THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN vốn của NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội

77 164 1
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN vốn của NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI - Ngân hàng Chính sách hội hệ thống ngân hàng - Lịch sử hình thành Ngân hàng Chính sách hội Chính sách hỗ trợ tín dụng cho người nghèo, vùng nghèo thực nước ta từ ngày thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (năm 1951) trở thành cơng cụ xóa đói giảm nghèo bền vững Tuy nhiên, phải đến ngày 31/08/1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/QĐ-TTg việc thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo, đặt Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT Việt Nam) Tới thời điểm có Ngân hàng sách thực chương trình tín dụng cho hộ nghèo đối tượng sách khác Về mặt pháp lý, Ngân hàng Phục vụ người nghèo với NHNo&PTNT Việt Nam hai pháp nhân thực chất máy tổ chức NHNo&PTNT Việt Nam điều hành Sai tính pháp lý tổ chức tín dụng gây khó khăn đạo điều hành chi nhánh ngân hàng sở Bên cạnh nguồn vốn cho vay hộ nghèo Ngân hàng Phục vụ người nghèo NHNo&PTNT Việt Nam thực thực tế có nguồn vốn cho vay giải việc làm Kho bạc Nhà nước quản lý cho vay; nguồn vốn cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn Ngân hàng Công thương thực hiện; nguồn vốn cho vay ưu đãi tổ chức kinh tế hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, thuộc khu vực II, III miền núi, đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 Chính phủ… Việc hình thành nguồn vốn cho vay sách nằm rải rác nhiều tổ chức tài với chế quản lý khác gây nhiều trở ngại cho trình kiểm sốt Nhà nước, khơng tách bạch tín dụng sách với tín dụng thương mại Để triển khai Luật tổ chức tín dụng việc thực sách tín dụng người nghèo đối tượng sách; nghị Đại hội Đảng IX, nghị kỳ họp thứ Quốc hội khóa X việc sớm hồn thiện tổ chức hoạt động NHCSXH, tách tín dụng ưu đãi khỏi tín dụng thương mại; đồng thời thực cam kết với Ngân hàng Thế giới (WB), Qũy tiền tệ giới (IMF) việc thành lập Ngân hàng Chính sách; ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐCP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 131/2002/QĐTTg việc thành lập NHCSXH sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo, tách khỏi NHNo&PTNT Việt Nam NHCSXH thành lập để thực sách tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác theo quy định Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ NHCSXH huy động vốn tổ chức, cá nhân nước ngồi nước, tiếp nhận nguồn vốn Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp người nghèo đối tượng sách khác vay vốn ưu đãi để sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, ổn định hội Hoạt động NHCSXH khơng mục đích lợi nhuận, Nhà nước bảo đảm khả tốn, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0% (khơng phần trăm), tham gia bảo hiểm tiền gửi, miễn thuế khoản phải nộp ngân sách Nhà nước NHCSXH thực nghiệp vụ huy động vốn, cho vay, toán ngân quỹ nhận vốn ủy thác cho vay ưu đãi quyền địa phương, tổ chức kinh tế, trị - hội, hiệp hội, hội, tổ chức phi Chính phủ, cá nhân ngồi nước đầu tư cho chương trình dự án phát triển kinh tế hội địa phương Việc cho vay NHCSXH thực theo phương thức ủy thác cho tổ chức tín dụng, tổ chức trị - hội theo hợp đồng ủy thác trực tiếp cho vay đến Người vay Sau 14 năm hoạt động, từ 03 chương trình tín dụng nhận bàn giao