đây là bản thu hoạch nội dung 1 bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học cơ sở hoàn chỉnh chỉ việc sửa lại họ tên và in. bản thu hoạch của giáo viên ở tỉnh quảng bình. đây là bản thu hoạch nội dung 1 bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học cơ sở hoàn chỉnh chỉ việc sửa lại họ tên và in. bản thu hoạch của giáo viên ở tỉnh quảng bình
Trang 1PHÒNG GD & ĐT LỆ THỦY
TRƯỜNG THCS SƠN THỦY
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Sơn Thủy, ngày 28 tháng 10 năm 2018
BÀI THU HOẠCH BDTX CÁ NHÂN - NỘI DUNG 1
Họ và tên: NGUYỄN VĂN HIẾU
Ngày sinh: 01/01/1987Trình độ chuyên môn: ĐHSP Vật lý
Chức vụ: Giáo viên
Qua quá trình thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân tôi
và vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập bồi dưỡng thường xuyên vào quá trình thực hiện nhiệm vụ năm học Bản thân tôi đã tiếp thu được nội dung bồi dưỡng 1 như sau:
1 Nghị quyết Đại hội Đảng bộ toàn quốc lần thứ XII
2 Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Bình lần thứ XVI
3 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020
4 Chỉ thị 2919/CT-GDĐT của bộ GD&ĐT về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018 - 2019
5 Hướng dẫn thục hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2018 - 2019 của sở gd&đt Quảng Bình
6 Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học cấp thcs năm học 2018 - 2019 của phòng GD&ĐT
9 Nghị quyết số 88/2014/QH của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông
10 Quyết định 404/QĐ-TTG của chính phủ về phê duyệt đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông
11 Chương trình hành động số 27-CTr/TU ngày 29/9/2014 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng bình về thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI)
12 Kế hoạch số 610/KH-UBND ngày 09/6/2015 của UBND tỉnh về việc Thực hiện Chương
trình hành động số 27-CTr/TU ngày 29/9/2014 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
Trang 2điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
CHUYÊN ĐỀ I Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II
Mục tiêu tổng quát:
Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnhđạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh Phát huy sứcmạnh toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ côngcuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bảntrở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Nâng cao đời sống vật chất và tinhthần của nhân dân Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủquyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân
và chế độ xã hội chủ nghĩa Giữ gìn hoà bình, ổn định, chủ động và tích cực hội nhậpquốc tế để phát triển đất nước; nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực
và trên thế giới
Các chỉ tiêu quan trọng:
- Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 6,5 - 7%/năm.Đến năm 2020, GDP bình quân đầu người khoảng 3.200 - 3.500 USD; tỉ trọng côngnghiệp và dịch vụ trong GDP khoảng 85%; tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân 5năm bằng khoảng 32 - 34% GDP; bội chi ngân sách nhà nước còn khoảng 4% GDP
- Về xã hội : Đến năm 2020, tỉ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xãhội khoảng 40%; tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65 - 70%, trong đó có bằngcấp, chứng chỉ đạt 25%; tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%; có 9 - 10 bác
sĩ và trên 26,5 giường bệnh trên 1 vạn dân; tỉ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt trên 80%dân số; tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,0 - 1,5%/năm
- Về môi trường : Đến năm 2020, 95% dân cư thành thị, 90% dân cư nông thônđược sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh và 85% chất thải nguy hại, 95 - 100% chất thải
y tế được xử lý; tỉ lệ che phủ rừng đạt 42%
Các nhiệm vụ trọng tâm:
(1) Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về
tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trongnội bộ Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủnăng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ
(2) Xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt độnghiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quanliêu
(3) Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năngsuất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế Tiếp tục thực hiện có hiệu quả ba độtphá chiến lược (hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, nhất lànguồn nhân lực chất lượng cao
Trang 3(4) Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thốngnhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định đểphát triển đất nước; bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội Mởrộng và đưa vào chiều sâu các quan hệ đối ngoại; tận dụng thời cơ, vượt qua tháchthức, thực hiện hiệu quả hội nhập quốc tế trong điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vịthế và uy tín của đất nước trên trường quốc tế
(5) Thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực và sức sáng tạo của nhân dân.Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, giải quyết tốt những vấn đề bức thiết;tăng cường quản lý phát triển xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh con người; bảođảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội và giảm nghèo bền vững Phát huyquyền làm chủ của nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
(6) Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tậptrung xây dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làmviệc; xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh
CHUYÊN ĐỀ II Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Bình lần thứ XVI
1 Phương hướng, mục tiêu tổng quát
Tăng cường xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ và sứcmạnh đại đoàn kết toàn dân; đẩy mạnh thực hiện các đột phá chiến lược, huy độngmọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội; nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh củanền kinh tế; cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; giữ vững ổn địnhchính trị - xã hội; tăng cường quốc phòng - an ninh, quyết tâm phấn đấu đưa QuảngBình phát triển nhanh và bền vững
2 Các chỉ tiêu định hướng
a Kinh tế
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) bình quân hằng năm đạt8,5 - 9% Giá trị sản xuất tăng bình quân hằng năm: Nông, lâm, ngư nghiệp 4 - 4,5%;công nghiệp 11 - 11,5%; dịch vụ 9 - 9,5%;
Đến năm 2020, cơ cấu kinh tế: Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 20%; công nghiệp
- xây dựng chiếm 28%; dịch vụ chiếm 52%;
b Xã hội
Giải quyết việc làm hằng năm cho 3,1 - 3,2 vạn lao động; tỷ lệ hộ nghèo giảmbình quân 2 - 3%/năm (theo chuẩn giai đoạn 2011 - 2015); tốc độ tăng dân số 0,6 -0,65%/năm;
Đến năm 2020: Có 99,8% hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia; 90,6% số xãđạt chuẩn quốc gia về y tế;
c Môi trường
Đến năm 2020: 97% dân cư thành thị, 90% dân cư nông thôn được sử dụngnước sạch, hợp vệ sinh; tỷ lệ che phủ rừng đạt 69 - 70%
d Xây dựng Đảng
Hằng năm, có 99% tổ chức cơ sở đảng hoàn thành nhiệm vụ trở lên, trong đó,
có khoảng 50% tổ chức cơ sở đảng đạt trong sạch, vững mạnh; 99% đảng viên hoànthành nhiệm vụ trở lên; 100% thôn, bản có tổ chức đảng
Trang 43 Nhiệm vụ chủ yếu
Trong nhiệm kỳ 2015 - 2020, trên cơ sở quán triệt và lãnh đạo, chỉ đạo toàn diệnviệc thực hiện các nhiệm vụ trên tất cả các lĩnh vực đã nêu trong Báo cáo Chính trị,cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện những nhiệm vụ cơ bản, quan trọng sau:
Thực hiện tốt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp
Đến năm 2020, sản lượng lương thực đạt 28 - 28,5 vạn tấn; diện tích cao su20.000 ha, sản lượng mủ cao su 10.000 tấn; tỷ trọng chăn nuôi trong tổng giá trị sảnxuất nông nghiệp đạt 46 - 47%; sản lượng thủy sản đạt 64.000 tấn, trong đó sản lượngđánh bắt đạt 50.000 tấn, sản lượng nuôi trồng đạt 14.000 tấn Bình quân hằng nămtrồng mới 5.000 ha rừng
Phát triển công nghiệp trở thành ngành trọng điểm mang tính động lực thúc đẩy
sự phát triển của nền kinh tế
Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tài chính, tín dụng
Phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp
2 Về phát triển văn hoá - xã hội
Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục - đào tạo, dạy nghề và phát triển nguồn
nhân lực
Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ
Tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân
Tạo chuyển biến về văn hóa, thể thao, thông tin, truyền thông
Chăm lo giải quyết việc làm, giảm nghèo bền vững; bảo đảm an sinh xã hội
3 Tăng cường quốc phòng - an ninh, đối ngoại
Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn dân, thực hiện tốtnhiệm vụ quốc phòng - an ninh Giữ vững chính trị, trật tự an toàn xã hội, chủ độngngăn chặn làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, tạo môitrường ổn định để phát triển
4 Nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền, đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp
Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp, hiệu lực và hiệuquả quản lý, chỉ đạo, điều hành của Ủy ban nhân dân các cấp Tăng cường kỷ luật, kỷcương hành chính, xử lý nghiêm những cán bộ, công chức có hành vi gây phiền hà,nhũng nhiễu, thiếu trách nhiệm
5 Phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân
Phát huy dân chủ, bảo đảm tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân, vì lợiích của nhân dân; chống quan liêu, dân chủ hình thức Tiếp tục đổi mới nội dung,phương thức hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể; thực hiện chức năng giám sát,
Trang 5phản biện xã hội; đại diện và bảo vệ quyền lợi chính đáng cho đoàn viên, hội viên;tích cực tham gia xây dựng Đảng, chính quyền.
6 Tăng cường xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh; nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ
Chăm lo công tác xây dựng Đảng về chính trị tư tưởng
Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát
Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy đảng đối với công tác nội chính
Tăng cường lãnh đạo công tác nội chính, phòng chống tham nhũng, lãng phí.Thực hiện tốt công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân; quan tâmchỉ đạo nâng cao chất lượng công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án
Tăng cường và đổi mới công tác dân vận trong tình hình mới
Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, lề lối làm việc của các cấp ủy
Tập trung đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng bộ đối với hệ thống chính trịtỉnh Xây dựng hệ thống chính trị hoạt động năng động, có hiệu lực và hiệu quả Thựchiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Phát huyvai trò, trách nhiệm của tổ chức đảng, đảng viên, cấp ủy viên trong cơ quan nhà nước,Mặt trận, đoàn thể Tăng cường đoàn kết, nhất trí cao trong cấp uỷ và tổ chức đảng
CHUYÊN ĐỀ III Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020
I MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
1 Mục tiêu tổng quát
Phấn đấu đưa Quảng Bình ra khỏi tình trạng tỉnh nghèo vào năm 2015 và cơ bản trởthành Tỉnh phát triển trong vùng vào năm 2020; xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ,từng bước hiện đại; phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, đáp ứng được yêu cầunguồn nhân lực trong từng giai đoạn; chủ động phòng chống bão, lũ nhằm hạn chếđến mức thấp nhất ảnh hưởng do thiên tai gây ra
2 Mục tiêu cụ thể
a) Về kinh tế
- Phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm thời kỳ 2011 - 2020đạt 12 - 13%, trong đó giai đoạn 2011 - 2015 đạt 12% và giai đoạn 2016 - 2020 đạt13% Đến năm 2015 GDP bình quân đầu người đạt 28 - 30 triệu đồng (khoảng 1.400
1.600USD) và vào năm 2020 đạt khoảng 70 – 72 triệu đồng (khoảng 3.500 3.700USD);
-b) Về xã hội
- Phấn đấu giảm dần việc tăng dân số để đến năm 2015 tỷ lệ tăng dân số tự nhiênkhoảng 1% và 0,9% vào năm 2020; giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn hiện nay) bìnhquân mỗi năm giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 3,5- 4%, giai đoạn 2016 - 2020 khoảng
3 - 3,5%;
- Phấn đấu tỷ lệ dân cư được sử dụng nước hợp vệ sinh ở vùng đô thị đạt đến năm
2015 khoảng 95% và 97% vào năm 2020; vùng nông thôn đến năm 2015 đạt 75
Trang 6-80% và 90% và0 năm 2020 Đến năm 2015 có 20% số xã và năm 2020 có 50% số xãđạt chuẩn nông thôn mới.
