THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực GV tại các TRƯỜNG THCS ở HUYỆN THANH OAI THÀNH PHỐ hà nội

40 2 0
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực GV tại các  TRƯỜNG THCS ở HUYỆN THANH OAI   THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GV TẠI CÁC TRƯỜNG THCS Ở HUYỆN THANH OAI - THÀNH PHỐ HÀ NỘI Vài nét tự nhiên - kinh tế - xã hội giáo dục huyện Thanh Oai - Thành phố Hà Nội Điều kiện tự nhiên Thanh Oai huyện ngoại thành thuộc Thành phố Hà Nội, gồm 21 đơn vị hành 20 xã 01 thị trấn Kim Bài, với diện tích tự nhiên 123,85 km², dân số 185.400 người theo thống kê năm 2018 Thanh Oai huyện đồng nông, nằm cửa ngõ phía Tây Nam Thành phố Hà Nội Huyện có phía Bắc phía Tây Bắc giáp quận Hà Đơng; phía Tây giáp huyện Chương Mỹ; phía Tây Nam giáp huyện Ứng Hịa; phía Đơng Nam giáp huyện Phú Xun; phía Đơng giáp huyện Thường Tín phía Đơng Bắc giáp huyện Thanh Trì Về giao thơng: Quốc lộ 21B huyết mạch giao thông huyện, từ Hà Đông Chùa Hương sang Hà Nam, qua thị trấn Kim Bài Quốc lộ qua rìa phía Tây Bắc huyện, ngồi cịn có tỉnh lộ 71; 427; 429… Phía Đơng Bắc có tuyến đường sắt vành đai phía Tây Hà Nội chạy qua Đây điều kiện tạo thuộc lợi giao thương kinh tế huyện Điều kiện kinh tế - xã hội Là huyện ngoại thành Thành phố Hà Nội nằm cửa ngõ phía Tây Nam, ngành nghề kinh tế Thanh Oai chủ yếu sản xuất nông nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, có cụm cơng nghiệp Bích Hịa (tại xã Bích Hịa) với quy mơ nhỏ, điểm cơng nghiệp làng nghề kim khí Thanh Thùy (tại xã Thanh Thùy) Từ năm 2015, hình thành khu đô thị Thanh Hà nằm xã Cự Khê, khu thị giai đoạn hình thành phát triển song dừng lại lĩnh vực phát triển nhà ở, chưa có đầu tư nhiều lĩnh vực phát triển kinh tế Giai đoạn 2012 - 2017 thu ngân sách nhà nước đạt bình quân 145,8 tỷ đồng/năm, tăng bình quân 13,8%/năm Chi ngân sách trung bình 904 tỷ đồng/năm, bảo đảm nhiệm vụ chi thường xuyên phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội chương trình dồn điền đổi thửa, xây dựng nơng thơn song có chênh lệch thu/chi ngân sách hàng năm lớn Xây dựng giai đoạn 2012 - 2017 nguồn vốn huy động, thực 407 dự án đầu tư lĩnh vực giao thơng, thủy lợi, cơng trình phúc lợi cơng cộng xây dựng nông thôn với tổng số vốn đầu tư 1.502,954 tỷ đồng Thành phố đầu tư 27 dự án với 276,34 tỷ đồng; huyện đầu tư 380 dự án với 992,265 tỷ đồng; xã, thị trấn đầu tư 234,208 tỷ đồng, vốn doanh nghiệp đầu tư gần 200 tỷ đồng Đã đưa vào sử dụng 350 cơng trình, 100% đường liên xã, đường trục xã 80% đường thơn xóm bê tơng hóa; 75% trường mầm non, tiểu học trung học sở xây dựng kiên cố đạt chuẩn theo tiêu chí Trường Chuẩn Quốc gia; trạm y tế, nhà văn hóa xã, thị trấn, sân vận động, bể bơi huyện xây dựng khang trang đưa vào sử dụng Đã xây dựng quy hoạch xã, thị trấn giai đoạn 2012 - 2017, quy hoạch phát triển hệ thống giao thông nông thôn, quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng nơng thơn mới, đến năm 2018 có 10 xã cơng nhận nơng thơn Do đặc điểm tình hình KT- XH huyện ngoại thành giáp trung tâm Thủ đơ, bị ảnh hưởng q trình thị hóa nên tỷ lệ lao động thất nghiệp địa bàn thấp, 0,42%, thay vào tỷ lệ số người độ tuổi lao động không tham gia hoạt động kinh tế cao số học sinh, sinh viên chiếm số lượng lớn, bên cạnh số người ốm đau tàn tật - khơng cịn khả lao động (với 8.578 người hưởng trợ cấp xã hội, 3.248 người hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng) Tuy nhiên, năm gần đây, tỷ lệ thất nghiệp có chiều hướng gia tăng suy giảm kinh tế, năm 2015 0,15%, năm 2016 0,2%, năm 2017 0,25%, năm 2018 0,35% Giáo dục huyện Thanh Oai Được quan tâm Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, UBND huyện, chung sức tầng lớp cán bộ, nhân dân huyện, thời gian qua ngành GD&ĐT huyện Thanh Oai có bước phát triển định mặt Với đặc điểm địa lý gồm 20 xã thị trấn, cấu trường học huyện Thanh Oai xã có đầy đủ nhà trường thuộc loại hình cơng lập cấp học mầm non, tiểu học, trung học sở Những xã có số dân số học sinh lớn xã Cao Viên, xã Phương Trung, xã Tam Hưng, xã Bình Minh tùy theo đặc điểm địa lý xã mà tổ chức đơn vị xã có trường mầm non trường tiểu học Riêng cấp trung học sở xã, thị trấn có trường Tồn huyện có trường trung học phổ thông công lập, trường trung học phổ thông tư thục Do nhiều trường học xây dựng đất số đình, chùa cũ bị phá hỏng chiến tranh nên diện tích đất số trường không đảm bảo để quy hoạch xây dựng theo tiêu chí trường Chuẩn Quốc gia Trường THPT Thanh Oai A, Trường THCS Bình Minh, Trường THCS Cao Viên, Trường Tiểu học Đỗ Động, Trường Tiểu học Cao Viên II Hiện nay, UBND huyện trình UBND Thành phố phê duyệt phương án chuyển vị trí trường THCS Cao Viên địa điểm với diện tích đất 17 800 m2, chuyển trường TH Cao Viên tiếp nhận toàn sở vật chất Trường THCS Cao Viên, giao cho Trường Tiểu học Cao Viên tiếp nhận hợp diện tích đất sở vật chất Trường THCS Cao Viên Tổ chức nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực GV trường THCS huyện Thanh Oai Thành phố Hà Nội Mục tiêu Tổ chức nghiên cứu thực trạng phát triển NNL GV trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội nhằm có nhìn tổng thể tình hình NNL GV trường THCS tại, nhận mặt mạnh, mặt yếu để từ có giải pháp thiết thực nhằm phát huy mặt mạnh, cải tiến, khắc phục mặt yếu đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng Nội dung cách thức tiến hành Tập trung vào nghiên cứu thực trạng đội ngũ GV trường THCS huyện Thanh Oai về: số lượng, giới tính, cấu, trình độ đào tạo… Nghiên cứu công tác phát triển nguồn nhân lực: quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, kiểm tra đánh giá, tạo môi trường làm việc, thực chế, sách đội ngũ GV trường THCS huyện Thanh Oai… Nghiên cứu thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến phát triển NNL GV trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Xây dựng công cụ điều tra, khảo sát thực trạng - Công cụ khảo sát: Xây dựng 03 phiếu hỏi gồm: (1)- Phiếu điều tra chất lượng đội ngũ GV THCS Khảo sát nhằm đánh giá khái quát đội ngũ GV THCS huyện qua mặt sau: mức độ đáp ứng phẩm chất đạo đức lực chuyên môn đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GV (2)- Phiếu điều tra việc phát triển NNL trường THCS huyện Thanh Oai - Thành phố Hà Nội Khảo sát nhằm đánh giá thực trạng việc phát triển NNL GV trường THCS huyện Thanh Oai - Thành phố Hà Nội năm qua; đồng thời biết thuận lợi, khó khăn công tác phát triển NNL GV trường THCS (3)- Phiếu vấn sâu thực trạng đội ngũ GV THCS; thực trạng việc phát triển NNL GV trường THCS; đồng thời nắm bắt thêm khó khăn, thuận lợi yếu tố ảnh hưởng công tác phát triển NNL GV trường THCS huyện Thanh Oai - Thành phố Hà Nội - Thang đánh giá: + Mức độ đạt được: Rất tốt (4 điểm), Tốt (3 điểm), Trung bình (2 điểm), Chưa tốt (1 điểm); + Mức độ phù hợp: Rất phù hợp (4 điểm), Phù hợp (3 điểm), Bình thường (2 điểm), Không phù hợp (1 điểm); - Chuẩn đánh giá thực trạng: Theo tỉ lệ % theo điểm trung bình, cụ thể: + Theo tỉ lệ % (Mức 1: từ 90% - 100%; Mức 2: từ 70% - 89%; Mức 3: từ 50% - 69%; Mức 4: 50%) + Theo điểm trung bình ((Mức 1: 2: X = 2,5 - 3,24; Mức 3: X X = 3,25 - 4,0; Mức = 1,75 - 2,49; Mức 3: X

Ngày đăng: 25/05/2021, 14:52

Mục lục

    - Công cụ khảo sát: Xây dựng 03 phiếu hỏi gồm:

    Tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu

    Đơn vị Phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ huyện Thanh Oai và 06 trường THCS (THCS Cao Viên, THCS Bình Minh, THCS Thanh Mai, THCS Dân Hòa, THCS Nguyễn Trực, THCS Liên Châu)

    Phát phiếu, phỏng vấn trực tiếp

    Hệ thống trường, lớp, học sinh các trường THCS ở huyện Thanh Oai (từ năm 2013 đến năm 2018)

    ảng thống kê số lớp, học sinh các trường THCS huyện Thanh Oai

    Trình độ chuyên môn GV các trường THCS huyện Thanh Oai

    Trình độ Tin học, Ngoại ngữ của GV các trường THCS huyện Thanh Oai (Năm học 2017-2018)

    Số lượng GV theo môn học ở các trường THCS huyện Thanh Oai

    theo độ tuổi (Từ năm học 2013-2014 đến năm học 2017-2018)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan