Các cây có củ rất đa dạng về thành phần loài cũng nhƣ rất phong phú về giá trị sử dụng. Căn cứ vào thực tế sử dụng loài, chúng tôi ra làm 4 nhóm chính:
Nhóm 1. Nhóm cây dùng làm lƣơng thực, thực phẩm
Cây lƣơng thực là các loại cây trồng mà sản phẩm của chúng đƣợc dùng làm lƣơng thực cho ngƣời, nguồn cung cấp chính về năng lƣợng và chất bột cacbohydrat trong khẩu phần thức ăn.
Thực phẩm (hay còn đƣợc gọi là thức ăn) là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nƣớc, mà con ngƣời hay động vật có thể ăn hay uống đƣợc, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dƣỡng nhằm nuôi dƣỡng cơ thể hay vì sở thích.
Theo nghiên cứu tại địa phƣơng, có tới 14 loài đƣợc sử dụng làm lƣơng thực, thực phẩm đƣợc thể hiện trong bảng 3.4 bên dƣới.
Bảng 3.4. Nhóm cây làm lƣơng thực, thực phẩm
STT Tên Khoa học Tên Việt Nam Họ Hoa tán - Apiaceae Linld. 1836
1. Daucus carota L. 1753 Cà rốt
Họ Ráy - Araceae Juss. 1789
2. Colocasia esculenta (L.) Shott, 1832 Môn nƣớc 3. Colocasia giganteta (Blume ex Hassk.) Hook. f. 1893 Dọc mùng
Họ Cải - Brassicaceae Burn. 1835
4. Brassica oleracea var. gongylodes L. 1753 Su hào 5. Raphanus sativus L.1753. var. longipinnatus Bailey, 1923 Cải củ
Họ Dong riềng - Cannaceae Juss. 1789
6. Canna edulis Ker - Grawl. 1823 Dong riềng Họ Khoai lang - Convolvulaceae Juss. 1789
7. Ipomoea batatas (L.) Poir. in Lamk. 1791 Khoai lang Họ Củ nâu - Dioscoreaceae R. Br. 1810
8. Dioscorea esculenta (Lour.) Burk. 1917 Củ từ Họ Thầu dầu - Euphorbiaceae Juss. 1789
9. Manihot esculenta Crantz, 1766 Sắn Họ Đậu - Fabaceae Lindl. 1836
10. Pachyrhizus erosus (L.) Urb. Củ đậu 11. Pueraria montana var. chinensis (Ohwi) Maesen, 1988 Sắn dây
Họ Hoàng tinh - Marantaceae Peter. 1888
12. Maranta arundinacea L. 1753 Hoàng tinh Họ Chuối - Musaceae Juss. 1789
13. M usa paradisiaca L. 1753 Chuối tiêu Họ Sen - Nelumbonaceae Dumort. 1829
14. Nelumbo nucifera Gaertn. 1788 Sen Họ Cà - Solanaceae Juss. 1789
15. Solanum tuberosum L. 1753 Khoai tây
Nhƣ vậy, có 15 loài thuộc 14 chi trong 12 họ cây có củ đƣợc dùng làm lƣơng thực, thực phẩm. Trong đó không thể không kể đến là: Khoai lang (Ipomoea batatas (L.) Poir. in Lamk. 1791), Củ từ (Dioscorea esculenta
(Lour.) Burk. 1917), Sắn (Manihot esculenta Crantz, 1766), Khoai tây (Solanum tuberosum L. 1753), Su hào (Brassica oleracea var. gongylodes L. 1753), Cà rốt (Daucus carota L. 1753).
Nhóm 2. Nhóm cây gia vị
Gia vị, theo định nghĩa của các nhà khoa học và sinh học, là những loại thực phẩm, rau thơm (thƣờng có tinh dầu) hoặc các hợp chất hóa học cho thêm vào món ăn, có thể tạo những kích thích tích cực nhất định lên cơ quan vị giác, khứu giác và thị giác đối với ngƣời ẩm thực. Gia vị làm cho thức ăn có cảm giác ngon hơn, kích thích hệ thống tiêu hóa của ngƣời ăn khiến thực phẩm dễ tiêu hóa.
Có 10 loài cây có củ tìm thấy ở địa phƣơng theo nghiên cứu đƣợc sử dụng làm gia vị đƣợc thể hiện trong bảng 3.5 dƣới đây.