c) Về bảo vệ môi trường
- Nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 68,5% vào năm 2015 và khoảng 70% vào năm 2020;
- Đến năm 2015 có 95% các cơ sở sản xuất công nghiệp trong các khu, cụm côngnghiệp, khu kinh tế, khu dịch vụ du lịch có hệ thống thu gom, xử lý chất thải đạt tiêuchuẩn trước khi thải ra môi trường và tỷ lệ này đạt 100% vào năm 2020
II PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC
1 Phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp bình quân hàng năm thời kỳ 2011
2020 tăng 20 21%, trong đó giai đoạn 2011 2015 tăng 21 22%, giai đoạn 2016
-2020 tăng 19 - 20% Mục tiêu đến năm -2020 ngành công nghiệp – tiểu thủ côngnghiệp đóng góp 40 - 41% GDP, giải quyết việc làm cho 12,2% lao động xã hội.Trong đó:
- Phát triển công nghiệp để thực hiện mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đầu tư nâng cấp và phát triển các
cơ sở công nghiệp hiện có để nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh của các sản phẩmcông nghiệp gắn với nhu cầu thị trường;
2 Thương mại, dịch vụ
Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển thương mại, dịch vụ, nhất là lĩnh vực
có tiềm năng, lợi thế như dịch vụ vận tải biển, bưu chính viễn thông, khoa học côngnghệ, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và hoạt động xuất nhập khẩu Phấn đấu tốc độtăng trưởng lĩnh vực dịch vụ bình quân thời kỳ 2011 - 2020 đạt 12,5 - 13%, trong đógiai đoạn 2011 - 2015 đạt 12 - 12,5%, giai đoạn 2016 - 2020 đạt 13 - 13,5%
3 Về nông, lâm nghiệp, thủy sản và xây dựng nông thôn mới
Phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa bền vững, trên cơ sở hình thành cácvùng sản xuất hàng hoá lớn, tập trung để đẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học
kỹ thuật và phương pháp canh tác có tỷ lệ cơ giới hoá cao từ khâu làm đất đến thuhoạch nhằm tạo ra sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao đáp ứng tốt nhu cầu thịtrường trong và ngoài nước Phấn đấu giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp thời kỳ
2011 - 2020 tăng bình quân hàng năm 4 - 5%, trong đó giai đoạn 2011 - 2015 tăng4,5 - 5%
- Từng bước xây dựng nông thôn mới văn minh, hiện đại phù hợp với bộ tiêu chíQuốc gia về nông thôn mới
4 Phát triển các lĩnh vực xã hội
a) Về dân số, lao động, việc làm:
Ổn định quy mô dân số đến năm 2015 khoảng 879.000 người, năm 2020 khoảng906.000 người, trong đó dân số nông thôn đến năm 2015 chiếm khoảng 75%, đếnnăm 2020 xuống còn gân 70% dân số
b) Về giáo dục và đào tạo:
Trang 7- Phát triển toàn diện sự nghiệp giáo dục và đào tạo, thực hiện chuẩn hóa, hiện đạihóa, nâng cao và đảm bảo sự đồng đều về chất lượng giáo dục và đào tạo ở tất cả cáccấp, bậc học;
- Đẩy mạnh chủ trương xã hội hóa đào tạo, mở rộng hợp tác quốc tế, liên kết đào tạo,coi trọng chất lượng đào tạo; chú trọng đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu phát triểnkinh tế - xã hội của Tỉnh
c) Về y tế và chăm sóc sức khoẻ nhân dân:
- Nâng cao chất lượng và từng bước xã hội hóa các dịch vụ y tế tại bệnh viện tỉnh,huyện, thành phố gắn với thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu chonhân dân;
- Xây dựng mạng lưới y tế cơ sở gắn với chương trình Phát triển nông thôn và đô thịhóa; từng bước nâng cao năng lực chuyên môn và y đức của đội ngũ bác sỹ, nhânviên y tế; thực hiện có hiệu quả các chương trình mục tiêu y tế quốc gia, đẩy mạnhphòng chống các bệnh xã hội;
d) Về phát triển văn hoá, thể dục, thể thao:
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khudân cư”; bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc; nâng cao mức hưởng thụvăn hóa thông tin cơ sở, nhất là vùng núi, vùng đồng bào dân tộc ít người Khôi phục
và phát triển các loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống;
5 Về khoa học và công nghệ
- Đẩy mạnh việc chuyển giao, ứng dụng các thành tựu về công nghệ thông tin, côngnghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới; đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trongcác ngành sản xuất và dịch vụ;
6 Về bảo vệ tài nguyên và môi trường
- Phấn đấu đến năm 2015 có 95% và đến năm 2020 có 100% cơ sở sản xuất mới xâydựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc trang bị các thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, xử
lý chất thải;
7 Về quốc phòng, an ninh
- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với cũng cố và tăng cường quốcphòng, an ninh trong quá trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch, trên tất cả các lĩnhvực, địa bàn Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, bảo đảmchính trị ổn định, an toàn xã hội được giữ vững;
IV CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHỦ YẾU
1 Đẩy mạnh thu hút đầu tư:
Dự kiến vốn đầu tư toàn xã hội thời kỳ 2011 - 2020 khoảng 147 – 149 nghìn tỷ đồng,trong đó giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 47 - 48 nghìn tỷ đồng, giai đoạn 2016 - 2020khoảng 100 - 101 nghìn tỷ đồng
Ngoài nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, Tỉnh cần có các giải pháp cụ thể đểhuy động có hiệu quả cao nhất các nguồn lực trong và ngoài nước cho đầu tư pháttriển như:
Trang 8- Đẩy mạnh công tác lập quy hoạch xây dựng, nhất là các quy hoạch chi tiết làm cơ
sở cho việc triển khai xây dựng và thu hút các dự án đầu tư;
2 Tăng cường cải cách thủ tục hành chính và công tác tư pháp
- Nâng cao năng lực và trách nhiệm của các cơ quan, cá nhân liên quan đến giải quyếtthủ tục hành chính, thủ tục đầu tư cho các nhà đầu tư và người dân;
3 Giải pháp khoa học và công nghệ
- Tăng cường hợp tác khoa học công nghệ với các tổ chức, cá nhân trong và ngoàinước, qua đó lựa chọn công nghệ tiên tiến và phù hợp để áp dụng tại địa phương
4 Bảo vệ môi trường
- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức cho cộng đồngdân cư về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Khuyến khích các nhà đầu tư,cộng đồng dân cư sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên;
5 Đào tạo, nâng cao chất lương nguồn nhân lực
- Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, bố trí sử dụng cán bộ nhất là cán
bộ làm công tác quán lý Phát hiện, bồi dưỡng tài năng trẻ trong đội ngũ cán bộ côngchức, viên chức để quy hoạch đào tạo lâu dài;
- Tập trung đào tạo nguồn nhân lực để thực hiện tốt mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực
có đủ trình độ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; chú trọng đào tạo nghề, đàotạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật cho các khu công nghiệp, khu kinh tế Khuyếnkhích các thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề và phát triển dịch vụ giới thiệuviệc làm;
- Đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán bộ quản trị doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầucông nghiệp hoá, hiện đại hoá và đủ khả năng tiếp cận tiên bộ khoa học quản lý, côngnghệ, thị trường để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
CHUYÊN ĐỀ IV Chỉ thị 2919/CT-GDĐT của bộ GD&ĐT về nhiệm vụ chủ yếu
năm học 2018 - 2019
Căn cứ tình hình thực tiễn, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ thị toànngành Giáo dục quán triệt phương hướng và tập trung thực hiện các nhóm nhiệm vụ,giải pháp chủ yếu của năm học 2018 - 2019, cụ thể như sau:
I Phương hướng chung
1 Nâng cao chất lượng giáo dục và các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục;thực hiện nghiêm kỷ cương, nền nếp, dân chủ trong trường học, xây dựng môi trườnggiáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường và thực hiệntốt vệ sinh trường học; tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống, kỹnăng sống, ứng xử văn hóa cho học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục
2 Giáo dục mầm non tập trung phát triển trường, lớp ở khu công nghiệp, khuchế xuất; đẩy mạnh các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhànước, kiên quyết chống hành vi bạo hành trẻ và khắc phục tình trạng thiếu giáo viên
Trang 93 Giáo dục phổ thông tiếp tục chuẩn bị các điều kiện để thực hiện chươngtrình, sách giáo khoa mới, nhất là đối với lớp 1; nâng cao chất lượng kiểm tra, đánhgiá kết quả học tập, rèn luyện, đặc biệt là kỳ thi trung học phổ thông quốc gia; đổimới cơ chế quản lý trong các trường phổ thông
4 Giáo dục đại học tiếp tục đẩy mạnh thực hiện tự chủ, nâng cao chất lượng đàotạo và nghiên cứu khoa học, hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên; chuẩn hóa, tăng cườnghội nhập quốc tế và yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; tăng tỷ lệ sinh viên
ra trường có việc làm phù hợp với chuyên ngành đào tạo
5 Giáo dục thường xuyên tập trung nâng cao hiệu quả hoạt động của các trungtâm học tập cộng đồng, các trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyênsau sáp nhập; chấn chỉnh các trung tâm ngoại ngữ, tin học, đào tạo từ xa hoạt độngkhông đúng quy định; rà soát, tiếp tục thực hiện các mục tiêu của Đề án xây dựng xãhội học tập; thúc đẩy việc học tập của người lớn
II Các nhiệm vụ chủ yếu
1 Rà soát, quy hoạch, phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục và đào tạo trong
cả nước
a) Tổ chức rà soát, sắp xếp hợp lý mạng lưới cơ sở giáo dục mầm non, phổthông theo Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trungương Đảng khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chấtlượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập và các chỉ đạo củaChính phủ, bảo đảm chất lượng giáo dục; chú trọng phát triển trường, lớp mầm non ởkhu công nghiệp, khu chế xuất
b) Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học và cơ
sở đào tạo giáo viên Xây dựng đề án sắp xếp, tổ chức lại các trường sư phạm để nângcao chất lượng đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng giáo viên và viên chức quản lý giáodục
2 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp
a) Thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 1737/CT-BGDĐT ngày 07/5/2018 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường công tác quản lý và nâng cao đạođức nhà giáo; thực hiện đúng quy chế làm việc và văn hóa công sở
b) Tiếp tục rà soát, sắp xếp lại đội ngũ giáo viên, giảng viên gắn với việc bảođảm các quy định về định mức số lượng giáo viên, giảng viên đối với các cấp học vàtrình độ đào tạo, phù hợp với việc rà soát, sắp xếp, điều chỉnh lại một cách hợp lý hệthống, quy mô trường, lớp
Thực hiện nghiêm chủ trương tinh giản biên chế theo Nghị quyết số19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII vàCông văn số 3043/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 20/7/2018 của Bộ Giáo dục và Đàotạo về việc thực hiện tinh giản biên chế trong ngành Giáo dục Thực hiện các giảipháp bảo đảm đủ số lượng, cơ cấu giáo viên các cấp học theo quy định
c) Triển khai các đề án nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lýgiáo dục Lựa chọn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục phổ thôngcốt cán theo chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên để thực hiện bồi dưỡng
Trang 10giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổthông mới, ưu tiên bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy lớp 1
d) Thực hiện bổ nhiệm, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh, thi/xét thăng hạng
và bổ nhiệm, xếp lương theo quy định; thực hiện tốt công tác chính sách, thi đua, khenthưởng nhằm tạo động lực cho đội ngũ nhà giáo chuyên tâm với nghề
Đ) Bồi dưỡng nâng cao năng lực triển khai các nhiệm vụ cho giáo viên đáp ứngyêu cầu theo các vị trí việc làm
3 Đổi mới giáo dục giáo dục mầm non, phổ thông; đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng trong giáo dục phổ thông
a) Tăng cường các điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả Chương trình giáodục mầm non; thực hiện chương trình hỗ trợ cha mẹ trẻ về kiến thức, kỹ năng chămsóc giáo dục trẻ; xây dựng, triển khai các mô hình phối hợp gia đình – nhà trường –cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ; tiếp tục thực hiện hỗ trợ chuyên môn chogiáo viên ở các nhóm lớp mầm non độc lập tư thục
b) Ban hành chương trình giáo dục phổ thông mới; hướng dẫn lựa chọn sáchgiáo khoa; xây dựng nội dung và tài liệu giáo dục địa phương; hướng dẫn triển khaithực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới Các địa phương xây dựng và tổ chứcthực hiện kế hoạch triển khai chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới
c) Tăng cường giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, văn hóa ứng
xử trong nhà trường; thực hiện tốt hoạt động chào cờ, hát quốc ca trong các cơ sởgiáo dục; chú trọng giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc; xây dựng môi trường giáo dục
an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường hiệu quả; bố trí họcsinh, sinh viên trực tiếp tham gia hoạt động vệ sinh và ý thức bảo quản nhà vệ sinh,đảm bảo trường lớp sạch, đẹp; củng cố, kiện toàn, nâng cao hiệu quả, đổi mới côngtác y tế trường học, bảo đảm chăm sóc sức khỏe cho học sinh
d) Triển khai thực hiện Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 của Thủtướng Chính phủ về Đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng họcsinh trong giáo dục phổ thông
4 Nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh ở các cấp học và trình độ đào tạo
a) Tiếp tục hoàn thiện, ban hành và triển khai các chương trình, sách giáo khoa,giáo trình, tài liệu, học liệu ngoại ngữ, ưu tiên Chương trình giáo dục phổ thông mới.Tiếp tục hoàn thiện, xây dựng chương trình ngoại ngữ theo chuẩn đầu ra và ngành,nghề đào tạo; khuyến khích dạy các môn học khác bằng ngoại ngữ và dạy ngoại ngữthông qua các môn học
b) Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên ngoại ngữ, đặc biệt là đội ngũ giáoviên phổ thông đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình ngoại ngữ theo chương trìnhgiáo dục phổ thông mới Triển khai bồi dưỡng giáo viên, giảng viên ngoại ngữ theophương thức kết hợp trực tuyến và trực tiếp; đổi mới chương trình đào tạo giáo viênngoại ngữ đáp ứng yêu cầu về chuẩn nghề nghiệp giáo viên và khung năng lực giáoviên ngoại ngữ Bồi dưỡng năng lực ngoại ngữ và năng lực sư phạm cho đội ngũ giáoviên dạy các môn học khác bằng ngoại ngữ
Trang 11c) Xây dựng, triển khai kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực ngoại ngữ chođội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; tăng cường quản lý nâng cao chất lượng dạyhọc của các trung tâm ngoại ngữ
d) Tiếp tục đổi mới hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá năng lực ngoạingữ của học sinh, sinh viên theo chuẩn đầu ra ngay trong quá trình và theo kết quảtừng giai đoạn giáo dục, đào tạo Tiếp tục xây dựng các định dạng đề thi theo Khungnăng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, từng bước hoàn thiện, phát triển ngânhàng câu hỏi thi chuẩn hóa, đề thi đánh giá năng lực ngoại ngữ Chỉ đạo, hướng dẫn,
