1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên nội dung 2

39 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,37 MB
File đính kèm THU HOACH NOI DUNG 2 TIN HOC MOI.rar (2 MB)

Nội dung

Đây là bài thu hoạch nội dung 2 bồi dưỡng thường xuyên. Đây là bài thu hoạch nội dung 2 bồi dưỡng thường xuyên. Đây là bài thu hoạch nội dung 2 bồi dưỡng thường xuyên. Đây là bài thu hoạch nội dung 2 bồi dưỡng thường xuyên. Đây là bài thu hoạch nội dung 2 bồi dưỡng thường xuyên. Đây là bài thu hoạch nội dung 2 bồi dưỡng thường xuyên. Đây là bài thu hoạch nội dung 2 bồi dưỡng thường xuyên.

Trang 1

PHÒNG GD & ĐT LỆ THỦY

TRƯỜNG THCS SƠN THỦY

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Sơn Thủy, ngày 15 tháng 1 năm 2019

BÀI THU HOẠCH BDTX CÁ NHÂN - NỘI DUNG 2

Họ và tên: NGUYỄN VĂN HIẾU

Ngày sinh: 01/01/1987Trình độ chuyên môn: ĐHSP Vật lý

Chức vụ: Giáo viênQua quá trình thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân tôi và vậndụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập bồi dưỡng thường xuyên vào quá trình thực

hiện nhiệm vụ năm học Bản thân tôi đã tiếp thu được nội dung bồi dưỡng 2 như sau: CHUYÊN ĐỀ: KHAI THÁC WEBSITE GIAODUCHOANHAP.EDU.VN

HỖ TRỢ DẠY HỌC HÒA NHẬP MÔN TIN HỌC Ở THCS

PHẦN 1 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH

I Hướng dẫn học sinh khiếm thính học bài e-learning

1.1 Truy cập trang học trực tuyến

1.1.1.Đăng nhập

Bước 1: Trên màn hình Desktop, Nháy đúp chuột vào biểu tượng truy cập

web: Mozilla Firefox

Bước 2: Nhập địa chỉ website: http://giaoduchoanhap.edu.vn

Bước 3: Nháy chuột vào dòng chữ: THAM GIA LỚP HỌC TRỰC TUYẾN

Nháy chuột

Trang 2

Bước 4: Nhập tên tài khoản và mật khẩu, sau đó nháy đơn chuột vào chữĐĂNG NHẬP

Lưu ý:

- Nếu chưa có tên tài khoản, giáo viên tập hợp danh sách những học sinh cónhu cầu tham gia học gửi về phòng GDTrH để Sở đăng ký Ban quản lý chươngtrình cấp tài khoản miễn phí Tuy nhiên, người học phải tuân theo sự quản lý củaBan quản lý chương trình về việc học tập trên website

- Nếu muốn học tập tự do trên website, thì thay vì nháy chuột vào dòngchữ: THAM GIA LỚP HỌC TRỰC TUYẾN ở bước 3, ta nháy chuột vào BÀIHỌC

Sau khi đăng nhập thành công, website hiện ra như sau:

1.1.2 Đăng xuất

Nháy chuột vào chữ ĐĂNG XUẤT ở phía dưới trang web

Trang 3

1.2 Truy cập bài học trực tuyến

Chọn môn Tin học khiếm thính từ trang bài học

1.2.1 Chọn bài để học:

Bước 1: Nháy đơn chuột vào chữ Học bài ở cột Xem tương ứng với từng bài học cần chọn

Bài học được chọn chuyển sang trang mới

Bước 2: Học bài:

Các slide sẽ được chạy tự động

Nháy đơn chuột vào lệnh nếu muốn dừng lại Nháy đơn chuột vào lệnh nếu muốn tiếp tục.

Nháy đơn chuột vào lệnh hoặc nếu muốn chuyển sang slide tiếp

Trang 4

* Nháy đơn chuột vào lệnh hoặc phím nếu muốn quay lại slide trước.

* Nháy đơn chuột trực tiếp vào tên slide đó nếu muốn xem nội dung ở một trang khác.

1.2.1 Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Các câu hỏi trắc nghiệm xuất hiện sau khi kết thúc slide tổng kết

* Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn.

Bước 1: Nháy đơn chuột vào đáp án trả lời.

Quay trở lại

slide trước

Nháy đơn chuột vào slide bất kì

để xem nội dung

Dừng lại

slide tiếp theo

Trang 5

Để thay câu trả lời vừa chọn, nháy đơn chuột vào chữ LÀM LẠI

Bước 2: Nháy đơn chuột vào chữ KẾT QUẢ để xem đáp án

* Câu hỏi điền đáp án đúng vào chỗ trống

Bước 1: Nháy đơn chuột vào đáp án trả lời.

Để thay đổi câu trả lời, nháy đơn chuột vào chữ LÀM LẠI

Bước 2: Nháy đơn chuột vào chữ KẾT QUẢ để xem đáp án

* Câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi

Bước 1: Điền các chữ cái in hoa vào ô theo yêu cầu đề bài.

Để thay đổi câu trả lời vừa chọn, nháy đơn chuột vào chữ LÀM LẠI

Bước 2: Nháy đơn chuột vào chữ KẾT QUẢ để xem đáp án.

* Ôn tập, kiểm tra

Bước 1: Nháy đơn chuột vào chữ LÀM BÀI ở cột BÀI TẬP tương ứng của bài học.

Nháy

Trang 6

Bài ôn tập, kiểm tra được chuyển sang trang mới

Bước 2: Làm bài kiểm tra

Đọc yêu cầu Câu 1 và nháy đơn chuột chọn đáp án trả lời.

Nháy đơn chuột vào chữ XEM ĐÁP ÁN để xem đáp án bài làm Kết quả hiện ra như sau:

1.2 Học bài offline

Nháy đơn chuột vào chữ để làm câu hỏi kế tiếp

Nháy chuột Thông báo hoàn

thành các câu hỏi

Trang 7

Trong trường hợp không có mạng Internet, ta có thể sử dụng hệ thốngoffline Trước khi sử dụng, cần phải tải phần mềm và cài đặt lên máy tính củangười học.

Bước 1: Trên màn hình Desktop, nháy đúp chuột vào biểu tượng web offline

Bước 2: Chọn môn học: Nháy chuột vào môn cần học

Bước 3: Chọn bài học: Nháy đơn chuột vào bài cần học

Trang 8

II Nội dung chương trình môn Tin học

Chương trình môn Tin học 6 dành cho học sinh khiếm thính gồm có 21 bàihọc E-learning (45 tiết)

2.1 Mục tiêu cần đạt

2.1.1 Kiến thức:

- Biết các thành phần cơ bản của máy tính

- Bật/tắt máy tính, phần mềm máy tính đúng quy trình

- Sử dụng phần mềm để rèn luyện sử dụng chuột máy tính, gõ bàn phím

- Soạn thảo văn bản đơn giản trên máy tính

- Áp dụng các bước nhập văn bản và định dạng văn bản

- Tạo bảng; các thao tác cơ bản định dạng văn bản trong bảng

- Biết được tác dụng và cách sử dụng các tính năng tìm và thay thế

- Biết được vai trò và lợi ích của Internet

- Biết một số trình duyệt để truy cậpWeb và sử dụng máy tìm kiếm để tìmkiếm thông tin

- Biết số cách tìm kiếm thông tin trên Internet

2.1.2 Kĩ năng:

- Sử dụng được trình duyệt Web

- Thực hiện được các thao tác để tìm kiếm được thông tin

2.1.3 Thái độ :

- Có ý thức rèn luyện, học tập để sử dung máy tính đúng quy cách

- Thấy được lợi ích của Internet trong học tập và cuộc sống

2.2 Nội dung chương trình.

Trang 9

STT TÊN BÀI SỐ

TIẾT YÊU CẦ U CẦ N ĐAṬ

xác định được vị trí của các phím, phân biêṭ đươc ̣ phím chứ c năng và phím soaṇ thảo

Biết các thao tác cơ bản với chuột và thực hiện đượcđúng các thao tác: di chuyển chuột, nháy chuột, nháynút phải chuột, nháy đúp chuột và kéo thả chuột

Biết phần mềm rèn luyêṇ sử dụng chuộtThưc ̣ hiêṇ đươc ̣ các thao tác cơ bản với chuôṭ(luyêṇ tâp̣sử duṇ g chuôṭ với phần mềm Mouse Skil)l.s

Nhận biết khu vực phím số, phím chức năng, phímđiều khiển và phím soạn thảo văn bản

Xác định được 5 hàng phím chính: hàng phím số, hàngphím trên, hàng phím cơ sở, hàng phím dưới và hàngphím chứa phím dấu cách

Biết lợi ích của việc gõ mười ngón: ban đầu luyện tậpHọc gõ tuy khó khăn và chậm nhưng về sau tốc độ gõ sẽ nhanh

Thực hiện được việc thiết đặt các lựa chọn để luyện tập

Trang 10

và lựa chọn bài học, mức luyện gõ bàn phím.