Bảng 3.5. Nhóm cây làm gia vị
STT Tên Khoa học Tên Việt Nam Họ Hành - Alliaceae Agardh. 1858
1. Allium ascalonicum L. 1759 Hành ta
2. Alium cepa L. 1753 Hành tây
3. Allium fistulosum L. 1753 Hành hoa
4. Allium odorum L.1767 Hẹ
5. Allium porrum L. 1753 Tỏi tây
6. Allium sativum L. 1753 Tỏi
Họ Hòa thảo - Poaceae Barnh. 1895
7. Cymbopogom citratus (DC. ex Nees) Stapf. 1906 Sả Họ Gừng - Zingiberaceae Lindl. 1835
8. Alpinia officinarum Hance, 1872 Riềng
9. Curcuma longa L.1753 Nghệ
10. Zingiber officinale Rosc. 1807 Gừng
Từ bảng 3.5 ta thấy, có 10 loài thuộc 5 chi trong 3 họ đƣợc con ngƣời sử dụng để làm gia vị. Trong nhóm này thì họ Hành (Alliaceae) có nhiều loài nhất, gồm 6 loài; họ Gừng (Zingiberaceae) có 2 loài và họ Hòa thảo (Poaceae) có 1 loài, những cây có củ phổ biến nhƣ: Hành ta (Allium ascalonicum L. 1759), Tỏi (Allium sativum L. 1753), Riềng (Alpinia officinarum Hance, 1872), Gừng (Zingiber officinale Rosc. 1807).
Nhóm 3. Nhóm cây làm thuốc
Hầu các cây củ trong bảng 3.1 đều có tác dụng làm thuốc, chúng có thể đƣợc xem là các bài thuốc dân gian dễ kiếm và có tác dụng tốt, rẻ tiền và dễ sử dụng. Chúng tôi đã thống kê đƣợc tới 31 loài thể hiện trong bảng 3.6.
Bảng 3.6. Nhóm cây có tác dụng làm thuốc
STT Tên Khoa học Tên Việt Nam Họ Hành - Alliaceae Agardh. 1858
1. Allium ascalonicum L. 1759 Hành ta
2. Alium cepa L. 1753 Hành tây
3. Allium fistulosum L. 1753 Hành hoa
4. Allium odorum L.1767 Hẹ
5. Allium porrum L. 1753 Tỏi tây
6. Allium sativum L. 1753 Tỏi
Họ Măng tây - Asparagaceae Juss.1789
7. Polianthes tuberosa L. 1753 Huệ Họ Hoa tán - Apiaceae Linld. 1836
8. Daucus carota L. 1753 Cà rốt
Họ Náng - Amarylliaceae Jaume, 1805
9. Hippeastrum puniceum (Lamk.) Kuntze, 1891 Lan huệ 10. Narcissus tazetta L. 1753 Thuỷ tiên Họ Ráy - Araceae Juss. 1789
11. Alocasia odora (Roxb.) C. Koch, 1854 Ráy dại 12. Colocasia esculenta (L.) Shott, 1832 Môn nƣớc 13. Colocasia giganteta (Blume ex Hassk.) Hook. f. 1893 Dọc mùng Họ Ngũ gia bì - Araliaceae Juss. 1789
14. Polyscias fruticosa (L.) Harms, 1921 Đinh lăng Họ Cải - Brassicaceae Burn. 1835
15. Brassica oleracea var. gongylodes L. 1753 Su hào
16. Raphanus sativus L.1753. var. longipinnatus Bailey, 1923
Cải củ Họ Dong riềng - Cannaceae Juss. 1789
17. Canna edulis Ker- Grawl. 1823 Dong riềng Họ Khoai lang - Convolvulaceae Juss. 1789
18. Ipomoea batatas (L.) Poir. in Lamk. 1791 Khoai lang Họ Cói - Cyperaceae Juss. 1789
19. Cyperus rotundus L. 1753 Cỏ gấu Họ Củ nâu - Dioscoreaceae R.Br.1810
20. Dioscorea esculenta (Lour.) Burk. 1917 Củ từ Họ Thầu dầu - Euphorbiaceae Juss. 1789
21. Manihot esculenta Crantz, 1766 Sắn Họ Đậu - Fabaceae Lindl. 1836
22. Pachyrhizus erosus (L.) Urb. Củ đậu 23. Pueraria montana var. chinensis (Ohwi) Maesen, 1988 Sắn dây Họ Hoàng tinh - Marantaceae Peter. 1888
24. Maranta arundinace L. 1753 Hoàng tinh Họ Sen - Nelumbonaceae Dumort. 1829
25. Nelumbo nucifera Gaertn. 1788 Sen Họ chua me - Oxalidaceae R. Br. 1810
26. Oxalis corymbosa DC. 1824 Chua me đất hoa đỏ Họ Hòa thảo - Poaceae Barnh. 1895
27. Cymbopogom citratus (DC. ex Nees) Stapf. 1906 Sả Họ Cà - Solanaceae Juss. 1789
28. Solanum tuberosum L. 1753 Khoai tây Họ Gừng - Zingiberaceae Lindl. 1835
29. Alpinia officinarum Hance, 1872 Riềng
30. Curcuma longa L.1753 Nghệ
31. Zingiber officinale Rosc. 1807 Gừng
Có 31 loài thuộc 25 chi và 19 họ cây có củ mà chúng tôi đã thu thập có tác dụng làm thuốc. Trong đó có một số vị thuốc dân gian thƣờng dùng cho các bệnh liên quan đến tiêu hóa nhƣ: Tỏi (Allium sativum L. 1753), Gừng (Zingiber officinale Rosc. 1807), bồi bổ cơ thể nhƣ Cà rốt (Daucus carota L. 1753), Cải củ (Raphanus sativus L.1753. var. longipinnatus Bailey, 1923), bệnh liên quan đến đƣờng hô hấp nhƣ Sả (Cymbopogom citratus (DC. ex Nees) Stapf. 1906).