tổ chức thi và cấp chứng chỉ ngoại ngữ quốc gia bảo đảm khách quan, trung thực
Đ) Tăng cường các điều kiện dạy và học ngoại ngữ theo hướng ứng dụng côngnghệ thông tin, xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy và học ngoại ngữ trực tuyến cho cáccấp học và các trang thiết bị tối thiểu để triển khai hoạt động dạy và học ngoại ngữđáp ứng mục tiêu đào tạo chung
e) Xây dựng, phát triển môi trường học và sử dụng ngoại ngữ, phát động phongtrào giáo viên, giảng viên cùng học tiếng Anh với học sinh, sinh viên Tăng cường dạy
và học ngoại ngữ trên các phương tiện truyền thông đại chúng
5 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý giáo dục
a) Hoàn thiện cơ sở dữ liệu ngành Giáo dục về giáo dục mầm non, giáo dụcphổ thông, giáo dục đại học, giáo dục thường xuyên; tích hợp các hệ thống thông tinquản lý ngành hiện có vào cơ sở dữ liệu ngành
b) Triển khai đồng bộ các phần mềm quản lý trong các cơ sở giáo dục và đàotạo, kết nối liên thông dữ liệu với phần mềm cơ sở dữ liệu ngành; tăng cường sử dụng
hồ sơ điện tử (sổ điểm, học bạ, sổ liên lạc); triển khai giải pháp tuyển sinh trực tuyếnvới các lớp đầu cấp học
c) Xây dựng và đưa vào sử dụng, khai thác có hiệu quả kho học liệu số toànngành, ngân hàng câu hỏi trực tuyến dùng chung và đóng góp vào Hệ tri thức Việt sốhóa quốc gia
d) Tiếp tục phát động giáo viên tham gia xây dựng bài giảng e-learning vàđóng góp vào kho bài giảng e-learning trực tuyến toàn ngành; triển khai các giải pháphọc tập kết hợp và học trực tuyến trong giáo dục đại học; triển khai mô hình giáo dụcđiện tử, lớp học thông minh ở những nơi có điều kiện; khuyến khích các cơ sở giáodục sử dụng các phần mềm trong dạy học
Đ) Tiếp tục nâng cao kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho cán bộ, côngchức, viên chức, học sinh, sinh viên; triển khai các giải pháp nâng cao chất lượng đàotạo công nghệ thông tin trong giáo dục đại học và phát triển nguồn nhân lực côngnghệ thông tin đáp ứng yêu cầu thị trường lao động trong bối cảnh hội nhập quốc tế
và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
6 Đẩy mạnh giao quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đối với các cơ sở giáo dục và đào tạo
a) Phối hợp với Bộ Nội vụ hướng dẫn các địa phương thực hiện quản lý nhànước trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo
Trang 12b) Tiếp tục tăng cường giao quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đối với cơ sởgiáo dục mầm non, phổ thông trong việc xây dựng, thực hiện kế hoạch giáo dục nhàtrường đáp ứng yêu cầu đổi mới
c) Đẩy mạnh tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình đối với các cơ sở giáo dụcđại học theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ củađơn vị sự nghiệp công lập
Chỉ đạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Bách khoa HàNội, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hoàn thiện Đề án thí điểm thựchiện cơ chế không có cơ quan chủ quản
7 Hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo
a) Triển khai thực hiện Nghị định số 86/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định
về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục; triển khai hiệu quả cácthỏa thuận, các chương trình học bổng hiệp định
b) Tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dụcđại học đẩy mạnh hội nhập quốc tế thông qua việc hợp tác với các cơ sở giáo dục nướcngoài
c) Chỉ đạo các cơ sở giáo dục đại học chủ động và tích cực mở rộng hợp tácquốc tế trong nghiên cứu khoa học, tăng số lượng các chương trình giảng dạy bằngtiếng nước ngoài, chuyển giao công nghệ, liên kết đào tạo, công nhận tín chỉ, liênthông chương trình với các trường đại học nước ngoài có uy tín để thu hút sinh viên,nhà khoa học nước ngoài đến học tập và nghiên cứu tại Việt Nam
d) Tăng cường công tác quản lý đối với các chương trình liên kết giáo dục ởcác cấp học và trình độ đào tạo, các cơ sở giáo dục, đào tạo có vốn đầu tư nước ngoàitại Việt Nam và hoạt động tư vấn du học
8 Tăng cường cơ sở vật chất bảo đảm chất lượng các hoạt động giáo dục và đào tạo
a) Tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng, ban hành các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹthuật cơ sở vật chất và thiết bị dạy học của các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổthông; theo đó hướng dẫn các địa phương xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo phòng học,các phòng chức năng, nhà vệ sinh, công trình nước sạch và mua sắm bổ sung các thiết bịdạy học còn thiếu, trong đó chú trọng các vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biêngiới, hải đảo và lớp 1
b) Giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu nhà vệ sinh và công trình nước sạchtrong các cơ sở giáo dục; không đưa vào sử dụng các công trình trường, lớp học, nhà
vệ sinh chưa đảm bảo an toàn theo quy định
c) Thực hiện lồng ghép có hiệu quả các chương trình, đề án, dự án tại địaphương nhằm tăng cường các nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
d) Tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng, ban hành các quy định về tiêu chuẩn,định mức sử dụng cơ sở vật chất và tiêu chuẩn, định mức sử dụng máy móc, thiết bịchuyên dùng của các cơ sở giáo dục đại học; hướng dẫn các cơ sở giáo dục đại học tổchức thực hiện, công khai các điều kiện về cơ sở vật chất trên website của trường
9 Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao
Trang 13a) Phát triển các chương trình đào tạo đại học theo hướng tiệm cận với chuẩnkhu vực và quốc tế, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động
b) Triển khai thực hiện Đề án của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ học sinh,sinh viên khởi nghiệp, xây dựng nội dung đào tạo về khởi nghiệp đưa vào chươngtrình giảng dạy trong các trường đại học bảo đảm hiệu quả, phù hợp thực tiễn; biênsoạn bộ tài liệu cung cấp kiến thức, kỹ năng khởi nghiệp cho học sinh, sinh viên; hìnhthành đội ngũ cán bộ làm công tác tư vấn, hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp tạicác cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng sư phạm, trường trung cấp sư phạm trong
cả nước
c) Khuyến khích các cơ sở đào tạo chủ động đổi mới phương thức đào tạo theohướng phối hợp hiệu quả và chặt chẽ giữa đào tạo trong và ngoài nhà trường Các cơ sởđào tạo chủ động xây dựng chương trình đào tạo mới với sự tham gia của các bên liênquan (doanh nghiệp sử dụng lao động, đơn vị có cơ sở thực hành, thực tập ) Khuyếnkhích các cơ sở đào tạo công nhận thời lượng và kiến thức khi sinh viên học tập, thựchành, thực tập tại doanh nghiệp trên cơ sở thỏa thuận hợp tác giữa nhà trường và doanhnghiệp
d) Thúc đẩy phát triển một số cơ sở giáo dục đại học, ngành đào tạo ngang tầmkhu vực, quốc tế và cơ sở đào tạo giáo viên chất lượng cao Nghiên cứu, ban hành các
cơ chế, chính sách thu hút học sinh giỏi vào học ngành sư phạm
III Các giải pháp cơ bản
1 Hoàn thiện thể chế, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra về giáo dục và đào tạo
a) Phối hợp với Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồngcủa Quốc hội hoàn thiện hồ sơ và trình Quốc hội xem xét thông qua Luật Giáo dục (sửađổi) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học
b) Rà soát văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục nhằm phát hiệncác quy định bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo, hết hiệu lực hoặc không còn phù hợpvới thực tế, không đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đểkịp thời kiến nghị cấp có thẩm quyền hoặc chủ động theo thẩm quyền sửa đổi, bổsung, bãi bỏ hoặc thay thế
c) Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, các cơ chế, chính sách đã banhành; nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chính sách, pháp luật về giáo dục vàđào tạo, nhất là chính sách đối với các đối tượng ở vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa,vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi nhằm bảo đảm phù hợp với yêu cầu thựctiễn
d) Tiếp tục triển khai thực hiện công tác cải cách hành chính theo Quyết định
số 225/QĐ-TTg ngày 04/02/2016 của Thủ tướng Chính phủ và kế hoạch cải cáchhành chính giai đoạn 2016-2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Đ) Tổ chức thanh tra, kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm, trong đó tập trungthanh tra, kiểm tra các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, việc thực hiện cơ chế tựchủ, vấn đề dân chủ trong nhà trường, hoạt động liên kết đào tạo, văn bằng chứng chỉ,công tác thi, công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh đại học, tình trạnglạm thu, dạy thêm học thêm, an toàn trường học, đạo đức lối sống của học sinh, sinh
Trang 14viên và giáo viên Tăng cường phối hợp thanh tra tỉnh, bộ, ngành trong công tác thanhtra giáo dục
2 Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý giáo dục các cấp
a) Ban hành các chuẩn, tiêu chuẩn và triển khai các chương trình bồi dưỡngcán bộ quản lý các cấp Tiếp tục đổi mới phương thức quản lý, nâng cao năng lựcquản trị trong các cơ sở giáo dục và đào tạo
b) Thực hiện đánh giá, phân loại, sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ quản
lý giáo dục theo tiêu chuẩn chức danh; thực hiện nghiêm kỷ cương, kỷ luật, đạo đứclối sống đối với cán bộ quản lý giáo dục
3 Tăng cường các nguồn lực đầu tư cho giáo dục và đào tạo
a) Bố trí đủ cơ cấu chi ngân sách nhà nước theo hướng phù hợp, hiệu quả đốivới các cấp học và trình độ đào tạo
b) Ưu tiên lồng ghép các nguồn vốn ngân sách Trung ương kết hợp ngân sáchđịa phương để đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị đáp ứng điều kiện đảmbảo chất lượng giáo dục
c) Thực hiện công tác xã hội hóa theo đúng quy định của pháp luật, các khoản tàitrợ, đóng góp tự nguyện phải bảo đảm đúng tính chất tự nguyện của cá nhân, tổ chức tàitrợ, đóng góp Khuyến khích phát triển các loại hình trường ngoài công lập đáp ứngnhu cầu xã hội về giáo dục chất lượng cao
d) Tăng cường kiểm tra, giám sát các cơ sở giáo dục trên địa bàn thực hiện cáckhoản thu, đóng góp theo đúng quy định
4 Tăng cường công tác khảo thí, kiểm định và đánh giá chất lượng giáo dục
a) Tăng cường công tác quản lý văn bằng, chứng chỉ Quản lý chặt chẽ việc cấpcác loại chứng chỉ, đặc biệt là chứng chỉ ngoại ngữ và chứng chỉ ứng dụng công nghệthông tin Xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm về cấp phát, sử dụng văn bằng,chứng chỉ Rà soát, hoàn thiện quy trình, thủ tục và công khai việc công nhận vănbằng của người Việt Nam do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp
b) Tiếp tục duy trì ổn định phương án tổ chức thi trung học phổ thông quốc gia,thực hiện điều chỉnh về kỹ thuật một số khâu trong quy trình tổ chức thi để đảm bảokết quả thi khách quan, công bằng
c) Đẩy mạnh kiểm định chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn trong nước vàquốc tế, công khai điều kiện đảm bảo chất lượng và kết quả kiểm định chất lượnggiáo dục theo quy định Tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiệnhoạt động kiểm định chất lượng đối với các cơ sở giáo dục và các tổ chức kiểm địnhchất lượng giáo dục Chỉ đạo các cơ sở giáo dục đại học xây dựng và phát triển hệthống đảm bảo chất lượng bên trong; tập trung kiểm định các chương trình đào tạogiáo dục đại học, từng bước kiểm định theo các tiêu chuẩn của khu vực và quốc tế,hướng đến xây dựng văn hóa chất lượng
d) Tiếp tục thực hiện các chương trình đánh giá quốc gia và đánh giá quốc tế(PISA, TALIS và SEA PLM) để giám sát, cải thiện chất lượng giáo dục và hội nhậpquốc tế
Trang 155 Đẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục và đào tạo
a) Chủ động tổ chức truyền thông về các chủ trương, chính sách mới củangành, trong đó chú trọng công tác truyền thông trong nội bộ ngành
b) Truyền thông kết quả 05 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TWcủa Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; truyền thông về dự ánLuật Giáo dục (sửa đổi) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đạihọc và các quy định mới của ngành
c) Truyền thông về xây dựng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thôngmới và công tác chuẩn bị các điều kiện bảo đảm chất lượng triển khai chương trình,sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới tại các địa phương
d) Tiếp tục đẩy mạnh truyền thông về các tấm gương người tốt, việc tốt trongngành Giáo dục; các tấm gương nhà giáo, học sinh, sinh viên đổi mới, sáng tạo và đạtkết quả tốt trong dạy và học
CHUYÊN ĐỀ V Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học Năm học 2018 - 2019 của sở GD&ĐT Quảng Bình
Căn cứ Công văn số 3711/BGDĐT-GDTrH ngày 24/8/2018 của Bộ Giáo dục vàĐào tạo (GDĐT) về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2018
- 2019; thực hiện Chỉ thị số 10/CT-UBND ngày 10/9/2018 về thực hiện nhiệm vụtrọng tâm 2018-2019 của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình; Sở GDĐT hướng dẫnthực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2018 - 2019 như sau:
A NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM
1 Đẩy mạnh việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày28/11/2014 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 ngày 21/11/2017 về đổi mới chươngtrình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sáchgiáo khoa giáo dục phổ thông; Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 18/6/2018 của Thủ tướngChính phủ và Công văn số 1204/UBND-VX ngày 20/7/2018 của UBND tỉnh về đẩymạnh đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông
2 Tập trung nâng cao hiệu quả công tác quản lí giáo dục theo hướng giao quyền
tự chủ cho các nhà trường trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục; nâng cao năng lựcquản trị, trách nhiệm giải trình của người đứng đầu và cá nhân thực hiện nhiệm vụ
3 Thực hiện tốt phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá tích cực; đa dạnghóa các hình thức giáo dục, chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứukhoa học của học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học
4 Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục đáp ứngyêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông; nâng cao năng lực của giáo viênchủ nhiệm lớp, giáo viên làm công tác Đoàn, Hội, Đội, tư vấn tâm lý trong việc quản
lí, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh
Trang 165 Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, tích cực thực hiện các giải pháp đểnâng cao chất lượng giáo dục đại trà.