thời điểm thành lập đến NHCSXH thực gần 20 chương trình tín dụng sách Nhu cầu nguồn vốn để đáp ứng yêu cầu chương trình an sinh hội ngày lớn điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp đòi hỏi NHCSXH phải chủ động việc phát triển nguồn vốn Tuy nhiên số quy định chế huy động vốn NHCSXH quy định lãi suất không vượt lãi suất huy động Ngân hàng thương mại quốc doanh địa bàn… khơng phù hợp gây cản trở lớn cho NHCSXH việc chủ động huy động vốn từ thị trường Do nhiều chương trình tín dụng sách cơng bố rộng rãi chưa có vốn để giải ngân ví dụ chương trình cho vay nhà hội Trong tương lai khơng có thay đổi phù hợp để NHCSXH tiếp cận với nguồn vốn có từ thị trường NHCSXH khó thực tốt nhiệm vụ - Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Chính sách hội NHCSXH tổ chức theo cấp: hội sở Trung ương, Chi nhánh cấp tỉnh, Phòng giao dịch cấp huyện Mỗi cấp có máy quản trị máy điều hành tác nghiệp -B Mô hình chứcquản Ngân hàng Chính sách hội Bộtổmáy trị gồm: Hội đồng quản trị máy giúp việc trung ương; ban đại diện Hội đồng quản trị cấp tỉnh, cấp HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ huyện Hội đồng quản trị NHCSXH có 12 thành viên, gồm 09 BAN CHUYÊN GIA TƯ VẤN TỔNG GIÁM ĐỐC thành viên kiêm nhiệm 03 thành viên chuyên trách 09 thành viên kiêm nhiệm gồm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC làm Chủ tịch Hội đồng quản trị, 08 thành viện lại Thứ trưởng cấp tương đương Thứ trưởng Bộ ngành BAN CMNV TẠI HỘI SỞ CHÍNH BAN CMNV TẠI HỘI SỞ CHÍNH Chính phủ 03 thành viên chuyên trách gồm: 01 ủy viên giữ chức Phó Chủ tịch thường trực; 01 Ủy viên giữ chức Tổng giám đốc, 01 Ủy viên giữ chức Trưởng Ban kiểm soát Thành viên hội SỞ GIAO DỊCH, TT CNTT, TT ĐÀO TẠO CHI NHÁNH CẤP TỈNHBAN ĐẠI DIỆN HĐQT CẤP TỈNH đồng quản trị Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm với nhiệm kỳ năm Hội đồng quản trị có nhiệm vụ tham mưu PHỊNG GIAO DỊCH CẤP HUYỆN BAN ĐẠI DIỆN HĐQT CẤP HUYỆN hoạch định sách nguồn vốn, sách đầu tư đạo, giám sát việc thực thi sách hỗ trợ tín dụng Nhà nước CÁC ĐIỂM GIAO DỊCH XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN Tại địa phương, hình thành Ban đại diện Hội đồng quản trị Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp làm Trưởng ban Thành phần số lượng Ban đại diện Hội đồng quản Chỉ đạo kiểm tra giám sát trị giống Hội đồng quản trịhợp trung ương khơng có cấu Quan hệ phối Phó Ban thường trực thành viên chuyên trách Tại tỉnh, huyện, từ tình hình thực tế địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp định cấu thành phần, nhân định thành lập Ban đại diện Hội đồng quản trị Bộ máy điều hành tác nghiệp thống từ trung ương đến địa phương bao gồm: Hội sở chính; Sở giao dịch, Trung tâm đào tạo, Trung tâm Công nghệ thông tin; 63 Chi nhánh cấp tỉnh; 618 Phòng giao dịch cấp huyện Bộ máy điều hành tác nghiệp làm nhiệm vụ thường trực, tổ chức điều hành quản lý vốn triển khai chương trình tín dụng thống từ Trung ương đến sở Tại Hội sở cấu bao gồm ban chun mơn quản lí nguồn vốn, tín dụng, quản lí tài chính, tổ chức nhân … Các ban có vai trò quan trọng việc ban hành chương trình quản lí nguồn vốn tín dụng nước Đây quan quản lí giám sát tồn hệ thống Tại chi nhánh tỉnh cấu gồm phòng chuyên mơn nghiệp vụ: phòng Nghiệp vụ tín dụng, phòng Kế tốn, phòng Kiểm tra kiểm sốt nội bộ, phòng Hành tổ chức, phòng tin học phòng giao dịch trực thuộc huyện - Mơ hình tổ chức chi nhánh cấp