Nhóm 4. Nhóm cây làm cảnh
Để làm tăng tính thẩm mĩ, giàu thêm cho tâm hồn, con ngƣời cũng sử dụng nhiều loài cây có củ để làm cảnh, đó là các loài cây có củ cho hoa đẹp hoặc có thêm mùi hƣơng đặc biệt. Chúng tôi đã thống kê từ có 6 loài dùng làm cảnh đƣợc thể hiện ở bảng 3.7 dƣới đây.
Bảng 3.7. Nhóm cây dùng làm cảnh
STT Tên Khoa học Tên Việt Nam Họ Măng tây - Asparagaceae Juss.1789
1. Polianthes tuberosa L. 1753 Huệ Họ Náng - Amarylliaceae Jaume, 1805
2. Hippeastrum puniceum (Lamk.) Kuntze, 1891 Lan huệ 3. Narcissus tazetta L. 1753 Thuỷ tiên Họ Dong riềng - Cannaceae Juss. 1789
4. Canna edulis Ker - Grawl. 1823 Dong riềng Họ Lay ơn - Iridaceae Juss. 1789
5. Gladiolus x gandavensis Van Houtte, 1846 Lay ơn Họ Sen - Nelumbonaceae Dumort. 1829
6. Nelumbo nucifera Gaertn. 1788 Sen
Nhƣ vậy là có 6 loài cây có củ thuộc 5 họ đƣợc dùng làm cảnh, trong đó có loài Sen (Nelumbo nucifera Gaertn. 1788) đƣợc ƣa chuộng và có thể trở thành một phần không thể thiếu trong thẩm mĩ và tôn giáo của ngƣời Việt. Ngoài ra còn một số loài cây có củ cho hoa đẹp và cũng đƣợc ngƣời dân ƣa thích nhƣ Lan huệ (Hippeastrum puniceum (Lamk.) Kuntze, 1891), Lay ơn (Gladiolus x gandavensis Van Houtte, 1846), Huệ (Polianthes tuberosa L. 1753).
Nhóm 5. Nhóm cây cho tinh dầu
Các loài cây chứa tinh dầu có các cấu tạo đặc biệt có khả năng tạo ra tinh dầu, tinh dầu chính là các hợp chất hóa học, các hợp chất này thƣờng có
mùi thơm, không tan trong nƣớc, tan trong dung môi hữu cơ, dễ bay hơi ở nhiệt độ thƣờng. Trong các loài thu thập đƣợc chúng tôi đã xác định đƣợc 14 loài có chứa tinh dầu đƣợc thể hiện trong bảng 3.8 dƣới đây.
Bảng 3.8. Nhóm cây chứa tinh dầu
STT Tên Khoa học Tên Việt Nam Họ Hành - Alliaceae Agardh. 1858
1. Allium ascalonicum L. 1759 Hành ta
2. Alium cepa L. 1753 Hành tây
3. Allium fistulosum L. 1753 Hành hoa
4. Allium odorum L.1767 Hẹ
5. Allium porrum L. 1753 Tỏi tây
6. Allium sativum L. 1753 Tỏi
Họ Ngũ gia bì - Araliaceae Juss. 1789
7. Polyscias fruticosa (L.) Harms, 1921 Đinh lăng Họ Măng tây - Asparagaceae Juss.1789
8. Polianthes tuberosa L. 1753 Huệ
Họ Hoa tán - Apiaceae Linld. 1836
9. Daucus carota L. 1753 Cà rốt
Họ Hòa thảo - Poaceae Barnh. 1895
10. Cymbopogom citratus (DC. ex Nees) Stapf. 1906 Sả Họ Sen - Nelumbonaceae Dumort. 1829
11. Nelumbo nucifera Gaertn. 1788 Sen Họ Gừng - Zingiberaceae Lindl. 1835
12. Alpinia officinarum Hance, 1872 Riềng
13. Curcuma longa L.1753 Nghệ
14. Zingiber officinale Rosc. 1807 Gừng
Có 14 loài thuộc 7 họ đã xác định là có chứa tinh dầu, trong đó có các họ nhiều loài hơn gồm: họ Hành (Alliaceae) có nhiều loài nhất, có tới 6 loài là
hoa (Allium fistulosum L. 1753), Hẹ (Allium odorum L.1767), Tỏi tây (Allium porrum L. 1753), Tỏi (Allium sativum L. 1753); họ Gừng (Zingiberaceae) có 3 loài là Riềng (Alpinia officinarum Hance, 1872), Nghệ (Curcuma longa
L.1753), Gừng (Zingiber officinale Rosc. 1807). Các họ Măng tây
(Asparagaceae), họ Hoa tán (Apiaceae), họ Hòa thảo (Poaceae), họ Sen (Nelumbonaceae) cũng chứa các loài cây cho tinh dầu.