6 Triển khai Đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinhtrong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025 ban hành kèm theo Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ
B CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ
I Thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục
1 Chương trình, kế hoạch các môn học
1.1 Tiếp tục tinh giản những nội dung dạy học vượt quá mức độ cần đạt vềkiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông hiện hành; điều chỉnh đểtránh trùng lặp nội dung giữa các môn học, hoạt động giáo dục Xây dựng kế hoạchgiáo dục của từng môn học, hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của nhàtrường theo hướng sắp xếp lại các tiết học trong sách giáo khoa nhằm tạo thuận lợicho việc áp dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực Cụ thể:
- Dựa vào Tài liệu phân phối chương trình của Sở, các đơn vị rà soát sắp xếp,điều chỉnh lại nội dung chương trình (nếu thấy cần thiết) nhưng phải đảm bảo khôngđảo tiết từ học kì 1 sang học kì 2 và ngược lại Môn học nào điều chỉnh sắp xếp lại sovới Tài liệu phân phối chương trình của Sở thì phải có hiệu trưởng phê duyệt trước khithực hiện; riêng trường hợp có tinh giản nội dung (bỏ bớt bài, bỏ bớt kiến thức) thì phảiđược sự phê duyệt của phòng GDĐT (đối với cấp THCS), Sở GDĐT (đối với cấpTHPT) mới thực hiện
- Tiến hành rà soát, đánh giá lại các chuyên đề dạy học đã xây dựng từ nhữngnăm học trước; nếu thấy chuyên đề nào thực sự phù hợp và có hiệu quả thì đưa vàophân phối chương trình để tiếp tục thực hiện (không yêu cầu làm lại hồ sơ)
1.2 Sở khuyến khích các trường có đủ điều kiện về giáo viên, cơ sở vật chất,nhất là các trường nội trú, bán trú tổ chức dạy học 2 buổi/ngày theo tinh thần Côngvăn số 7291/BGDĐT-GDTrH ngày 01/11/2010 Các trường THPT, THCS&THPTbáo cáo với Sở, các trường THCS báo cáo với phòng GDĐT việc xây dựng phân phốichương trình, nội dung dạy học và hoạt động giáo dục nếu tổ chức dạy học 2buổi/ngày
1.3 Dạy học tự chọn
Các đơn vị cần bám sát các văn bản hướng dẫn của Bộ (Công văn số GDTrH ngày 16/8/2007 về Hướng dẫn dạy học tự chọn cấp THCS và cấp THPT năm học2007- 2008; Công văn số 7608/BGDĐT-GDTrH ngày 31/8/2009 về Khung PPCT THCS,THPT năm học 2009 - 2010) để thực hiện đúng và đủ theo yêu cầu
8607/BGDĐT-1.4 Dạy học tiếng Anh
- Các trường THCS, TH&THCS, THPT, THCS&THPT có đủ điều kiện tiếptục mở rộng dạy học chương trình tiếng Anh theo Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong
hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017 - 2025” (sau đây gọi là chương trình tiếngAnh hệ 10 năm); thu nhận hết số học sinh đã hoàn thành chương trình tiếng Anh hệ
10 năm ở lớp 5 vào học tiếp chương trình này ở lớp 6
Trang 17- Đối với các trường, lớp chưa đủ điều kiện thực hiện chương trình tiếng Anh
hệ 10 năm: tiếp tục thực hiện theo hướng dẫn năm học 2010 - 2011 về dạy học ngoạingữ trong trường THCS và THPT; tích cực chuẩn bị điều kiện để sớm chuyển sangdạy học theo chương trình tiếng Anh hệ 10 năm
- Khuyến khích triển khai dạy tiếng Anh tích hợp trong các môn học khác; dạymôn Toán và các môn khoa học bằng tiếng Anh tại trường THPT chuyên Võ NguyênGiáp và các trường THCS, THPT khác có đủ điều kiện; triển khai xây dựng trườnghọc điển hình về dạy và học ngoại ngữ
- Đối với các lớp triển khai mô hình Trường học mới cấp THCS: triển khai dạyhọc theo chương trình tiếng Anh hệ 10 năm
1.5 Giáo dục địa phương
Tiếp tục thực hiện chương trình giáo dục địa phương theo tài liệu do Sở GDĐTQuảng Bình biên soạn đối với cấp THCS và cấp THPT như năm học 2017 - 2018
1.6 Giáo dục Hướng nghiệp và Giáo dục Nghề phổ thông (sẽ có văn bảnhướng dẫn cụ thể)
- Các phòng GDĐT và các trường phổ thông trực thuộc tích cực, chủ động trongcông tác hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông cho học sinh; phối hợp với các trungtâm GD-DN để tổ chức các hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề phổ thông theo Côngvăn số 8608/BGDĐT-GDTrH ngày 16/8/2007 về việc thực hiện hoạt động Giáo dụcNghề phổ thông lớp 11 và Công văn số 10945/BGDĐT-GDTrH ngày 27/11/2008 của
Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thi và cấp giấy chứng nhận nghề phổ thông, đảm bảotính khoa học và hiệu quả
- Bố trí dạy các nghề có giáo viên đủ điều kiện theo quy định (giáo viên KTCN,Vật lý dạy nghề Điện dân dụng; giáo viên KTNN, Sinh học dạy nghề Làm vườn, Trồngrừng; giáo viên Tin học dạy nghề Tin học văn phòng,…) Đối với các nghề Nấu ăn,Thêu, Cắt may,… chỉ bố trí dạy khi có giáo viên đạt tiêu chuẩn chuyển về bằng cấp hoặcliên hệ được với các nghệ nhân, thợ lành nghề (có chứng nhận) Ngoài các nghề đã dạy,trường nào có điều kiện thì tổ chức dạy thêm nghề “Tìm hiểu về kinh doanh”
- Thi nghề phổ thông chỉ tổ chức 01 đợt, dự kiến vào tháng 4/2019
2 Mô hình Trường học mới
- Tiếp tục triển khai có hiệu quả mô hình Trường học mới đối với lớp 8 và lớp
9 theo hướng dẫn tại Công văn số 4068/BGDĐT-GDTrH ngày 18/8/2016 về việctriển khai mô hình Trường học mới từ năm học 2016-2017; Công văn số3459/BGDĐT-GDTrH ngày 08/8/2017 về việc rà soát, đảm bảo các điều kiện triểnkhai mô hình Trường học mới; Công văn số 3719/BGDĐT-GDTrH ngày 15/8/2017
về việc tập huấn cán bộ quản lí, giáo viên thực hiện mô hình Trường học mới; Côngvăn số 1392/BGDĐT-GDTrH ngày 05/4/2017 về việc thực hiện một số quy định vềđánh giá học sinh THCS mô hình Trường học mới từ năm học 2016-2017; Công văn
số 1452/UBND-VX ngày 05/9/2016 của UBND tỉnh về việc thực hiện mô hìnhTrường học mới trên địa bàn tỉnh
- Các đơn vị chuyển từ dạy học theo sách giáo khoa mô hình Trường học mớisang dạy học theo sách giáo khoa hiện hành thì phải có kế hoạch để bổ sung, hoàn
Trang 18thiện kiến thức cho học sinh và chịu trách nhiệm trước phụ huynh về chất lượng củahọc sinh sau khi chuyển đổi
3 Triển khai Đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinhtrong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025 ban hành kèm theo Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ Trong đó tập trung thực hiện cácnhiệm vụ, giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về giáo dục hướng nghiệp và địnhhướng phân luồng học sinh phổ thông; đổi mới nội dung, phương pháp, hình thứcgiáo dục hướng nghiệp trong trường phổ thông; phát triển đội ngũ giáo viên kiêmnhiệm làm nhiệm vụ tư vấn, hướng nghiệp trong các trường trung học; tăng cường cơ
sở vật chất, trang thiết bị dạy học gắn với giáo dục hướng nghiệp trong giáo dục phổthông; huy động nguồn lực xã hội trong và ngoài nước tham gia giáo dục hướngnghiệp, định hướng phân luồng học sinh phổ thông; tăng cường quản lý đối với giáodục hướng nghiệp, định hướng phân luồng học sinh phổ thông
Phối hợp triển khai Đề án Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025ban hành kèm theo Quyết định số 1665/QĐ-TTg ngày 30/10/2017 của Thủ tướng Chínhphủ Trong đó tập trung đẩy mạnh công tác truyền thông; thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp
và trang bị các kiến thức, kỹ năng về khởi nghiệp cho học sinh trong các trường phổthông
4 Tăng cường thực hiện tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; học tập và làmtheo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; giáo dục phòngchống tham nhũng; chú trọng tuyên truyền, giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới,biển đảo; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; đa dạng sinhhọc và bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹthiên tai; giáo dục an toàn giao thông,giáo dục quốc phòng an ninh; giáo dục phòngtránh tai nạn bom mìn trong giảng dạy môn GDCD và Hoạt động NGLL (cấp THCS)
5 Tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật;triển khai mô hình giáo dục từ xa cho học sinh khuyết tật dựa trên công nghệ thôngtin và truyền thông
6 Hướng dẫn học sinh hát Quốc ca đúng nhạc và lời theo đúng nghi thức, thểhiện nhiệt huyết, lòng tự hào dân tộc của tuổi trẻ Việt Nam; ôn luyện bài thể dục buổisáng, bài thể dục giữa giờ và bài thể dục chống mệt mỏi theo quy định; duy trì nềnnếp thực hiện các bài thể dục nói trên vận dụng vào tập luyện thường xuyên trongsuốt năm học
7 Khuyến khích tổ chức, thu hút học sinh tham gia các hoạt động văn hóa, vănnghệ, thể dục, thể thao, trải nghiệm sáng tạo,… phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và nộidung học tập của học sinh trên cơ sở tự nguyện của cha mẹ học sinh và học sinh; tăngcường tính giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, rèn luyện kĩ năngsống, bổ sung hiểu biết về các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc và tinh hoa văn hóathế giới
8 Chú trọng xây dựng môi trường văn hóa trong các nhà trường; ban hành Quytắc ứng xử trong trường học nhằm xây dựng văn hóa trường học lành mạnh, thân thiện
Tổ chức thực hiện hoạt động văn hóa - văn nghệ góp phần giáo dục truyền thống cáchmạng, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và định hướng thị hiếu âm nhạc giúp học sinhhướng tới giá trị chân - thiện - mỹ theo Thông tư số 23/2017/TT-BGDĐT ngày
Trang 1918/10/2017 quy định tổ chức hoạt động văn hóa của học sinh, sinh viên trong các cơ sởgiáo dục.
