loài cây có củ ở nơi đây đa dạng, đã nghiên cứu có 21 họ, 27 chi và 33 loài, toàn bộ chúng là các loài cây thuộc ngành thực vật hạt kín và chủ yếu là dạng thân thảo.

Về nguồn gốc cây có củ tại xã Nam Viêm chúng tôi đã chia chúng thành 3 nhóm gồm nhóm cây trồng (chủ yếu) có 26 loài, nhóm cây mọc dại tìm đƣợc là 3 loài, nhóm cây thƣơng mại có 4 loài.

Chúng tôi cũng đã đƣa ra đƣợc tình hình canh tác các loài cây có củ tại địa phƣơng trên 2 sinh cảnh chính, đó là trên các chân ruộng dùng cho sản xuất nông nghiệp và đất vƣờn trên quy mô hộ gia đình.

Về giá trị sử dụng của các loài cây có củ cũng rất đa dạng: có 15 loài đƣợc sử dụng làm các cây lƣơng thực, thực phẩm, 10 loài cây có củ đƣợc dùng làm gia vị. Chúng tôi đã thống kê đƣợc có 31 loài thuộc 19 họ trong nhóm cây làm thuốc. Có 6 loài thuộc 5 họ đƣợc dùng làm cảnh. Trong nhóm cây cho tinh dầu, đã tìm thấy 14 loài thuộc 7 họ.

Thực trạng hiện nay là ngƣời dân nơi đây chuyển sang trồng Thanh hao (Artemisia annua L. 1753) do tác dụng dƣợc liệu của loài cây này, song dù có thay đổi cơ cấu cây trồng nhƣ vậy nhƣng kinh tế của các địa phƣơng trên cũng còn khá khó khăn. Vì vậy chúng tôi đã xin đề xuất một số biện pháp nhằm giúp đảm bảo nguồn lợi cho ngƣời dân cũng nhƣ góp phần bảo tồn nguồn gen cây có củ tại địa phƣơng.

Các kết quả nghiên cứu trên vẫn là các kết quả bƣớc đầu, vẫn chƣa thực sự phản ánh đầy đủ về sự đa dạng trong thành phần các loài cây có củ tại xã Nam Viêm, Vĩnh Phúc.

KIẾN NGHỊ

 Cần tiếp tục điều tra nguồn tài nguyên thực vật nói chung và cây có củ

nói riêng trên địa bàn toàn xã để có kế hoạch bảo tồn và phát triển cho tƣơng lai.

 Cần sự quan tâm hơn của chính quyền địa phƣơng để khai thác tối đa nguồn lợi từ cây có củ, từ đó giúp phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho ngƣời dân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1.Nguyễn Bá & cs (2014), Từ điển bách khoa thực vật học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2.Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam,

Tập 2,3, Nxb Nông nghiệp, Hà nội.

3.Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc (1984), Danh lục thực vật

Tây Nguyên, Viện Sinh học, Hà Nội.

4.Đỗ Hữu Bích & cs (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Tập 1,2, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

5.Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Tập 1,2, Nxb Y học, Hà

Nội.

6.Võ Văn Chi & Trần Hợp (2002), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, Tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7.Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, Công trình nghiên

cứu khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Việt Bắc, Thái Nguyên.

8.Hoàng Chung (2004), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

9.Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1997), Nghiên cứu cấu trúc một số mô hình

phục hồi rừng trên savan cây bụi ở Bắc Thái, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số 2.

10. Trần Bá Cừ (1999), Rau-hoa-quả-củ làm thuốc, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Đàm, Vũ Xuân Quang, Ngô Ngọc Khuyến (2005), Thực liệu

dưỡng sinh, Nxb Y học, Hà Nội.

13. Phạm Hoàng Hộ (1999-2001), Cây cỏ Việt Nam, Tập 1-3, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh

14. Phạm Thanh Huyền và chi đoàn Thanh niên Viện Dƣợc liệu (2003), Báo

cáo kết quả nghiên cứu thị trƣờng dƣợc liệu khu vực Lạng Sơn và Nghĩa Trai,

Hội nghị Dược liệu toàn quốc lần thứ nhất "Phát triển dược liệu bền vững trong thế kỉ 21" - Bộ Y tế.

15. Trần Công Khánh, Phạm Hải (2004), Cây độc ở Việt Nam, Nxb Y học, Hà

Nội.

16. Thiên Kim (2009), Những phương thuốc làm thuốc làm đẹp từ các loài củ

và hạt, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.

17. Suk Jin Koo, Yong Woong Kwon, Dƣơng Văn Chiến, Hoàng Anh Cung

(2000), Cỏ dại phổ biến ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà

Nội.