tỉnh BAN ĐẠI DIỆN HĐQT TỈNH GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG HÀNHPHỊNG CHÍNHKẾ TỔHOẠCH CHỨC PHỊNG NV TÍN KẾDỤNG TỐN PHỊNG NGÂN KIỂM QUỸTRA KSPHÒNG NỘI BỘTIN HỌC PHÒNG GIAO DỊCH CẤP HUYỆN BAN ĐẠI DIỆN HĐQT CẤP HUYỆN CÁC ĐIỂM GIAO DỊCH XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát Quan hệ phối hợp Theo cơng thức nêu trên, chi phí trả lãi bình qn NHCSXH tính riêng cho tổng nguồn vốn có trả lãi năm qua tính sau: - Chi phí bình qn nguồn vốn có trả lãi Đơn vị: tỷ đồng, đồng Chi phí trả lãi STT Năm nguồn vốn huy động Nguồn vốn Chi phí lãi có trả lãi bình qn 2007 1.188 24.925 0,0477 2008 1.645 41.063 0,0401 2009 1.961 57.335 0,0342 2010 3.418 72.695 0,0470 2011 5.145 85.256 0,0603 2012 6.338 97.940 0,0647 2013 6.653 100.830 0,0660 2014 6.167 107.361 0,0574 2015 5.793 114.509 0,0506 Như vậy, năm qua chi phí bình qn nguồn vốn có trả lãi NHCSXH biến động theo lãi suất thị trường Trong năm từ 2011 đến 2013 chi phí tăng lãi suất thị trường lên cao Những năm gần theo điều chỉnh chung thị trường lãi suất bình quân có xu hướng giảm xuống Nếu xét tiêu chi phí lãi suất bình qn cho nguồn có trả lãi khơng thể hết nét đặc thù NHCSXH có nhận nguồn vốn khơng phải trả lãi Do tiêu nên tính lại dựa tổng nguồn vốn NHCSXH - Chi phí bình qn tổng nguồn vốn Đơn vị: tỷ đồng, đồng Chi phí trả STT Năm lãi nguồn Tổng Chi phí lãi vốn huy nguồn vốn bình qn động 2007 1.188 36.052 0,0330 2008 1.645 54.691 0,0301 2009 1.961 74.467 0,0263 2010 3.418 91.897 0,0372 2011 5.145 105.492 0,0488 2012 6.338 120.843 0,0524 2013 6.653 129.210 0,0515 2014 6.167 136.450 0,0452 2015 5.793 147.131 0,0394 Có thể thấy chi phí bình qn tổng nguồn vốn NHCSXH nhỏ chi phí bình qn tính tổng nguồn vốn có trả lãi Đối với nguồn vốn huy động theo lãi suất thị trường việc giảm lãi suất để giảm chi phí khơng khả thi, khiến lượng vốn huy động bị ảnh hưởng trực tiếp Do vậy, để giảm chi phí bình qn NHCSXH cần tập trung vào việc tìm kiếm nguồn vốn có lãi suất thấp vốn viện trợ, vốn ủy thác tổ chức từ thiện, tổ chức phi phủ, tập trung huy động nguồn vốn mà NHCSXH có lợi huy động tiết kiệm người nghèo - Mức cấp bù hàng năm NHCSXH ngân hàng sách thực sách tín dụng người nghèo đối tượng sách khác theo lãi suất chương trình theo quy định phủ mức lãi suất thường thấp lãi suất thị trường Nhưng nguồn vốn cấp nhận ủy thác NHCSXH phải huy động theo lãi suất thị trường Như hoạt động NHCSXH xuất vấn đề lãi suất huy động cao lãi suất cho vay Để đảm bảo khả hoạt động NHCSXH hàng năm phủ phải cấp bù cho ngân hàng khoản thiếu hụt chênh lệch lãi suất chi phí hoạt động ngân hàng Mức cấp bù hàng năm ngân hàng sách hội tính sau: Số cấp bù = Số chênh lệch lãi suất thực tế cộng (+) phí quản lý Ngân hàng Chính sách hội hưởng Trong đó: Số chênh lệch lãi suất = Dư nợ cho vay bình quân X (Lãi suất bình quân nguồn vốn - Lãi suất bình qn cho vay) Phí quản lý Ngân hàng Chính sách hội hưởng: Mức phí theo quy định Như mức cấp bù hàng năm NHCSXH năm qua NHCSXH sau: Mức cấp bù hàng năm Đơn vị: tỷ đồng Mức cấp bù Tổng nguồn hàng năm vốn STT Năm 2007 923 36.052 2008 1.261 54.691 2009 1.399 74.467 2010 2.827 91.897 2011 3.034 105.492 2012 3.340 120.843 2013 3.079 129.210 2014 1.937 136.450 2015 1.821 147.131 Như mức cấp bù hàng năm NHCSXH có giảm dù tổng nguồn vốn huy động có tăng, đánh giá việc huy động vốn NHCSXH hiệu quả, giảm mức chi cho ngân sách nhà nước - Mức đa dạng sản phẩm Phát