9 Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác Đoàn, Hội, Đội trong các trường học.Phối hợp với tổ chức Đoàn, Hội, Đội tổ chức phong trào thi đua gắn với duy trì thựchiện nền nếp, kỷ cương trường học
10 Phát động tuần lễ "Hưởng ứng học tập suốt đời" và tổ chức ngày đọc sáchhiệu quả; triển khai chương trình "Mắt sáng học hay" theo tài liệu của Bộ GDĐT
II Sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn; dạy học và kiểm tra, đánh giá
1 Đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn
- Thực hiện nghiêm túc Công văn 1308/SGD-ĐT/GDTrH ngày 09/7/2018 củaGiám đốc Sở GDĐT về việc hướng dẫn tổ chức thao giảng và thực hiện chuyên đềchuyên môn ở tổ (nhóm) chuyên môn
- Tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn liên trường, cụm trường, phòngGDĐT; chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán trong các môn học
- Việc đánh giá, nhận xét giờ dạy cần phải bám sát hơn nữa nội dung Công văn
số 2175/SGDĐT-GDTrH, ngày 03/10/2016 của Giám đốc Sở GDĐT về việc hướngdẫn đánh giá xếp loại giờ dạy ở trường THCS, THCS&THPT và THPT
- Trong sinh hoạt tổ/nhóm chuyên cần chú ý tập trung vào việc tìm giải pháp
cụ thể để nâng cao chất lượng đại trà
- Các trường phổ thông trực thuộc Sở thống nhất việc xây dựng kế hoạch hoạtđộng năm học của tổ/nhóm chuyên môn theo mẫu qui định tại Công văn số1615/SGDĐT-GDTrH, ngày 16/8/2018 của Giám đốc Sở GDĐT
- Tiếp tục đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học.Chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán các môn học trong các cơ sở giáo dụctrung học Chủ động triển khai các hoạt động chuyên môn trên trang mạng "Trườnghọc kết nối" để tổ chức, chỉ đạo và hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quảnlí; tăng cường tổ chức và quản lí hoạt động chuyên môn qua mạng theo hướng dẫn tạiCông văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014
2 Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Trong quản lí chỉ đạo, các đơn vị cần hướng đến đặc thù bộ môn và tính cởi
mở trong dạy học, không được có những bó buộc cứng nhắc làm ảnh hưởng đến sựsáng tạo của giáo viên; đặc biệt, không qui định giáo án phải viết tay
- Khuyến khích giáo viên các trường phổ thông trực thuộc Sở soạn giảng theochuỗi các hoạt động mà Sở đã tổ chức tập huấn từ ngày 21/8 đến ngày 16/9/2017 theoCông văn số 1465/KH-SGDĐT ngày 10/8/2017 về Kế hoạch tổ chức tập huấnphương pháp dạy học các môn học và phương pháp hướng dẫn học sinh tự học; riêngcác tiết thực tập, thao giảng bắt buộc phải soạn giảng theo chuỗi các hoạt động
- Xây dựng kế hoạch bài học theo hướng tăng cường, phát huy tính chủ động, tíchcực, tự học của học sinh thông qua việc thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt độnghọc để thực hiện cả ở trên lớp và ngoài lớp học Tiếp tục quán triệt tinh thần giáo dụctích hợp khoa học - công nghệ - kĩ thuật - toán (Science - Technology - Engineering -
Trang 20Mathematic: STEM) trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở những mônhọc liên quan Triển khai có hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh trunghọc.
- Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu sáchgiáo khoa để tiếp nhận và vận dụng kiến thức mới thông qua giải quyết nhiệm vụ họctập đặt ra trong bài học; dành nhiều thời gian trên lớp cho học sinh luyện tập, thựchành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết quả học tập của mình; giáo viên tổng hợp, nhậnxét, đánh giá, kết luận để học sinh tiếp nhận và vận dụng
- Tiếp tục thực hiện tốt việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học theo Hướngdẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 của liên Bộ GDĐT, Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch
- Các phòng giáo dục và các trường trực thuộc Sở khẩn trương triển khai việcgiao chỉ tiêu chất lượng đến tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên đồng thời có các giảipháp để nâng cao chất lượng; cuối kì, cuối năm có đánh giá mức độ hoàn thành chỉ tiêuđược giao
3 Đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá
- Chỉ đạo và tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy chế ở tất cả các khâu ra
đề, coi, chấm và nhận xét, đánh giá học sinh; đảm bảo thực chất, khách quan, trungthực, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự tiến bộ của học sinh
- Chú trọng đánh giá thường xuyên đối với tất cả học sinh: đánh giá qua các hoạtđộng trên lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, vở học tập; đánh giá qua việc học sinh báocáo kết quả thực hiện một dự án học tập, nghiên cứu khoa học kĩ thuật, báo cáo kết quảthực hành, thí nghiệm; đánh giá qua bài thuyết trình (bài viết, bài trình chiếu, video…)
về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Giáo viên có thể sử dụng các hình thức đánhgiá nói trên thay cho các bài kiểm tra hiện hành
- Tăng cường tổ chức hoạt động đề xuất và lựa chọn, hoàn thiện các câu hỏi, bàitập kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực để bổ sung cho thư viện câu hỏi củanhà trường; xây dựng nguồn học liệu mở (thư viện học liệu) về câu hỏi, bài tập, kếhoạch bài học, tài liệu tham khảo có chất lượng trên trang mạng "Trường học kết nối"của Sở GDĐT, phòng GDĐT và các nhà trường Tích cực tham gia các hoạt độngchuyên môn trên trang mạng "Trường học kết nối" về đổi mới phương pháp, hình thứcdạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh
- Các trường THCS ra đề kiểm tra theo qui định tại Công văn số1516/SGDĐT-GDTrH, ngày 06/8/2018 của Giám đốc Sở GDĐT
- Các trường THCS&THPT, THPT ra đề kiểm tra theo qui định tại Công văn
số 1660/SGDĐT-GDTrH ngày 23/8/2018 (dành riêng cho trường THCS&THPT) vàCông văn số 1615/SGDĐT-GDTrH ngày 16/8/2018 của Giám đốc Sở GDĐT
- Đối với môn Tiếng Anh, thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo các Côngvăn hướng dẫn của Sở GDĐT; vận dụng định dạng đề thi tiếng Anh trong kiểm trathường xuyên và định kì theo hướng dẫn tại Công văn số 3333/BGDĐT-GDTrH ngày07/7/2016 Tăng cường kiểm tra kĩ năng nói thông qua các tiết dạy nói và kiểm tramiệng Mỗi học kì phải có ít nhất 01 bài kiểm tra 15 phút kĩ năng nghe
Trang 21- Trong năm học này Sở sẽ tổ chức ra đề kiểm tra học kì chung đối với lớp 10
và 11 (sẽ có văn bản hướng dẫn riêng)
III Một số công tác khác
1 Dạy thêm, học thêm
- Tiếp tục quán triệt đến tất cả cán bộ, giáo viên các văn bản hướng dẫn của cấp trên:Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc banhành Quy định về dạy thêm, học thêm; Quyết định số 30/2012/QĐ-UBND ngày23/10/2012 của UBND tỉnh về việc ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm trên địa bàntỉnh Quảng Bình; Công văn số 2819/SGDĐT ngày 03/12/2012 của Sở GDĐT về việchướng dẫn thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm
- Các đơn vị muốn tổ chức dạy thêm trong nhà trường phải xây dựng kế hoạch,làm tờ trình đề nghị cấp phép; giáo viên muốn dạy thêm phải có đầy đủ hồ sơ theo quyđịnh, chỉ được phép tham gia dạy thêm ở các cơ sở đã được Sở GDĐT (đối với THPT)
và phòng GDĐT cấp phép (đối với THCS)
- Đầu năm học, các trường chủ động thành lập đoàn kiểm tra do hiệu trưởng làmtrưởng đoàn để tổ chức kiểm tra việc dạy thêm ngoài nhà trường của giáo viên Nghiêmcấm việc bắt ép học sinh đi học thêm để thu tiền, những giáo viên vi phạm cần được xử líkịp thời
- Lập báo cáo công tác kiểm tra dạy thêm học thêm của đơn vị về Sở trướcngày 20/10/2018
2 Tham gia các cuộc thi
- Tiếp tục thực hiện nghiêm túc Công văn số 5814/BGDĐT-GDTrH ngày07/12/2017 của Bộ GDĐT về việc tổ chức các cuộc thi dành cho học sinh phổ thông từ nămhọc 2017-2018
- Ngoài các cuộc thi học sinh giỏi các môn văn hóa, thi NCKH dành cho họcsinh trung học, thi Tài năng tiếng Anh (dành cho THCS) và thi Đường lên đỉnh Olympia(dành cho THPT) do Sở GDĐT tổ chức, khuyến khích các đơn vị tham gia các cuộc thimang tính tự nguyện do Bộ GDĐT tổ chức hoặc phối hợp tổ chức Các cuộc thi khác
do Sở tổ chức (nếu có) sẽ có văn bản hướng dẫn sau
3 Trường THPT chuyên Võ Nguyên Giáp tích cực triển khai các giải pháp pháttriển nhà trường nhằm đạt được các mục tiêu, yêu cầu của Đề án phát triển trườngTHPT chuyên giai đoạn 2010 - 2020; tiếp tục triển khai dạy Toán và các môn khoahọc bằng tiếng Anh
4 Sở GDĐT sẽ có văn bản hướng dẫn cụ thể đối với các công tác: xây dựngtrường đạt chuẩn quốc gia; phổ cập; thư viện; an ninh, trật tự trường học; hoạt độngthể dục thể thao
IV Phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí
1 Nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên,
cán bộ quản lí:
- Tổ chức tốt các đợt tập huấn về chuyên môn và các lĩnh vực khác theo yêu cầucủa Bộ GDĐT; chú trọng tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá,
Trang 22xây dựng nội dung giáo dục địa phương… đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổthông mới;
- Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên vềchuyên môn và nghiệp vụ theo chuẩn của Bộ GDĐT Tăng cường các hình thức bồidưỡng giáo viên, cán bộ quản lý và hỗ trợ hoạt động dạy học và quản lý qua trangmạng "Trường học kết nối"
- Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao năng lực tiếng Anh và năng lực sư phạm cho đội ngũgiáo viên tiếng Anh trung học
2 Tăng cường quản lí đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục
- Chủ động rà soát đội ngũ, bố trí sắp xếp để đảm bảo về số lượng, chất lượng,cân đối về cơ cấu giáo viên, nhân viên cho các môn học, nhất là các môn Tin học,Ngoại ngữ, Giáo dục công dân, Mĩ thuật, Âm nhạc, Công nghệ, Thể dục, Giáo dụcquốc phòng - an ninh; thành lập tổ tư vấn trong trường trung học theo quy định tạiThông tư số 31/2017/TT-BGDĐT và tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên kiêm nhiệmcông tác tư vấn theo Quyết định số 1876/QĐ-BGDĐT ngày 21/5/2018 ban hànhchương trình bồi dưỡng năng lực tư vấn cho giáo viên phổ thông làm công tác tư vấncho học sinh; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quá trình tự kiểm tra, tự đánh giácủa giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của mình
- Tiếp tục bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu các hạng chức danh nghềnghiệp giáo viên cấp THCS, THPT theo quy định
V Phát triển mạng lưới trường, lớp; sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết
bị dạy học
1 Phát triển mạng lưới trường, lớp
- Tiếp tục rà soát quy hoạch lại mạng lưới trường, lớp gắn với các điều kiệnđảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông; củng
cố và phát triển các trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bántrú có quy mô phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học tập và nâng cao chấtlượng giáo dục
toàn diện Tăng cường xã hội hóa để thành lập mới các trường tư thục chất lượng cao.Đối với các khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn cần có lộ trình sắp xếpđiểm trường, lớp hợp lý
- Các phòng GDĐT thực hiện việc kiểm tra, rà soát chặt chẽ, không để xảy ratình trạng biến tướng hình thành trường chuyên, lớp chọn
2 Sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
- Sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước kết hợp với các nguồnhuy động hợp pháp khác từ công tác xã hội hóa giáo dục để tăng cường cơ sở vậtchất, xây dựng phòng học bộ môn, thư viện, nhà đa năng, vườn trường,… Đặc biệtvới các trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú cần ưu tiên tăngcường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác quản lý, nuôi dưỡng, chăm sóchọc sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục đặc thù Tăng cường thực hiện xã hội hóagiáo dục, vận động, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng, cải tạo cảnh quanđạt tiêu chuẩn xanh - sạch - đẹp, an toàn theo qui định; xây dựng môi trường sư phạmlành mạnh thực sự để thu hút học sinh đến trường; tổ chức cho cán bộ, giáo viên và
Trang 23học sinh tham gia thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địaphương…
- Tổ chức kiểm tra, rà soát thực trạng thiết bị dạy học để có kế hoạch sửa chữa
và bổ sung kịp thời nhằm từng bước đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dụcphổ thông; yêu cầu giáo viên tăng cường sử dụng thiết bị dạy học của nhà trường đểđảm bảo việc dạy học có chất lượng (Sở GDĐT sẽ có văn bản hướng dẫn cụ thể)
- Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của viênchức làm công tác thiết bị dạy học
VI Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí
1 Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức dạy học; tăng cường
sử dụng các mô hình học kết hợp giữa lớp học truyền thống với các lớp học trựctuyến nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí cũng như tăng cường sự công bằng trongviệc tiếp cận các dịch vụ giáo dục chất lượng cao
2 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức và quản lí các hoạtđộng chuyên môn, quản lí kết quả học tập của học sinh; tăng cường mối liên hệ giữanhà trường với cha mẹ học sinh và cộng đồng; từng bước sử dụng sổ điểm điện tử,học bạ điện tử trong quản lí dạy học
3 Triển khai nhập số liệu vào cơ sở dữ liệu toàn ngành về giáo dục phổ thông và các
hệ thống thông tin đúng tiến độ, đảm bảo tính chính xác của số liệu Khai thác và sử dụngthống nhất bộ số liệu về: trường, lớp, học sinh, giáo viên… toàn ngành và trong báo cáo cáccấp
VII Công tác thi đua, khen thưởng
Ngoài những qui định chung, các đơn vị cần lưu ý các nội dung sau:
1 Danh hiệu thi đua cá nhân
- Khi xét danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở, các trường phổ thông trực thuộc Sởcần tham khảo Công văn số 05/GDTrH, ngày 23/5/2016 về việc cụ thể hóa một số nộidung
xét danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở (đối với giáo viên) và Công văn01/GDTrH, ngày 31/8/2018 về việc bổ sung nội dung Công văn số 05 của PhòngGDTrH
- Giáo viên có kết quả kiểm tra học kì môn mình dạy không đạt so với chỉ tiêuđược giao thì không xét danh hiệu thi đua
- Đối với lãnh đạo trường và tổ/nhóm trưởng chuyên môn: kết quả thực hiệnCông văn 1308 của tổ/nhóm chuyên môn và mức độ hoàn thành chỉ tiêu chất lượngđược giao của giáo viên là căn cứ quan trọng để xem xét danh hiệu thi đua
2 Danh hiệu thi đua tập thể
- Căn cứ để đánh giá chung về công tác nâng cao chất lượng đại trà là dựa vàomức hoàn thành chỉ tiêu chất lượng được giao của từng giáo viên trong đơn vị Đơn vị
có nhiều giáo viên có kết quả kiểm tra học kì môn mình dạy không đạt chỉ tiêu được giaothì sẽ không được xét danh hiệu thi đua
- Một số nội dung cơ bản sau đây sẽ được Sở xem xét để đánh giá thi đua cuối nămđối với từng đơn vị (có tính hệ số):
Trang 24+ Các nội dung có điểm hệ số 3: Việc thực hiện Công văn 1308; Kết quả thi vàolớp 10 THPT - nếu có (đối với phòng giáo dục); Kết quả nâng cao chất lượng đại trà.
+ Các nội dung có điểm hệ số 2: Thư viện; Chuẩn quốc gia; Phổ cập; Công nghệthông tin; Tỉ lệ học sinh bỏ học; Kết quả tham gia các cuộc thi do Sở tổ chức
+ Các nội dung có điểm hệ số 1: Chất lượng giáo dục 2 mặt; Cách tổ chức khảosát đầu năm và tổ chức kiểm tra học kì; Cách tổ chức giao chỉ tiêu chất lượng và cáchđánh giá mức hoàn thành chỉ tiêu chất lượng; Công tác báo cáo
CHUYÊN ĐỀ VI Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học cấp THCS Năm học 2018 - 2019 của phòng GD&ĐT huyện Lệ Thủy
Căn cứ Công văn số 3711/BGDĐT-GDTrH ngày 24/8/2018 của Bộ Giáo dục vàĐào tạo, Công văn số 1959/SGDĐT-GDTrH ngày 12/9/2018 về việc Hướng dẫn thựchiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2018-2019, Phòng GD&ĐT Lệ Thủy hướng dẫn các đơn vị tập trung thực thực hiện những nhiệm vụ sau đây:
A NHỮNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM
1 Tiếp tục triển khai Kế hoạch số 610/KH-UBND ngày 09/6/2015 của UBNDtỉnh về việc Thực hiện Chương trình hành động số 27-CTr/TU ngày 29/9/2014 củaBan Thường vụ Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hànhTrung ương Đảng (khóa XI); Kế hoạch 107-KH/HU của Ban Thường vụ Huyện ủy
Lệ Thủy; Chương trình hành động của Bộ GD&ĐT thực hiện Nghị quyết số29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa
XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
2 Tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014
và Nghị quyết 51/2017/QH14 ngày 21/11/2017 về việc đổi mới chương trình, sáchgiáo khoa phổ thông; Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 18/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ
về đẩy mạnh đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông
3 Thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ chủ yếu và các nhóm giải pháp cơ bảncủa ngành bằng những hoạt động thiết thực phù hợp với điều kiện của từng địaphương, đơn vị, gắn với việc tăng cường nền nếp, kỷ cương và chất lượng, hiệu quảcông tác; đổi mới hoạt động giáo dục, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức của cán
bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh trong mỗi cơ sở giáo dục
4 Tập trung nâng cao hiệu quả công tác quản lí giáo dục theo hướng giao quyền
tự chủ cho các nhà trường trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục đi đôivới việc nâng cao năng lực quản trị, trách nhiệm giải trình của người đứng đầu và cánhân; thực hiện tốt chức năng giám sát của xã hội và kiểm tra của cấp trên
5 Thực hiện tốt các phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá tích cực; đa dạnghóa các hình thức học tập, chú trọng các hoạt động trải nghiệm, nghiên cứu khoa họccủa học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học Tiếp tục đổi
Trang 25mới cách đánh giá, giờ dạy của giáo viên theo hướng dẫn tại Công văn số 2175/SGDĐT-GDTrH ngày 3/10/2016 của Sở GD&ĐT.
6 Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục đáp ứng yêucầu của chuẩn nghề nghiệp, tiêu chuẩn của hạng chức danh nghề nghiệp và các yêucầu của đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; nâng cao năng lựccủa giáo viên tham gia công tác tư vấn tâm lý, giáo viên chủ nhiệm lớp, của tổ chứcĐoàn, Hội, Đội, gia đình và cộng đồng trong quản lí, phối hợp giáo dục toàn diện chohọc sinh
7 Triển khai Đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinhtrong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018- 2025 ban hành kèm theo Quyết định số522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ, nâng cao chất lượng giáodục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh sau trung học cơ sở (THCS) vàtrung học phổ thông (THPT)
8 Tăng cường nền nếp, kỷ cương, dân chủ trong nhà trường; xây dựng môitrường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường
9 Tăng cường chỉ đạo công tác duy trì số lượng, kiểm soát chặt chất lượng đạitrà; tổ chức tốt các kỳ thi cấp huyện, giữ vững vị thế tại các cuộc thi học sinh giỏi,học sinh năng khiếu cấp tỉnh
10 Tiếp tục triển khai thực hiện tốt công tác dạy học ngoại ngữ, công tác phòngchống đuối nước tiến tới phổ cập bơi an toàn tại các đơn vị, chỉ đạo thực hiện côngtác đánh giá cán bộ quản lý, giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp mới (Thông tư 14 vàThông tư 20)
B CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ
I Thực hiện tốt chương trình và kế hoạch giáo dục
Thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục nghiêm túc, linh hoạt nhằm nâng caochất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục
1 Căn cứ Quyết định số 2623/QĐ-UBND ngày 25/7/2017 của UBND tỉnhQuảng Bình về việc Ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học đối với giáo dụcmầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên áp dụng từ năm học 2017-
2018 để thực hiện biên chế năm học đảm bảo 37 tuần thực học (học kỳ I: 19 tuần, học
kỳ II: 18 tuần)
Tiếp tục triển khai thực hiện Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướngphát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018 (có hướng dẫn bổsung tại Công văn 5131/GDĐT-GDTrH ngày 01/11/2017), trong đó tập trung vào cácnội dung:
- Tiếp tục tinh giản những nội dung dạy học vượt quá mức độ cần đạt về kiếnthức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông hiện hành; điều chỉnh để tránhtrùng lặp nội dung giữa các môn học, hoạt động giáo dục
Trang 26- Xây dựng kế hoạch giáo dục của từng môn học, hoạt động giáo dục phù hợpvới điều kiện thực tế của nhà trường theo hướng sắp xếp lại các tiết học trong sáchgiáo khoa nhằm tạo thuận lợi cho việc áp dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy họctích cực; chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống và giá trị sống, rèn luyện kĩ năng sống,thực hành pháp luật.