Thực hiện được bài luyện tập ở mức 1 - mức đơn giảnnhất

Biết phần mềm soạn thảo văn bản là phần mềm ứngdụng phục vụ công việc soạn thảo trên máy vi tính,bao gồm: gõ văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và invăn bản

Biết các thành phần chính trên cửa sổ Word: BảngLàm quen chọn, thanh công cụ chuẩn, thanh công cụ định dạng,4

với soaṇ

thảo văn 2

thanh cuốn dọc, thanh cuốn ngang, vùng soạn thảo vàcon trỏ soạn thảo

bản Biết hai cách để thực hiện một lệnh: mở bảng chọn rồi

chọn lệnh tương ứng hoặc nháy vào nút lệnh tươngứng trên thanh công cụ

Biết cách tạo một văn bản, nhập văn bản, mở một vănbản đã có, lưu văn bản

Biết có nhiều phần mềm soạn thảo văn bản và thấy sựcần thiết phải sử dụng phần mềm soạn thảo miễn phí,

Biết một số quy tắc gõ văn bản để phần mềm soạn thảo kiểm soát việc tự động ngắt dòng, dàn trang

Biết quy tắc gõ chữ Việt theo kiểu Telex hoặc VNI

6

Văn bản

đầu

tiên của em (Bài

thực

1

Thực hiện được khởi động/thoát khỏi Word

Nhận biết được các bảng chọn, thực hiện được việc mở bảng chọn và chọn lệnh Thực hiện được một số lệnh qua bảng chọn như: Mở, đóng, lưu và mở tệp văn bản mới

Nhận biết được thanh công cụ định dạng và thanh công

cụ chuẩn Thực hiện được các lệnh cơ bản (mở, đóng, lưu và mở tệp văn bản mới) thông qua các nút lệnh tương ứng trên thanh công cụ

Soạn thảo văn bản đơn giản: gõ được chữ Việt có dấu (kiểu Telex hoặc Vni), gõ được chữ hoa (sử dụng phím

Trang 11

hành 1) Shift) Thực hiện được việc di chuyển được con trỏ

soạn thảo bằng các phím mũi tên đến vị trí mong muốn.Thực hiện được chỉnh sửa lỗi chính tả do gõ nhầm (bằng cách xóa đi và gõ lại)

Lưu được tệp văn bản vào đĩa

để di chuyển con trỏ soạn thảo)

Biết trước khi thực hiện một thao tác với một phần văn bản nào đó cần phải chọn phần văn bản đó Biết cách thực hiện việc chọn phần văn bản nào đó (nháy chuột tại vị trí bắt đầu, rồi kéo thả chuột đến cuối phần văn bản cần chọn, phần văn bản được chọn sẽ được bôi đen)

Biết cách thực hiện và biết sự khác nhau (về hiệu quảtác động trên văn bản) giữa các thao tác: xoá, saochép, di chuyển phần văn bản

8

Em tập

chỉnh

sửa văn bản (Bài

thực hành 2)

1

Thực hiện được việc soạn thảo văn bản chữ Việt vàrèn luyện sử dụng các phím mũi tên, Delete, Backspace

để chỉnh sửa lỗi chính tả do gõ nhầm

Thực hiện được các thao tác chọn phần văn bản, thực hiện được việc sao chép, di chuyển văn bản theo yêu cầu của bài thực hành (SGK)

Biết cách sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ để định dạng kí tự bao gồm: phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ

10

Điṇh daṇg

đoaṇ văn bản

1

Biết định dạng đoạn văn bản gồm thay đổi kiểu căn lề,

vị trí của lề, khoảng cách lề của dòng đầu , khoảng cáchđến đoạn văn bản trên hoặc dưới và khoảng cách giữa các dòng trong văn bản

Biết cách sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để thực hiện căn lề, thay đổi vị trí của lề, khoảng cách dòng trong đoạn văn

1 Thực hiện được các thao tác thay đổi phông chữ, kiểuchữ, cỡ chữ;

Thực hiện được căn lề hai bên, căn lề trái, căn lề phải

Trang 12

trên màn hình bằng nút lệnh trên thanh công cụ.

Biết cách in văn bản bằng nút lệnh trên thanh công cụ

Biết hình ảnh được chèn vào có thể nằm trên dòng nhưmột kí tự đặc biệt hoặc nằm trên nền văn bản

3 Biết được tác dụng và cách sử dụng các tính năng tìmvà thay thế.

Biết cách thực hiện các thao tác tìm kiếm, thay thế đơn giản trong văn bản

2 -Tạo được bảng với số hàng, số cột theo yêu cầu.-Thực hiện được việc nhập văn bản, biên tập và định

dạng văn bản trong các ô của bảng

2 Biết được khái niệm Internet là một mạng kết nối cácmạng máy tính khác nhau trên thế giới Biết một số

dịch vụ của Internet và lợi ích

Biết có thể sử dụng máy tìm kiếm để tìm kiếm thông tin

21

Tìm kiếm

thông tin trên3 Tìm kiếm được thông tin trên Internet nhờ máy tìmkiếm thông tin bằng từ khóa

Trang 13

III Phương pháp học, ôn tập và đánh giá

3.1 Phương pháp học và ôn tập

Tập huấn cho học sinh

+ Sử dụng các chức năng của máy tính truy cập học liệu

+ Thao tác trên bài học

+ Cách làm bài tập và kiểm tra

+ Sử dụng các công cụ hỗ trợ Sau khi tập huấn xong:

+ Học sinh tự học (tiếp cận bài giảng và làm theo hướng dẫn trong bài học)+ Tự ôn tập và làm bài tập

+ Trao đổi với giáo viên

+ Tự làm bài kiểm tra khi có lịch

3.2 Phương pháp tiếp cận học sinh khiếm thính: Hướng dẫn trực quan

bằng hình ảnh, ngôn ngữ kí hiệu để thao tác từng bước

3.3 Phương pháp đánh giá, kiểm tra

Tự đánh giá: Sau mỗi bài học, học sinh có thể tự đánh giá mình qua phầnbài tập theo hình thức trắc nghiệm

Đánh giá định kỳ: giáo viên sẽ có kế hoạch kiểm tra định kỳ để đánh giákhả năng tiếp thu của học sinh

IV Kinh nghiệm làm việc, giao tiếp với học sinh khiếm thính

Nhìn chung, quá trình phát triển ở HS khiếm thính giống như ở HS nghebình thường, tuy nhiên do mất đi một trong những giác quan cơ bản nhất đểnhận thức thế giới xung quanh cho nên HS gặp một số bất lợi trong giao tiếp vànhận thức

4.1 Những điểm mạnh của học sinh khiếm thính

Ở HS khiếm thính, thị giác đảm nhận những chức năng thay thế cho thínhgiác Khả năng này của HS khiếm thính thông thường tốt hơn ở HS nghe bìnhthường HS khiếm thính quan sát sự vật, hiện tượng bằng thị giác nhanh hơn,chính xác hơn và toàn diện hơn ở HS khác Chính vì khả năng đó mà HS khiếmthính có thể nhận thức thế giới xung quanh đầy đủ mà không cần thính giác Nếukhông được nhìn thấy HS khiếm thính không thể hiểu, không thể nhận thứcđược sự vật, hiện tượng cho dù đơn giản, cụ thể Đây là một đặc điểm cơ bản mà

GV cần đặc biệt chú ý trong khi dạy, đó là các em học thông qua quan sát, bắtchước và thực hành

Nhờ khả năng quan sát tốt, HS khiếm thính dễ dàng phát hiện những đặcđiểm nổi bật của sự vật, hiện tượng, hành động Trong giao tiếp, các em nhậnbiết, phán đoán thông qua quan sát hành động, cử chỉ điệu bộ, thái độ của người khác

HS khiếm thính cũng được đánh giá là những người có trí thông minh thực tế.Các em có thể tìm ra cách giải quyết vấn đề dựa trên tình huống thực và các sựkiện, hiện tượng có thể quan sát được Tư duy của các em chủ yếu là tư duy trựcquan

Trang 14

Khiếm thính hầu như không ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ HSkhiếm thính có thể đạt được mức độ phát triển kĩ năng vận động như ở tất cả các

em khác Quan sát thị giác tốt giúp HS khiếm thính khéo léo trong kĩ năng vậnđộng, các em thường thể hiện một số khả năng nổi trội như vẽ, thêu, trang trí…Học sinh khiếm thính cũng rất ham thích học hỏi, đặc biệt trong các hoạt động mới

lạ, hoạt động sử dụng phương tiện hỗ trợ trực quan, phương tiện điện tử

4.2 Khó khăn của học sinh khiếm thính

Mất hoặc chậm phát triển ngôn ngữ nói dẫn đến khó khăn trong giao tiếpvới người nghe Đối với các em khiếm thính, quá trình hình thành và phát triểnngôn ngữ nói gặp nhiều khó khăn Nếu không được can thiệp sớm, không đượcgiáo dục đặc biệt và nhất là không được dạy ngay từ nhỏ, thì ngôn ngữ nóikhông thể tự hình thành và phát triển được, dẫn tới hiện tượng câm Điều này cóảnh hưởng trực tiếp đến việc giao tiếp với bạn bè, cộng đồng vì lời nói là công

cụ giao tiếp cơ bản của họ

Học sinh khiếm thính tiếp thu thông tin chủ yếu bằng mắt nên gặp khókhăn khi học, hiểu một số khái niệm trừu tượng Muốn giải quyết được vấn đề,người ta phải tiến hành các thao tác tư duy, như: so sánh, phân tích, tổng hợp, kháiquát hoá và trừu tượng hoá để tìm ra bản chất vấn đề ẩn đằng sau những hiệntượng đó Những thao tác tư duy phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển ngôn ngữ

HS khiếm thính, đặc biệt đối với những học sinh mất thính lực ở mức độ nặng,mất ngôn ngữ nói, quá trình tiến hành các thao tác tư duy chậm và gặp rất nhiềukhó khăn Với một hay nhiều hiện tượng, HS khiếm thính dễ dàng so sánh, phântích đối tượng một cách nhanh chóng và chính xác, nhưng các em gặp rất nhiềukhó khăn khi tổng hợp, khái quát hoá và trừu tượng hoá Điều này dẫn đến việchiểu các khái niệm của HS khiếm thính chỉ gắn với sự vật, hiện tượng, sự kiện cụthể

Để hiểu được thông tin trong quá trình học tập hoặc giao tiếp, HS khiếmthính cần tập trung chú ý cao độ, vừa phải quan sát, phán đoán, vì vậy các emthường khó duy trì khả năng tập trung chú ý trong khoảng thời gian dài khi cácthông tin được chuyển tải bằng lời Điều này đòi hỏi GV khi truyền đạt thông tinđến cho HS tránh việc sử dụng lời nói nhiều mà phải kết hợp với các phươngtiện trực quan khác

Khiếm thính làm mất đi ở các em rất nhiều cơ hội học ngẫu nhiên thôngqua các cuộc giao tiếp hàng ngày giữa con người với con người Điều này dẫnđến HS không hiểu hoặc hiểu không đầy đủ các qui tắc, mối quan hệ xã hội nênđôi khi có phản ứng không phù hợp trong các tình huống xã hội, chẳng hạn HSchỉ hiểu tốt- xấu, rất khó hiểu hành vi tốt trong một người xấu hoặc ngược lại.Các em có thể có ngưỡng ức chế thấp hoặc dễ nổi cáu, vì các em khôngnghe thấy những lời nhận xét hoặc trò chuyện thông thường

Sự hạn chế về ngôn ngữ của HS khiếm thính dẫn đến những hạn chế về khảnăng đọc hiểu Mặt khác, đối với HS sử dụng ngôn ngữ kí hiệu thì sự khônggiống nhau trong cấu trúc ngữ pháp của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ kí hiệu cũnglàm cho HS có khả năng đọc hiểu hạn chế Vì vậy, đọc hiểu tài liệu học tập làmột khó khăn điển hình của HS khiếm thính

4.3 Giao tiếp với học sinh khiếm thính

Trang 15

4.3.1 Đặc điểm giao tiếp của học sinh khiếm thính

Giao tiếp gồm hai quá trình: Tiếp nhận thông tin và diễn đạt thông tin

HS khiếm thính cấp trung học đã có một thời gian dài học trong nhàtrường, đã có nhiều bạn bè Vì vậy, HS đã có nhiều kinh nghiệm và thói quengiao tiếp với mọi người Giao tiếp của HS khiếm thính có những đặc điểm nổitrội sau đây:

+ Nhu cầu giao tiếp với mọi người rất phát triển Trong môi trường lớphọc, nhà trường và ngoài xã hội, hàng ngày HS tiếp xúc với nhiều đối tượng,trong nhiều tình huống và hoàn cảnh khác nhau và rất đa dạng về nội dung cũngnhư hình thức giao tiếp, tạo cho HS nhiều cơ hội xuất hiện nhu cầu giao tiếp.Hơn nữa, các em đã có những kinh nghiệm nhất định trong giao tiếp, cho nên sựmặc cảm thua kém bạn bè cũng ngày càng giảm, từ đó, thích giao tiếp với bạnbè và mọi người xung quanh

+ Sau một thời gian dài học trong nhà trường, ngôn ngữ của HS đã đượchình thành và phát triển ở nhiều mức độ khác nhau Nhưng nhìn chung, các em

đã có vốn ngôn ngữ nhất định và có thể sử dụng chúng để giao tiếp với mọingười Các em biết và có thể giao tiếp với mọi người với nhiều phương tiện giaotiếp khác nhau, tùy theo đối tượng giao tiếp là ai mà các em có thể sử dụngphương tiện này hay phương tiện khác

4.3.2 Cách tiếp nhận thông tin ở học sinh khiếm thính

Nghe là phương tiện chính và quan trọng nhất để con người tiếp nhận thôngtin từ môi trường xung quanh HS khiếm thính bị suy giảm hoặc mất khả năngnghe, ảnh hưởng rất lớn quá trình tiếp nhận thông tin Một phương tiện khôngkém phần quan trọng để tiếp nhận thông tin từ bên ngoài là nhìn Do quy luật bùtrừ chức năng, khả năng nhìn ở các em rất phát triển và có phần tốt hơn HS nghebình thường cùng lứa tuổi Bởi vậy, để tiếp nhận thông tin, HS khiếm thính sửdụng phương tiện nhìn là chính

HS khiếm thính có thể nhìn để tiếp thu tối đa lượng thông tin từ GV, từ bạnbè và những người xung quanh, chủ yếu là qua việc “đọc hình miệng” Nghĩa làcác em có thể nhìn miệng người nói, quan sát những chuyển động của cơ quanphát âm (môi, răng, lưỡi ) để hiểu được nội dung câu nói

Học sinh khiếm thính có thể còn một phần thính lực còn lại để nghe thôngqua máy trợ thính với các em có sử dụng máy Lượng thông tin mà HS khiếmthính tiếp thu được bằng thính giác phụ thuộc vào khả năng nghe còn lại, phụthuộc vào kĩ năng sử dụng máy trợ thính, đây cũng được coi là một phương tiện

hỗ trợ để tiếp nhận thông tin

Trong quá trình học tập, HS khiếm thính thường quan sát tranh ảnh, hình

vẽ, và nhất là chữ viết trên bảng Và đặc biệt các em tiếp nhận thông tin từ việcđọc sách giáo khoa, kĩ năng này phát triển nhanh theo thời gian học và được sửdụng suốt trong cuộc đời, nó giúp các em tự học Bởi vậy, nếu GV vừa viết -vừa nói, vừa vẽ hình - vừa nói và hướng dẫn HS khiếm thính sử dụng tài liệu,sách giáo khoa sẽ tạo nhiều thuận lợi để các em tiếp nhận thông tin được đầy đủnhất

Thông thường HS khiếm thính kết hợp nhiều phương tiện để tiếp nhận tối

Trang 16

đa lượng thông tin cần thiết: phối hợp nhìn – nghe và những giác quan khác.

4.3.3 Cách biểu đạt thông tin của học sinh khiếm thính

Phương tiện quan trọng và chủ yếu nhất được con người sử dụng trong giaotiếp là ngôn ngữ nói Tuy vậy, việc sử dụng tiếng nói như một phương tiện diễnđạt thông tin ở HSkhiếm thính có rất nhiều hạn chế Tiếng nói, ngôn ngữ đượchình thành và phát triển rất chậm

Ngoài tiếng nói, HS khiếm thính còn có thể dùng chữ viết để truyền đạtthông tin cho người khác Sau khi học tiểu học, các em có thể đọc viết tiếngViệt Tuy vậy, việc viết của HS khiếm thính thường sai ngữ pháp, viết ngượcchủ ngữ, vị ngữ hoặc bổ ngữ

HS khiếm thính còn một phương tiện có thể thay cho chữ viết trong giaotiếp là chữ cái ngón tay Chữ cái ngón tay là hệ thống chữ cái được biểu thị bằngtay Mỗi chữ cái được biểu thị bằng một động tác nhất định của các ngón tay cóthể thay thế cho chữ viết trong học tập và giao tiếp

Để thay thế và hỗ trợ cho sự khiếm khuyết về lời nói, HS khiếm thính dùngmột phương tiện giao tiếp khác đó là cử chỉ điệu bộ và kí hiệu để diễn đạt thôngtin Ngôn ngữ kí hiệu là một phương tiện giao tiếp chính của riêng cộng đồngngười khiếm thính, nó có thể thay thế lời nói tự nhiên, được cảm thụ bằng thịgiác, xúc giác…

Ngoài ra trong quá trình diễn đạt thông tin, HS khiếm thính còn dùng nhiềucách hỗ trợ khác như: nét mặt, nụ cười, động tác tay, chân để diễn đạt thông tinmột cách chính xác

4.3.4 Những lưu ý khi giao tiếp với HS khiếm thính

Luôn nói trước mặt trẻ HS khiếm thính cần được quan sát hình miệng, cửchỉ, nét mặt và kí hiệu để hiểu thông tin được cung cấp

Nói rõ ràng, ngắn gọn và kết hợp với cử chỉ điệu bộ, kí hiệu, chữ viết, hànhđộng, tranh ảnh để giúp HS hiểu mình đang nói gì Với HS khiếm thính,những câu ngắn gọn và đơn giản sẽ giúp dễ hiểu hơn vì vậy người giao tiếp nênđơn giản hoá ngôn ngữ nói và nhấn mạnh vào ý trọng tâm của câu nói

Chỉ dẫn bằng hành động cụ thể cho trẻ Cần tận dụng những tình huống cụthể đang xảy ra để nói chuyện với HS và giải thích cho HS khiếm thính

Trực quan hóa những từ, khái niệm khó hiểu với trẻ Điều này cũng cónghĩa là giáo viên cần sử dụng hành động, tranh ảnh, sơ đồ, mô hình và vật thậtnhiều hơn thông thường để hướng dẫn cho HS khiếm thính

Thường xuyên kiểm tra để đảm bảo HS hiểu được cần phải làm gì

Giữ bình tĩnh khi nghe HS trình bày ý kiến Thông thường, lời nói của phầnlớn HS khiếm thính không được rõ ràng và độ lưu loát không cao, do đó nếuphát âm của HS không rõ ràng, thì giáo viên hãy kiên trì dành thời gian nghexem HS đang muốn nói gì và giúp HS sử dụng đúng từ để nói và luôn giữ thái

độ tích cực, động viên khuyến khích HS bởi vì việc học tập trong lớp đối với các

em là rất khó khăn

Trang 17

PHẦN 2

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH KHIẾM THỊ

I Phương pháp hỗ trợ học sinh khiếm thị tiếp cận máy tính

Với học sinh khiếm thị thì có thể chia thành 3 nhóm đối tượng :

1.1 Nhóm học sinh có thị lực giảm

- Đây là nhóm vẫn có thể nhìn được nhưng ở mức độ nhất định, các em thường phải nhìn gần hoặc chỉ nhìn được những vật thể đủ lớn

- Đối với nhóm này thì để giúp các em sử dụng được máy tính sẽcần phóng to chữ trên màn hình máy tính và trên trang học trực tuyến

để các em nhìn dễ hơn

1.1.1 Cách phóng to chữ trên máy tính (Windows XP)

Bước 1: Nháy chuột phải trên màn hình desktop, chọn Properties

Bước 2: Sau khi xuất hiện hộp thoại, trên hộp thoại này ta chọn vào tab Appearance, tiếp theo chọn vào phần Advanced

Bước 3: Xuất hiện hộp thoại tiếp Trên hộp thoại này ta chọn đối tượng cần thay đổi kích thước:

Bước 4: Tiếp theo là chọn kích cỡ hiển thị (Size) cho đối tượng đó:

Trang 18

Sau đó nhấn OK để các thay đổi có hiệu lực.

1.1.2 Cách phóng to chữ trên trình duyệt Mozilla Firefox

Khi học sinh khiếm thị sử dụng trình duyệt Mozilla firefox để học bài, nếunội dung chữ hiển thị quá nhỏ thì có thể phóng to chữ bằng các tổ hợp phím tắtsau:

- Phóng to chữ: Ấn phím Ctrl và dấu +

Thu nhỏ chữ: Ấn phím Ctrl và dấu

Trường hợp nếu chỉ muốn phóng to chữ mà không phóng to hình ảnh thì: Chọnthực đơn View – Zoom, sau đó chọn tiếp mục “Zoom Text Only”

1.2 Nhóm học sinh khiếm thị hoàn toàn hoặc rối loạn màu sắc

- Đây là nhóm không còn đủ thị lực để nhìn sau khi đã phóng to Với nhóm này sẽcần các phần mềm hỗ trợ đặc biệt như phần mềm đọc màn hình NVDA, bộ đọcTiếng Việt Sao Mai

- Nhóm học sinh này sẽ không sử dụng chuột để thao tác trên máy tính mà chỉ sửdụng các phím tắt trên bàn pím Việc tiếp nhận thông tin sẽ qua kênh âm thanh chứkhông nhìn trực tiếp trên màn hình, do vậy những gì phát ra qua kênh âm thanh cóthể không giống hoàn toàn so với những gì hiển thị trên màn hình Muốn có thể hỗtrợ được học sinh nhóm này thì giáo viên cần phải trải nghiệm việc sử dụng nhưngười khiếm thị để hiểu cơ chế và có kỹ năng thao tác theo cách của người khiếmthị Cụ thể:

Trang 19

+ Không được sử dụng chuột mà phải sử dụng phần mềm hỗ trợ cho ngườikhiếm thị để thao tác trên máy tính thông qua phím tắt.

+ Phải sử dụng tai nghe để nghe những thông báo khi thao tác và đối chiếuvới những gì hiển thị trên màn hình để hình dung và nhận biết được dấu hiệu củatừng thao tác để hỗ trợ học sinh

II Hướng dẫn học sinh khiếm thị học bài e-learning

2.1 Làm quen với bàn phím

- Không giới thiệu cả bàn phím, mà chỉ tập trung vào các phím

sẽ sử dụng trực tiếp trong quá trình học như các phím điều khiển Ctrl,alt, shift, caplock, phím dấu cách và 1 số phím chữ

- Sử dụng chế độ làm quen với bàn phím của phần mềm NVDA(Caplock +

1) để giúp HS làm quen dễ hơn

2.2 Một số thao tác cơ bản của NVDA

2.2.1 Khởi động NVDA

Mặc định khi bật máy tính thì NVDA đã được khởi động Nếu NVDA chưakhởi động thì ấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + N Lúc khởi động sẽ có tiếng nhạc báohiệu

Trong trường hợp NVDA bị treo hoặc không nói gì thì ấn tổ hợp phím trên

để khởi động lại NVDA

Sau khi NVDA được khởi động thì khi ta thao tác đến đâu NVDA sẽ đọcđến đó Nếu gặp từ tiếng Anh thì sẽ đọc bằng giọng nam, nếu gặp từ tiếng Việtthì sẽ đọc bằng giọng nữ

2.2.2 Dừng nói

Để ngắt nói đọc: ấn phím Ctrl Để dừng nói: ấn Caplock + S

Nếu muốn NVDA nói trở lại thì ấn phím đó 1 lần nữa

2.2.3 Thay đổi giọng đọc

Có 2 giọng đọc tiếng Việt là: Mai Dung và Minh Du Để chuyển qua lại giữa 2 giọng này, ấn phím Ctrl + Alt + ` (cạnh số 1 ở hàng phím số bên trên)

2.2.4 Thay đổi tốc độ đọc

- Đọc nhanh hơn: ấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + Caplock + phím mũi tên lên

- Đọc chậm hơn: ấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + Caplock + mũi tên xuống

2.2.5 Tắt NVDA

Ngày đăng: 19/04/2019, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w