triển đa dạng hóa sản phẩm xu hướng tất yếu trình đổi hội nhập quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam Theo phân tích chuyên gia tài giới, với thị trường cạnh tranh đại, ngân hàng tốt không đơn đưa sản phẩm, dịch vụ để khách hàng lựa chọn, mà cần khẳng định “Bất điều khách hàng cần, chúng tơi đáp ứng” Mỗi sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đánh giá dựa mức độ tin tưởng, ủng hộ khách hàng hàng Do đó, nắm bắt thị hiếu khách hàng yếu tố quan trọng mang tính định thành công sản phẩm Tuy nhiên công tác huy động vốn dân cư NHCSXH có sản phẩm tiết kiệm thơng thường, gửi lần rút lần theo kỳ hạn tiết kiệm huy động tổ TK&VV Như vậy, nói sản phẩm NHCSXH đơn điệu Không sản phẩm tiết kiệm dịch vụ kèm không đáp ứng nhu cầu khách hàng Những bất tiện sản phẩm huy động tiết kiệm dân cư liệt kê như: - Chỉ có sản phẩm gửi lần rút lần khơng có sản phẩm tiết kiệm bậc thang, khơng có sản phẩm gửi tiền linh hoạt, gửi tiền theo định kỳ, rút gốc linh hoạt - Khách hàng gửi tiền tiết kiệm điểm giao dịch phải rút tiền điểm giao dịch Mặc dù NHCSXH có hệ thống quản lí liệu tập trung khách hàng phải đến tận nơi gửi tiền để rút Điều hạn chế vơ lớn, nói điểm lạc hậu NHCSXH - Đánh giá kết phát triển nguồn vốn ngân hàng sách hội - Kết đạt Nguồn vốn hoạt động NHCSXH không ngừng gia tăng Cơ cấu nguồn vốn dần có chuyển biến theo hướng chủ động, khắc phục lệ thuộc vào nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp, điển hình việc trọng triển khai nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá (trái phiếu Chính phủ bảo lãnh) mở rộng huy động tiết kiệm từ dân cư, đặc biệt huy động tiết kiệm thông qua mạng lưới Tổ TK & VV Từ tạo điều kiện mở rộng quy mơ tín dụng, đáp ứng nhu cầu ngày lớn đối tượng thụ hưởng, tiếp nhận triển khai chủ động, kịp thời chương trình tín dụng Nhà nước giao - Những hạn chế - Cơ cấu nguồn vốn NHCSXH chưa hợp lý, thiếu tính ổn định Cơ cấu vốn NHCSXH phụ thuộc chủ yếu vào ngân sách nhà nước Trong việc bố trí vốn kế hoạch phát triển kinh tế - hội dự toán ngân sách Nhà nước có khoảng cách lớn nhu cầu vốn chương trình an sinh hội Nhà nước giao cho NHCSXH thực với thực tế vốn bố trí kế hoạch hàng năm, gây bị động cho NHCSXH Tỷ trọng nguồn vốn huy động tổng nguồn vốn NHCSXH giảm dần qua năm Việc huy động vốn từ thị trường hàng năm triển khai thực đạt khoảng 50% kế hoạch điều kiện NHCSXH không đủ để cạnh tranh với ngân hàng thương mại thị trường Tỷ trọng huy động vốn từ tổ TK&VV thấp chưa tương xứng với tiềm huy động vốn NHCSXH có 191.023 tổ TK&VV với triệu thành viên số dư tiết kiệm đạt 4.830 tỷ đồng NHCSXH chưa tiếp cận với nguồn vốn nhân đạo nước; chưa tiếp cận với nguồn vốn ODA - Chi phí vốn ngân hàng sách cao Mức cấp bù hàng năm NHCSXH giảm dần dù tổng nguồn vốn NHCSXH tăng Nhưng nguồn vốn cấp từ ngân sách, nguồn vốn vay lãi suất thấp, thời hạn dài ổn định có xu hướng giảm, vốn huy động lãi suất thị trường ngày tăng lên Điều dẫn đến chi phí vốn NHCSXH cao giảm - Sản phẩm huy động vốn chưa đa dạng Sản phẩm huy động vốn NHCSXH bó gọn sản phẩm tiết kiệm gửi lần rút gốc lần NHCSXH khơng có hình thức huy động tiết kiệm bậc thang, gốc lãi linh hoạt hay gửi tiền nơi rút nhiều nơi ngân hàng thương mại khác - Chất lượng phục vụ thấp Mặc dù mạng lưới hoạt động có từ trung ương đến sở trải phạm vi nước, ngân hàng tổ chức điểm giao dịch trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, với