Kế hoạch giáo dục các môn học, hoạt động giáo dục của tổ/nhóm chuyên mônphải được hiệu trưởng nhà trường phê duyệt, nếu tinh giản các nội dung trong PPCT
đã được Sở GD&ĐT phê duyệt phải báo cáo phòng GD&ĐT trước khi thực hiện và
là căn cứ để kiểm tra, giám sát, nhận xét, góp ý trong quá trình thực hiện
- Rà soát lại các chuyên đề dạy học đã thực hiện năm học trước theo tinh thầnCông văn 84/GD&ĐT-THCS ngày 30/01/2018, nếu thấy phù hợp, hiệu quả thì đưavào PPCT tiếp tục thực hiện, không cần làm lại hồ sơ
- Quá trình xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ/nhóm chuyên mônđược thực hiện theo hướng dẫn tại Công văn số 5555/BGDĐT- GDTrH ngày08/10/2014 của Bộ GD&ĐT, Công văn 1308/ BGDĐT- GDTrH ngày 09/7/2018 của
Sở GD&ĐT
2 Tiếp tục triển khai có hiệu quả mô hình trường học mới đối với lớp 8,9
theo hướng dẫn tại Công văn số 4068/BGDĐT- GDTrH ngày 18/8/2016 về việc triểnkhai mô hình trường học mới từ năm học 2016-2017; Công văn số 3459/BGDĐT-GDTrH ngày 08/8/2017 về việc rà soát, đảm bảo các điều kiện triển khai mô hìnhtrường học mới; Công văn số 3719/BGDĐT-GDTrH ngày 15/8/2017 về việc tậphuấn cán bộ quản lí, giáo viên thực hiện mô hình trường học mới; Công văn số 1392/BGDĐT-GDTrH ngày 04/5/2017 của Bộ GD&ĐT về việc thực hiện một số quy định
về đánh giá học sinh THCS mô hình trường học mời từ năm học 2016-2017, Côngvăn 1452/UBND-VX ngày 05/9/2016 của UBND tỉnh về việc thực hiện mô hìnhTHM trên địa bàn tỉnh
3 Các trường có đủ điều kiện về giáo viên, cơ sở vật chất tổ chức dạy học 2 buổi/ngày căn cứ Công văn số 7291/BGDĐT-GDTrH ngày 01/11/2010 về việc
hướng dẫn học 2 buổi/ngày đối với các trường THCS, THPT Nội dung dạy học vàhoạt động giáo dục tăng cường cần tập trung vào việc phụ đạo học sinh yếu, bồidưỡng học sinh giỏi phù hợp với năng lực và năng khiếu của từng nhóm đối tượng; tổchức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, nghiên cứu khoa học; giáo dục kĩ năngsống, giá trị sống, giáo dục văn hóa giao thông
4 Thực hiện tốt việc dạy học môn Tự chọn, hoạt động ngoài giờ lên lớp
100% đơn vị tổ chức dạy tự chọn Tin học cho học sinh, thời lượng 2tiết/tuần/khối lớp
Thực hiện nghiêm túc Chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theoHướng dẫn tại Công văn số 853/GD&ĐT-THCS ngày 07/9/2018
Tiếp tục triển khai tốt việc thực hiện phổ cập bơi an toàn, phòng chống đuốinước Tận dụng các bể bơi hiện có trên địa bàn, địa phương để tập bơi cho học sinh
Trang 275 Nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ:
- 100% đơn vị thực hiện dạy học Tiếng Anh lớp 6,7,8 hệ 10 năm, trong đó 13đơn vị triển khai chương trình hệ 10 năm đến lớp 9 (Phòng GD&ĐT giao cho cáctrường xây dựng và phê duyệt chương trình môn Tiếng Anh lớp 9 hệ 10 năm trướckhi triển khai thực hiện và làm căn cứ để kiểm tra, giám sát, nhận xét, góp ý trongquá trình thực hiện)
- Nâng cao năng lực quản lý chất lượng bộ môn tiếng Anh cho CBQL Tiếp tụccông tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh đạt chuẩn B2 theo hướng năng lực thực chất,bồi dưỡng năng lực ngoại ngữ 2 đối với giáo viên Tiếng Anh
- Tiếp tục thực hiện việc kiểm tra đánh giá theo Công văn số GDTrH ngày 29 tháng 9 năm 2014 và Công văn số 3333/BGDĐT-GDTrH ngày 07tháng 7 năm 2016 về việc sử dụng định dạng đề thi đánh giá năng lực tiếng Anh dànhcho học sinh phổ thông từ năm học 2015- 2016 của Bộ GDĐT Lập kế hoạch và bốtrí kinh phí tổ chức đánh giá năng lực đầu ra Bậc 2 đối với học sinh lớp 9 theochương trình mới
5333/BGDĐT Tích cực thực hiện tốt công tác truyền thông; đẩy mạnh hình thức xã hội hóahọc tập ngoại ngữ Khuyến khích xây dựng và phát triển môi trường thực hành ngoạingữ thông qua các cộng đồng học tập ngoại ngữ, các câu lạc bộ ngoại ngữ trong vàngoài nhà trường
- Cải thiện điều kiện tổ chức dạy học, trang cấp thêm các phòng học ngoại ngữ
có bảng tương tác, khai thác có hiệu quả CSVC, thiết bị dạy học ngoại ngữ;
- Tập trung làm tốt công tác khảo thí, tự đánh giá và đánh giá ngoài chất lượngdạy học tiếng Anh theo hướng thực chất
100% các đơn vị xây dựng kế hoạch triển khai dạy học thí điểm song ngữ Anh Việt đối với môn Toán, tối thiểu 01 tiết/học kì, riêng các trường thuộc địa bàn xã KimThủy, Ngân Thủy, Lâm Thủy và PTDTNT khuyến khích triển khai thực hiện với mức
-01 tiết/năm học
6 Giáo dục địa phương, dạy nghề phổ thông:
Tiếp tục thực hiện chương trình giáo dục địa phương theo tài liệu Sở GD&ĐTbiên soạn
Đối với công tác dạy nghề phổ thông
- Tích cực, chủ động trong công tác hướng nghiệp, hướng học và dạy nghề phổthông cho học sinh, phối hợp với các Trung tâm GD-DN để tổ chức các hoạt độnghướng nghiệp, dạy nghề phổ thông theo Công văn số 10945/BGDĐT-GDTrH ngày27/11/2008 của về việc Hướng dẫn thi và cấp giấy chứng nhận nghề phổ thông, đảm bảotính khoa học và hiệu quả
- Các đơn vị chỉ bố trí dạy các Nghề có giáo viên đủ điều kiện theo quy định (giáoviên KTCN, Vật Lý dạy nghề Điện dân dụng; giáo viên KTNN, Sinh học dạy nghề Làmvườn, Trồng rừng; giáo viên Tin học dạy Nghề Tin học văn phòng…) Đối với các nghềNấu ăn, Thêu, Cắt may…chỉ bố trí dạy khi giáo viên có đầy đủ bằng cấp hoặc liên hệđược với các nghệ nhân nghề, thợ lành nghề (có chứng nhận)…Ngoài các nghề đã dạy,
Trang 28trường nào có điều kiện thì tổ chức dạy thêm nghề “Tìm hiểu về kinh doanh”.
- Thi nghề phổ thông chỉ tổ chức 01 đợt, dự kiến vào tháng 4/2019
7 Triển khai thực hiện Đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025 ban hành kèm theo
Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ Trong đó tậptrung thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp: (1) nâng cao nhận thức về giáo dục hướngnghiệp và định hướng phân luồng học sinh phổ thông; (2) Đổi mới hình thức, nộidung, phương pháp, hình thức giáo dục hướng nghiệp trong trường phổ thông; (3)Phát triển đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm làm nhiệm vụ tư vấn, hướng nghiệp trongcác trường trung học; (4) Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học gắn vớigiáo dục hướng nghiệp trong giáo dục phổ thông; (5) Bổ sung, hoàn thiện văn bảnquy phạm pháp luật về giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinhphổ thông; (6) Huy động nguồn lực xã hội trong và ngoài nước tham gia giáo dụchướng nghiệp, định hướng phân luồng học sinh phổ thông; (7) Tăng cường quản lýđối với giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân luồng học sinh phổ thông, (8)Thống kê số liệu học sinh sau tốt nghiệp THCS
8 Tăng cường thực hiện tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; học tập và làm
theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; giáo dục phòngchống tham nhũng; chú trọng tuyên truyền, giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới,biển đảo; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; đa dạng sinhhọc và bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹthiên tai; giáo dục an toàn giao thông, giáo dục quốc phòng an ninh theo hướng dẫncủa Bộ GD&ĐT; giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn trong môn GDCD và Hoạtđộng GD NGLL
Tiếp tục sử dụng Bộ tài liệu "Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sốngdành cho học sinh" từ lớp 2 đến lớp 12 trong giảng dạy ở các nhà trường phổ thông Giáo dục học sinh có ước mơ, hoài bão trở thành công dân toàn cầu
9 Tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong việc triển khai
hình thức giáo dục từ xa cho học sinh khuyết tật
10 Chỉ đạo các nhà trường tổ chức tốt hoạt động "Tuần sinh hoạt tập thể"
đầu năm học mới theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, quan tâm đối với các lớp đầu cấpnhằm giúp học sinh làm quen với điều kiện học tập, sinh hoạt và tiếp cận phươngpháp dạy học và giáo dục trong nhà trường Tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa củaNgày khai giảng, Lễ tri ân, Lễ chào cờ Tổ quốc; hướng dẫn học sinh hát Quốc cađúng nhạc và lời để hát tại các buổi Lễ chào cờ đầu tuần theo đúng nghi thức, thểhiện nhiệt huyết, lòng tự hào dân tộc của tuổi trẻ Việt Nam
Hướng dẫn học sinh ôn luyện bài thể dục buổi sáng, bài thể dục giữa giờ và bàithể dục chống mỏi mệt theo quy định Duy trì nền nếp thực hiện các bài thể dục nóitrên vận dụng vào tập luyện thường xuyên trong suốt năm học
Trang 2911 Việc tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp,
hoạt động ngoại khóa chuyển mạnh sang hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo; tăngcường tổ chức và quản lí các hoạt động giáo dục kĩ năng sống theo Thông tư số04/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 2 năm 2014 ban hành quy định về Quản lý hoạtđộng giáo dục kĩ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa Chỉ đạo việctăng cường giáo dục kỹ năng sống trong các cấp học trên địa bàn giai đoạn 2018-
2020, định hướng đến năm 2025 góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diệncho học sinh
12 Chú trọng xây dựng môi trường văn hóa trong nhà trường, ban hành bộ quy tắc ứng xử trong trường học Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác Đoàn –
Hội – Đội trong nhà trường gắn liền với phong trào thi đua và duy trì nền nếp kỷcương trong trường học Các đơn vị cần tạo lập nét văn hóa riêng của từng đơn vị
13 Tiếp tục đẩy mạnh việc đưa hò khoan Lệ Thủy vào trường học theo đúng
tinh thần công văn liên bộ số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL, ngày 16/01/2013 của Bộ
Giáo dục & Đào tạo và Bộ VHTTDL nhằm nâng cao chất lượng mô hình Trường học thân thiện, học sinh tích cực.
Hướng dẫn các nhà trường tổ chức thực hiện hoạt động văn hóa - văn nghệ gópphần giáo dục truyền thống cách mạng, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và địnhhướng thị hiếu âm nhạc giúp học sinh hướng tới giá trị chân- thiện- mỹ theo Thông tư
số 23/2017/TT-BGDĐT ngày 18/10/2017 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định tổ chứchoạt động văn hóa của học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục
II Tiếp tục giữ vững chất lượng đại trà, nâng cao chất lượng mũi nhọn:
1 Tập trung chỉ đạo giữ vững chất lượng đại trà
Các đơn vị chú trọng kiểm soát chất lượng đại trà, nâng cao tính nghiêm túc, chính xác trong các bài kiểm tra thường xuyên và định kỳ Nâng cao hiệu quả quản lýchuyên môn bằng các bài kiểm tra đánh giá ngoài cấp trường, dự giờ đột xuất (chỉ để nắm bắt thực tế và tư vấn, không dùng để đánh giá xếp loại giáo viên)
Các trường phân tích chất lượng học sinh từ đầu năm học, phân loại đối tượnghọc sinh, lập kế hoạch dạy phụ đạo học sinh yếu, kém Xây dựng hồ sơ quản lý, chỉđạo, giảng dạy theo tháng, tuần, theo dõi và tác động tích cực, có hiệu quả, tạochuyển biến chất lượng của học sinh diện yếu kém Lập đầy đủ hồ sơ chuyển giaochất lượng từng học sinh, từng lớp
Các đơn vị triển khai việc giao chỉ tiêu chất lượng đến các tổ/nhóm chuyên môn
và giáo viên bộ môn đồng thời có các giải pháp để nâng cao chất lượng cuối kỳ, cuốinăm có đánh giá mức độ hoàn thành chỉ tiêu được giao
Tổ chức tốt công tác chuyển giao chất lượng giữa cấp tiểu học, THCS đối vớicác bộ môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh
Tổ chức ôn tập, thi lại, xét lên lớp chặt chẽ, đúng Quy chế hiện hành
Trang 30Thực hiện đánh giá chất lượng giáo dục theo Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư58/2011/TT-BGD&ĐT ngày 12/12/2011 của Bộ GD&ĐT Phấn đấu đạt tối thiểu:+ Hạnh kiểm: Tốt 55%; Khá 40%; Yếu không quá 1%
+ Học lực: Khá - Giỏi 50% trở lên; TB trở lên 95%
+ Học sinh lên lớp thẳng và lên lớp sau thi lại trên 97%
- Các môn còn lại, giao cho trường chủ động trong việc ra đề, tổ chức kiểm tra,đánh giá theo đúng quy định Đề ra, đáp án, hướng dẫn chấm được niêm phong vàlưu trữ tại đơn vị ít nhất 6 tháng
* Chất lượng của từng bộ môn và toàn trường được đánh giá và xếp loại qua kiểm tra ở các mức như sau:
K,G trên30%
K,G trên25%
K,G trên25%
Riêng Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh: Trung bình trở lên vùng 1: 72%, vùng 2:70%, vùng 3: 68%, vùng 4: 60%
- Vùng 1: Các trường thuộc các xã, thị trấn vùng giữa và Mỹ Thủy, Mai Thủy,
Lệ Ninh, Sơn Thủy
- Vùng 2: Các trường thuộc các xã: Hoa Thủy, Phú Thủy, Tân Thủy, DươngThủy, Văn Thủy, Thái Thủy, Sen Thủy, Hưng Thủy, Cam Thủy, Hồng Thủy vàTrường Thủy
- Vùng 3: Các trường thuộc các xã: Ngư Thủy Bắc, Ngư Thủy Trung, Ngư ThủyNam
Trang 31- Vùng 4: Các trường thuộc các xã: Lâm Thủy, Ngân Thủy, Kim Thủy và trườngPhổ thông DTNT Lệ Thủy
2 Tiếp tục đẩy mạnh công tác chỉ đạo để nâng cao chất lượng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu, các hội thi trong năm
2.1 Về thi học sinh giỏi các môn văn hóa:
a) Đối với kì kiểm tra cấp huyện:
- Phòng tổ chức kiểm tra chất lượng HSG khối 6,7,8 Khối 6,7 kiểm tra 3 mônToán, Ngữ văn, Tiếng Anh Khối 8 kiểm tra các môn Vật lý, Hoá học, Sinh học, Lịch
sử, Địa lý, Tin học
- Quy định số môn thi tham gia như sau:
+ Đối với các môn kiểm tra khối 6: Các trường thuộc xã Kim Thủy, Lâm Thủy,Ngân Thủy và trường PTDTNT giảm tối đa 02 môn kiểm tra Đơn vị TH&THCSTrường Thủy giảm 01 môn kiểm tra
+ Đối với các môn kiểm tra khối 7: Các trường THCS Ngư Thủy Bắc,TH&THCS Ngư Thủy Trung, THCS Ngư Thủy Nam, THCS Thái Thủy, THCS VănThủy, THCS Sen Thủy, TH&THCS Trường Thủy giảm tối đa 01 môn kiểm tra Cáctrường thuộc xã Kim Thủy, Lâm Thủy, Ngân Thủy và trường PTDTNT: tham gia thi
ít nhất 01 môn kiểm tra
+ Đối với các môn kiểm tra khối 8: Các trường THCS Ngư Thủy Bắc,TH&THCS Ngư Thủy Trung, THCS Ngư Thủy Nam, TH&THCS Trường Thủy giảmtối đa 02 môn kiểm tra Các trường THCS Thái Thủy, THCS Văn Thủy, THCS SenThủy giảm tối đa 01 môn Các trường thuộc các xã Kim Thủy, Lâm Thủy, NgânThủy và trường PTDTNT: tham gia thi ít nhất 02 môn kiểm tra
+ Đối với các đơn vị còn lại: tham gia đầy đủ tất cả các môn kiểm tra
- Số lượng học sinh dự thi: (có công văn hướng dẫn riêng)
- Riêng đối với các đơn vị thuộc xã Kim, Ngân, Lâm và PTDTNT, PhòngGD&ĐT sẽ xem xét cụ thể về mức điểm để đạt giải KK cá nhân nhằm khuyến khích,động viên học sinh
b) Đối với các kì thi cấp tỉnh, cấp quốc gia:
- Định hướng chung: Thực hiện công tác bồi dưỡng HSG theo Kế hoạch banhành kèm theo Quyết định số 3477/QĐ-UBND ngày 30/6/2016 của UBND huyện LệThủy Tiếp tục đổi mới công tác bồi dưỡng theo hướng gắn chặt hơn nữa trách nhiệm,thành tích của từng đơn vị trong các kì thi cấp tỉnh, cấp quốc gia; tăng giá trị của giảicấp tỉnh, cấp quốc gia trong tổng sắp hội thi
- Đối với đội tuyển HSG lớp 9: Phòng GD&ĐT yêu cầu Hiệu trưởng các trườngtiếp tục phối hợp với phụ huynh để động viên, tạo điều kiện tốt nhất về thời gian chohọc sinh tham gia bồi dưỡng tại THCS Kiến Giang và các cụm; bố trí giáo viên bộmôn kèm cặp thêm Tạo sự liên thông, liên kết về nội dung bồi dưỡng giữa tuyến 1 vàtuyến 2; lập hồ sơ theo dõi công tác bồi dưỡng; lập kế hoạch, xây dựng chỉ tiêu phấnđấu ở 02 giai đoạn của đơn vị mình:
Trang 32+ Giai đoạn 1: Đến tháng 01/2019 chỉ tiêu tham gia đội tuyển của huyện qua kỳthi tuyển chọn (20 em/môn).
+ Giai đoạn 2: Đến 15/3/2019 dự kiến kết quả thi HSG cấp Tỉnh của các họcsinh
2.2 Hội thi Thể dục thể thao, năng khiếu
- Tổ chức và nâng cao chất lượng các câu lạc bộ ở các trường học, các cụmtrường
- Các đơn vị tổ chức giải TDTT cấp trường, cấp cụm nghiêm túc, có chất lượng
- Tổ chức tốt và nâng cao chất lượng giải Điền kinh, Bơi lội, Bóng bàn và Cầulông cấp huyện
- Tuyển chọn, tập huấn và chuẩn bị tốt các điều kiện cho đội tuyển tham gia thigiải Điền kinh, Bơi lội cấp tỉnh
- Phối hợp tốt với các cơ quan liên quan (nếu có) để thực hiện và nâng cao chấtlượng các hội thi năng khiếu Thực hiện tốt sự phối hợp với các đơn vị Tiểu học trênđịa bàn trong tuyển chọn và huấn luyện học sinh năng khiếu tạo nguồn cho nhữngnăm học sau
- Phòng GD&ĐT sẽ có công văn hướng dẫn riêng về thời gian tổ chức Hội thi vànội dung các môn thi
2.3 Các hội thi khác:
- Tiếp tục thực hiện nghiêm túc Công văn số 5814/BGD-ĐT/GDTrH ngày07/12/2017 của Bộ GD&ĐT về việc tổ chức các cuộc thi dành cho học sinh phổthông từ năm học 2017-2018
- Thi Tài năng Tiếng Anh THCS, KHKT dành cho học sinh trung học, Thi Giáo
viên chủ nhiệm giỏi (có công văn hướng dẫn riêng).
- Về cuộc thi giải toán, giải toán bằng tiếng Anh, giải vật lý qua mạng internet,thi IOE: Phòng GD&ĐT khuyến khích các đơn vị hướng dẫn học sinh tự lập nick đểgiải nhằm nâng cao vốn kiến thức hoặc có thể tổ chức giao lưu cấp trường
III Sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn, dạy học và kiểm tra đánh giá
1 Đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn
- Thực hiện nghiêm túc Công văn Công văn số 1308/SGD-ĐT/GDTrH ngày 09tháng 7 năm 2018 của Sở GD&ĐT Quảng Bình về việc hướng dẫn tổ chức thao giảng
và thực hiện chuyên đề chuyên môn ở tổ (nhóm) chuyên môn
- Tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn liên trường, cụm trường, chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán các môn học
- Việc đánh giá nhận xét giờ dạy phải bám sát hơn nữa Công văn số 2175/
SGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2016 của Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn đánh giá xếp loại giờ dạy ở trường THCS, THCS&THPT và THPT
- Trong sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn cần tập trung vào việc tìm giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng đại trà
Trang 332 Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
a) Trong công tác quản lý, chỉ đạo các đơn vị cần hướng đến đặc thù bộ môn vàtính cởi mở trong dạy học, không được có những bó buộc cứng nhắc làm ảnh hưởngđến sự sáng tạo của giáo viên
b) Xây dựng kế hoạch bài học theo hướng tăng cường, phát huy tính chủ động,tích cực, tự học của học sinh thông qua thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạtđộng học để thực hiện cả trên lớp và ở ngoài lớp hoc Tiếp tục quán triệt tinh thầngiáo dục tích hợp khoa học - công nghệ - kỹ thuật - toán (Science - Technology -Engineering – Mathematic: STEM) trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổthông ở những môn học liên quan
c) Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu sáchgiáo khoa để tiếp nhận và vận dụng kiến thức mới thông qua giải quyết nhiệm vụ họctập đặt ra trong bài học; dành nhiều thời gian trên lớp cho học sinh luyện tập, thựchành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết quả học tập của mình; giáo viên tổng hợp, nhậnxét, đánh giá, kết luận để học sinh tiếp nhận và vận dụng
d) Tiếp tục thực hiện tốt việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học theo hướngdẫn tại Công văn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 của Bộ GDĐT,
Bộ Văn Hóa, Thể thao và Du lịch
3 Đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá
- Giao quyền chủ động cho các cơ sở giáo dục và giáo viên trong việc kiểm tra,đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ; chỉ đạo và tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc,đúng quy chế ở tất cả các khâu ra đề, coi, chấm và nhận xét, đánh giá học sinh trongviệc thi và kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giáđúng năng lực và sự tiến bộ của học sinh
- Ra đề kiểm tra theo quy định tại Công văn 1516/SGDĐT-GDTrH ngày06/8/2018 của Sở GD&DT
- Chú trọng đánh giá thường xuyên đối với tất cả học sinh: đánh giá qua các hoạtđộng trên lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, vở học tập; đánh giá qua việc học sinh báocáo kết quả thực hiện một dự án học tập, nghiên cứu khoa học kĩ thuật, báo cáo kếtquả thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua bài thuyết trình (bài viết, bài trình chiếu,video) về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Giáo viên có thể sử dụng các hình thứcđánh giá nói trên thay cho các bài kiểm tra hiện hành
- Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra 1 tiết, cuối học kì, cuốinăm học theo ma trận và viết câu hỏi phục vụ ma trận đề Đề kiểm tra bao gồm các
câu hỏi, bài tập (tự luận hoặc trắc nghiệm) theo 4 mức độ yêu cầu: Nhận biết (nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học); Thông hiểu (diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập); Vận dụng (kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng
đã học để giải quyết thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học); Vận dụng cao (vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình
Trang 34huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống) Căn cứ vào mức độ phát triển năng lực của học sinh, giáo viên và
nhà trường xác định tỉ lệ các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu trong các bàikiểm tra trên nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đối tượng học sinh và tăng dần tỉ lệcác câu hỏi, bài tập ở mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao
- Tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn; tăngcường ra các câu hỏi mở, gắn với thời sự quê hương, đất nước đối với các môn khoahọc xã hội và nhân văn để học sinh được bày tỏ chính kiến của mình về các vấn đềkinh tế, chính trị, xã hội
- Tăng cường tổ chức hoạt động đề xuất và lựa chọn, hoàn thiện các câu hỏi, bàitập kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực để bổ sung cho thư viện câu hỏi củanhà trường Tăng cường xây dựng nguồn học liệu mở (thư viện học liệu) về câu hỏi,bài tập, đề thi, kế hoạch bài học, tài liệu tham khảo có chất lượng trên trang mạng
"Trường học kết nối" của sở GDĐT, phòng GDĐT và các nhà trường Chỉ đạo cán bộquản lí, giáo viên và học sinh tích cực tham gia các hoạt động chuyên môn trên trangmạng "Trường học kết nối" về đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra,đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh
IV Phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí
1 Nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí
- Các đơn vị, trường học tổ chức việc tập huấn tốt những nội dung chuyên đề do
Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT tập huấn cho giáo viên cốt cán Chú trọngtập huấn về chương trình giáo dục phổ thông mới; về đổi mới kiểm tra, đánh giá theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh; về xây dựng nội dung giáo dục địa phương
- Tổ chức bồi dưỡng đối với cán bộ quản lý và giáo viên đáp ứng các yêu cầucủa Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT, Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT.Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng cán bộ quản lí, giáo viên về chuyênmôn và nghiệp vụ theo các chương trình bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu của chuẩn hiệutrưởng các cơ sở giáo dục phổ thông, chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo các hướngdẫn của Bộ GDĐT Tăng cường đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng giáo viên, cán
bộ quản lí và hỗ trợ hoạt động dạy học và quản lí qua trang mạng "Trường học kếtnối"
- Tiếp tục đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học.Chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán các môn học trong các cơ sở giáo dụctrung học Chủ động triển khai các hoạt động chuyên môn trên trang mạng "Trườnghọc kết nối" (không gian quản lí của Sở GDĐT đã được cấp đầy đủ chức năng tổchức và quản lí các hoạt động chuyên môn) để tổ chức, chỉ đạo và hỗ trợ hoạt độngbồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lí; tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn tạitrường, cụm trường, phòng/Sở GDĐT (trực tiếp và qua mạng) theo hướng dẫn tạiCông văn số 5555/BGD ĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 của Bộ GDĐT