19. Trần Đình Lý & cs (1993), 1900 loài cây có ích ở Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội.

20. Phan Kế Lộc, Lê Trọng Cúc (1997), Lưu vực sông Đà (Danh lục thực

vật), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

21. Lã Đình Mỡi & cs (2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, Tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

22. Hoàng Thị Sản, Trần Văn Ba (2000), Giải phẫu hình thái học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

23. Bùi Văn Thanh (2006), Điều tra, đánh giá các cây có ích của dân tộc Tày-

Nùng huyện Tràng Định, Tỉnh Lạng Sơn và đề xuất các phương án sử dụng hợp lí góp phần phát triển kinh tế xã hôi tại địa phương, Luận văn thạc sĩ khoa học Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội.

24. Nguyễn Nghĩa Thìn (1996), Cẩm nang đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

25. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật vườn quốc gia Pù Mát, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

26. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Tính đa dạng thực vật có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mạch ở vùng núi cao Sapa – Fansipan, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.

27. Phạm Trƣơng Thị Thọ, Đỗ Huy Ích (2003), 101 cây thuốc với sức khỏe sinh sản phụ nữ, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

Tiếng Anh

28. Anthony Cunningham (2001), Apllied enthnobotany :People, Wild Plant Use and Conservation, Nxb Earthscan, Anh.

29. H.A.M. van der Vossen & B.E.Umail (Editor) (2002), Plant resources of South- Asia, Tập 14, Nxb Bogor, Indonexia.

Một số website: 1.http://baovinhphuc.com.vn/thoi-su/10843/kiem-tra-xet-cong-nhan-xa-nam- viem-dat-chuan-nong-thon-moi.html 2.http://sokhcn.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzP y8xBz9CP0os3j3oBBLczdTEwN3DwsLA08jc0Njd18PI2NXQ_2CbEdFAHg Z0vc!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/sokhcn/siteofsokhc n/tapchikhcn/2008/so02/2008-0310 3.http://www.pgrvietnam.org.vn/?lang=vi&tab=news&pid=21&cid=21&id=4 23

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Một số hình ảnh liên quan đến đề tài nghiên cứu

Ảnh 1: Môn nƣớc(Colocasia esculenta (L.) Shott, 1832.)

Ảnh 2: Sắn (Manihot esculenta Crantz, 1766.)

Ảnh 3: Chuối tiêu (Musa paradisiaca L. 1753.)

Ảnh 4: Ráy dại (Alocasia odora (Roxb.) C. Koch, 1854.)

Ảnh 5: Dong riềng (Canna edulis Ker- Grawl. 1823.)

Ảnh 6: Cải củ (Raphanus sativus L.1753. var. longipinnatus Bailey, 1923.)

Ảnh 7: Khoai lang (Ipomoea batatas (L.) Poir. in Lamk. 1791).

Ảnh 8: Sen (Nelumbo nucifera Gaertn. 1788.)

Ảnh 9: Ráy dại(Alocasia odora (Roxb.) C. Koch, 1854.)

Ảnh 10: Riềng (Alpinia officinarum Hance, 1872.)

Ảnh 11: Chua me đất hoa đỏ (Oxalis corymbosa DC. 1824.).

Ảnh 12: Sả (Cymbopogom citratus (DC. ex Nees) Stapf. 1906.).

Ảnh 14: Chuyển đổi cây trồng sang Thanh hao (Artemisia annua L. 1753.).

Ảnh 15: Thu hoạch Môn nƣớc (Colocasia esculenta (L.) Shott, 1832.).

Phụ lục 3. Phiếu điều tra

Phiếu điều tra 1.

Phiếu phỏng vấn ngƣời dân về đa dạng thành phần loài cây có củ

HỌ VÀ TÊN NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN... TUỔI ... GIỚI TÍNH...

ĐỊA CHỈ: THÔN... XÃ ... TỈNH...

STT Tên loài Công dụng

Tên Việt Nam Tên Khoa học

1. 2. 3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phiếu điều tra 2.

Phiếu phỏng vấn ngƣời dân về thông tin của một loài cụ thể

Tên địa phƣơng: ...

Tên khoa học: ... Tên họ: ... Dạng sống: ... Công dụng: ... Nguồn gốc: ... Đặc điểm hình thái: ...

Điều kiện sinh thái: ...

Năng suất: ...

Giá thị trƣờng: ...

Mùa vụ: ...

Sâu bệnh: ...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng thành phần loài cây có củ tại xã nam viêm thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 33)