công nghệ lạc hậu, cán thiếu, chưa tiếp cận, làm quen với công nghệ dịch vụ ngân hàng đại nên chưa tận dụng lợi để huy động vốn từ dân cư, đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, xa Mặt khác, chưa mở rộng thực sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, công nghệ ngân hàng chậm đổi mới, thiếu tính đồng Việc tập trung huy động vốn địa bàn thành phố lớn xét lý thuyết phù hợp, xét đặc thù hoạt động NHCSXH đặc thù đối tượng khách hàng truyền thống khác hàng tiềm thời gian tới chưa phải giải pháp đắn Bởi lẽ, thành phố lớn, tập trung nhiều Ngân hàng Thương mại, yếu tố cạnh tranh cao, tảng cơng nghệ, sở vật chất NHCSXH hạn chế khó cạnh tranh Trong đó, địa bàn nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, NHCSXH có mạng lưới hoạt động dày đặc với điểm giao dịch lưu động mở đến tận xã, đối tượng hộ gia đình có thu nhập thấp, khả tiết kiệm khơng nhiều, địa bàn xa khó gửi khoản tiền nhỏ Ngân hàng Thương mại Hơn nữa, Ngân hàng Thương mại thường không lưu tâm tới lực lượng khách hàng Điều cho thấy, hướng địa bàn nơng thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa với sản phẩm tiết kiệm gửi góp linh hoạt có lẽ giải pháp hay NHCSXH - Nguyên nhân Từ hạn chế nêu trên, tác giả vào phân tích tìm hiểu nguyên nhân để tìm giải pháp khắc phục Có hạn chế nguyên nhân khách quan có hạn chế nguyên nhân chủ quan hai -Nguyên nhân chủ quan Việc xây dựng kế hoạch tín dụng hàng năm NHCSXH dừng lại việc kế hoạch tín dụng năm tăng giảm so với năm trước nào, mà chưa cụ thể hóa đến thời điểm năm Dẫn đến NHCSXH bảo vệ kế hoạch tín dụng trước ngành quan chức giao kế hoạch tín dụng hàng năm cho NHCSXH theo mức tăng trưởng chung mà không cụ thể theo thời điểm Tỷ trọng vốn huy động NHCSXH thấp dù có mạng lưới rộng khắp nước tảng công nghệ ngân hàng lạc hậu, chậm đổi mới, nâng cấp Vì vậy, chưa triển khai dịch vụ ngân hàng, chưa ứng dụng để triển khai sản phẩm ngân hàng đại Chưa thu hút nguồn tiền gửi tổ chức, cá nhân thị trường Trình độ cán chưa tồn diện, mang tính chun mơn hóa cao Từ trung ương đến địa phương cán chưa thực có kinh nghiệm lực triển khai sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại, khả tiếp cận thị trường, tìm kiếm huy động vốn nhiều hạn chế Việc thu thập thơng tin diễn biến lãi suất, tìm hiểu nhu cầu người gửi tiền cán thụ động Hầu hết khách hàng có nhu cầu mở sử dụng tài khoản tiền gửi tự tìm đến ngân hàng, cán chưa thực tìm hiểu sâu sát nhu cầu khách hàng, chưa chủ động tìm kiếm, thu hút khách hàng giao dịch Công tác tuyên truyền, marketing, quảng cáo chưa thực trọng, thiếu tính chuyên nghiệp Cơ sở hạ tầng thiếu tính đồng bộ, nhiều nơi phải thuê - mượn tạm thời, trụ sở chưa khang trang, gây ý niềm tin khách hàng -Nguyên nhân khách quan NHCSXH ngân hàng sách hoạt động theo chế sách phủ ban hành, điều dẫn đến nhiều quy chế hoạt động NHCSXH không theo kịp thay đổi thực tế Do tác động từ chế, theo quy định NHCSXH thực huy động vốn theo lãi suất thị trường sau sử dụng hết nguồn vốn trả lãi, nguồn vốn có lãi suất thấp Hơn nữa, lãi suất huy động tối đa lãi suất huy động Ngân hàng thương mại địa bàn khơng có chế độ khuyến mại khách hàng… Điều làm cho việc huy động vốn ngân hàng bị động Có thời điểm nguồn tiền nhàn rỗi dân cư tăng cao, tiền nhàn rỗi đầu tư trái phiếu tổ chức kinh tế lớn dồi lại huy động (do chưa dùng hết vốn ưu đãi, vượt định mức tồn quỹ theo quy định) Khi cần huy động lại huy động nguồn tiền nhãn rỗi hết Với quy định NHCSXH tổ chức tín dụng hoạt động phi lợi nhuận, việc tiếp cận với tổ chức tài quốc tế (WB, ADB, IMF ) để kêu gọi nguồn vốn ủy thác, vốn vay khó khăn đòi hỏi nhà đầu tư NHCSXH phải hoạt động theo chế thị trường, chế “lãi suất thực dương” để ngân hàng tự bù đắp chi phí phát triển bề vững tổ chức tài vi mơ kinh doanh nhỏ phổ biến giới Bên cạnh đó, nguồn vốn ODA cho mục tiêu giảm nghèo, an sinh hội chưa thực Bộ, ngành có liên quan lưu tâm, tạo điều kiện để NHCSXH tiếp cận, vay lại Chính phủ thông qua Hiệp định vay vốn tổ chức quốc tế Cơ chế hỗ trợ tín dụng chưa bổ sung, hoàn thiện để thống áp dụng chung cho chương trình, dẫn đến việc quản lý, phân bổ vốn bị chồng chéo, trùng lắp, phân tán, làm giảm hiệu qủa sách Một hộ vay vốn nhiều chương trình với chế ưu đãi khác nhau, dẫn đến dư nợ lớn, khó khăn cho việc trả nợ hộ vay Đồng thời, tạo áp lực cho ngân hàng khối lượng vốn lớn cần huy động để giải ngân cho đối tượng sách Các chương trình tín dụng sách cho mục tiêu giảm nghèo, an sinh hội liên tục ban hành Tuy nhiên, ngành chủ quản không xây dựng đồng sách tạo lập vốn sách cho vay Do vậy, NHCSXH ln bị động q trình triển khai nhiệm vụ Đối tượng khách hàng chủ yếu NHCSXH người nghèo, người có thu nhập thấp, với thu nhập chí khơng đủ chi dùng cho sinh hoạt hàng ngày nên khơng có vốn tích lũy Mặt khác, người nghèo thường vùng sâu, vùng xa, vùng nơng thơn, có thói quen tiêu dùng tiền mặt, chưa hình thành thói quen sử dụng dịch vụ tốn qua ngân hàng mà tích lũy gia đình để chi dùng cá nhân; hiểu biết ngân hàng tiện ích sử dụng dịch vụ ngân hàng đối tượng ngày chưa nhiều cản trở lớn việc huy động vốn từ nhóm khách hàng Có thể nói rằng, bước ngân hàng xuất phát từ nguồn vốn, biến động xảy từ nguồn vốn Trong mơi trường tài tiền tệ chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, đặc biệt với đặc thù hoạt động chưa có tiền lệ với Việt Nam, NHCSXH cần có chiến lược nguồn vốn sâu sắc hơn, hướng vào mục tiêu ổn định, bền vững để chủ động đối phó với tình Điều khơng từ nỗ lực nội ngân hàng, mà cần phải có nhìn nhận, đánh giá, phân tích sâu sắc để có thay đổi chiến lược chế sách tạo lập nguồn vốn cho NHCSXH ...- Ngân hàng Chính sách Xã hội hệ thống ngân hàng - Lịch sử hình thành Ngân hàng Chính sách xã hội Chính sách hỗ trợ tín dụng cho người nghèo, vùng nghèo thực nước ta từ ngày thành lập Ngân hàng. .. tối đa nguồn vốn trả lãi huy động với lãi suất thấp Lãi suất huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội thực theo nguyên tắc sau: Trường hợp Ngân hàng Chính sách xã hội phát hành trái phiếu Chính. .. hợp Ngân hàng Chính sách xã hội nhận tiền gửi tổ chức tín dụng, lãi suất huy động vốn không vượt mức lãi suất theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trường hợp Ngân hàng Chính sách xã hội

Ngày đăng: 18/04/2019, 22:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Quy mô nguồn vốn qua các năm

  • - Biểu cơ cấu nguồn vốn qua các năm

  • - Nguồn vốn do Ngân sách Nhà nước cấp

  • - Nguồn vốn huy động

  • -. Cơ cấu và sự tăng trưởng nguồn vốn huy động

  • - Tiền gửi 2% của các tổ chức tín dụng Nhà nước

  • - Trái phiếu NHCSXH được Chính phủ bảo lãnh

  • - Nguồn vốn huy động từ các tổ chức, cá nhân

  • - Kết quả huy động tiết kiệm qua tổ TK&VV

  • -Vốn nhận ủy thác của chính quyền địa phương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan