1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu điều chế thuốc nhỏ mắt nước mắt nhân tạo

49 559 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đôi mắt là tài sản quí giá nhất của con người, đôi mắt khỏe đẹp là yêu cầu cần thiết của mọi người. Thế nhưng, trong cuộc sống công nghiệp phát triển hiện đại ngày nay, chúng ta phải đối mặt với nhiều nguy cơ dẫn đến các bệnh về mắt. Trong đó, bệnh khô mắt là một bệnh lý xuất hiện ngày càng nhiều. Các triệu chứng của bệnh này thường nặng hơn về cuối ngày và xuất hiện do tuổi càng cao lượng nước mắt tiết ra càng giảm; tiếp xúc nhiều với máy vi tính, ti vi, kính hiển vi hay làm việc nhiều bằng mắt; hoặc do môi trường sống bị ô nhiễm bởi khói xe, bụi bặm hay làm việc trong phòng máy lạnh, hoặc làm việc ngoài trời tiếp xúc thường xuyên với nắng và các nguồn sáng nhân tạo. Từ đó mắt sẽ bị thiếu dinh dưỡng, khô, gây ảnh hưởng đến thị lực. Do những lý do trên và nhu cầu phát triển các sản phẩm thuốc nhỏ mắt của Công ty cổ phần Dược Hậu giang, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu điều chế thuốc nhỏ mắt Nước mắt nhân tạo ” Với các mục tiêu như sau: 1. Nghiên cứu xây dựng công thức và phương pháp sản xuất thuốc nhỏ mắt Nước mắt nhân tạo. 2. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho chế phẩm. 3. Theo dõi độ ổn định ( 6 tháng ) của chế phẩm ở điều kiện thật.

1 Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Đôi mắt tài sản q giá người, đơi mắt khỏe đẹp yêu cầu cần thiết người Thế nhưng, sống công nghiệp phát triển đại ngày nay, phải đối mặt với nhiều nguy dẫn đến bệnh mắt Trong đó, bệnh khô mắt bệnh lý xuất ngày nhiều Các triệu chứng bệnh thường nặng cuối ngày xuất tuổi cao lượng nước mắt tiết giảm; tiếp xúc nhiều với máy vi tính, ti vi, kính hiển vi hay làm việc nhiều mắt; môi trường sống bị nhiễm khói xe, bụi bặm hay làm việc phòng máy lạnh, làm việc ngồi trời tiếp xúc thường xuyên với nắng nguồn sáng nhân tạo Từ mắt bị thiếu dinh dưỡng, khô, gây ảnh hưởng đến thị lực Do lý nhu cầu phát triển sản phẩm thuốc nhỏ mắt Công ty cổ phần Dược Hậu giang, thực đề tài “Nghiên cứu điều chế thuốc nhỏ mắt Nước mắt nhân tạo ” Với mục tiêu sau: Nghiên cứu xây dựng công thức phương pháp sản xuất thuốc nhỏ mắt Nước mắt nhân tạo Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho chế phẩm Theo dõi độ ổn định ( tháng ) chế phẩm điều kiện thật Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ MẮT 2.1.1 Cấu tạo mắt: [2] Giác mạc :[2] Trong suốt, có lớp thượng bì che chở, lớp thượng bì dể hỏng, xướt nhẹ dễ thành mộ sẹo đục làm giảm thị lực mắt Giác mạc khơng có mạch máu phân bố sợi tận dây thần kinh thể mi tạo nên đường phản xạ mắt Giác mạc gồm lớp: lớp biểu mô, nhu mô nội mô Sự nhiểm khuẩn giác mạc gây viêm giác mạc (kératite) Kết mạc:[2] = màng tiếp hợp, niêm mạc nối liền mí mắt giác mạc Kết mạc có lớp: lớp lót mặt mí mắt, lớp khác tương ứng với mặt ngồi tròng trắng mắt Vùng nối lớp tạo nên túi kết mạc Thuốc nhỏ mắt sử dụng túi kết mạc Nhờ kết mạc có nhiều mạch máu nên giúp phần lớn hoạt chất thâm nhập vào mắt Hình Cấu tạo tổng quát mắt 2.1.2 Thành phần nước mắt [1] Thành phần nước mắt gần giống với huyết tương, có ion K + gấp 4-6 lần, lỏng hơn, có tới 98,2% nước; tương đối đạm có 0,9% (albumin globulin phần 10 huyết tương) đủ làm giảm sức căng bề mặt dẫn đến làm ướt dễ dàng biểu mơ bề mặt; có pH gần giống pH máu; áp suất thẩm thấu gần 0,9% muối Nhờ có chất tan nước mắt (lysozym, lactoferin, globulin miễn dịch IgA, IgG, IgM ) bạch cầu nên màng phim nước mắt có tác dụng diệt khuẩn Bảng Thành phần nước mắt sinh lý Thành phần nước mắt Nồng độ Gilbert Smolin et al 98,2% 145 mEq/ L 20 mEq/ L 128 mEq/ L 26 mEq/ L 2,11 mg/ dL Có Có mg/ 100 mL mg/ 100 mL 0,9 ± 0,1 % 7-20 mg/ 100 mL 1,3 ± 0,6 mg/ mL Nước Na+ K+ ClHCO3Ca2+ Mg2+ Zn2+ Cu2+ Glucose Acid amin Protein Urea Lysozym Chất kích thích tiết Có nhầy Lactat Có Pyruvat Có Bảng Đặc điểm sinh lý nước mắt Đặc điểm nước mắt pH Áp suất thẩm thấu Thể tích Tốc độ bay Lưu lượng Marc Van Ooteghem 98% 140 mEq/ L 20-40 mEq/ L 130 mEq/ L tương đương huyết tương 28,4 mg/ L 0,5-1,1 mmol/ L Có 1,35 mg/ L 0,5 mmol Có 5-8 g/ L Có Có 1,25 mmol 41 mg/ L Giá trị Gilbert Smolin et al 6,5-7,6 302 ± 6,3 mOsm/ L 6,5 ± 0,3 μL 10,1 x 10-7 mg/ cm2/ giaây 1,2 μL/ phuùt Marc Van Ooteghem 7,3-7,7 304 ± 10,4 mOsm/ L 2,2-3,7 μL/ cm2/ h - Chỉ số khúc xạ Sức căng bề mặt Độ nhớt 1,336 40,1 ± 1,5 mN/ m 1.3-5.9 mPas 1,336-1,337 41,5 - 46,2 mN/ m - Đặc điểm sinh lý hệ thống nước mắt: Mắt người bình thường, nước mắt tiết liên tục từ tuyến nước mắt với tốc độ khoảng 1µl phút, tạo màng bao phủ toàn bề mặt giác mạc kết mạc Màng nước mắt có tác dụng bảo vệ mắt chống nhiểm khuẩn, giữ cho mắt không bị khô chứa túi kết mạc khoảng 20µl -30 µl Dịch nước mắt thừa mà túi kết mạc không chứa hết rút vào túi nước mắt qua ống tiểu quản nhờ áp suất âm túi nước mắt Khi chớp mắt, túi nước mắt bị ép nước mắt bơm vào ống mũi - lệ đổ vào khoang miệng khoảng 2µl lần chớp mắt Nước mắt dịch nước suốt có pH khoảng 7,4, có chứa chất điện giải Na+, K+, Ca++, Cl- , HCO3-, nên nước mắt có khả đệm định 2.1.3 Bệnh khô mắt Bề mặt nhãn cầu ln giữ độ trơn bóng giác mạc ln suốt có tồn màng phim nước mắt Màng phim nước mắt gồm lớp: lớp nhầy, lớp nước lớp dầu (Hình 2) Màng phim nước mắt Lớp dầu Lớp Lớp nước nhầy Tuyến lệ Mỗi lớp màng nước mắt bị thái bệnh lý khác dẫn đến Tuyếntrạng Meibomius khô mắt viêm kết mạc khô (keratoconjuctivitis sicca) Triệu chứng chung bệnh nhân khơ mắt: chảy nước mắt, có cảm giác dị vật, khơ rát giảm thị Hình Minh họa màng phim nước mắt lực Nguyên nhân khô mắt thiếu thành phần (nước, nhầy, lipid) màng phim nước mắt; đó, thiếu nước ngun nhân thường gặp bệnh khơ mắt (Hình 3) Biểu mô giác mạc Lớp nước Điểm khô Lớp dầu Lớp nhày Hình Mắt thiếu hụt màng phim nước mắt Khô mắt thiếu nước: bẩm sinh hay mắc phải - Bẩm sinh: hội chứng Riley-Day khơng có tuyến lệ, loạn sản ngoại bì giảm tiết mồ hơi; hội chứng Shy-Drager - Mắc phải: hội chứng Sjogren; tuyến lệ (viêm, chấn thương); số thuốc (kháng histamin, kháng -adrenergic, thuoc ngủ…) làm giảm tiết nước mắt Khô mắt thiếu nhầy: thiếu vitamin A; bệnh làm tổn thương kết mạc ảnh hưởng đến chức tế bào tiết chất nhầy (bỏng mắt, bệnh dạng pemphigut, hội chứng Stevens-Johnson, bệnh mắt hột…) Khô mắt thiếu lipid: tổn thương tuyến Meibomius (bệnh trứng cá đỏ), tăng tiết bã nhờn kèm viêm mi mãn tính Khi lớp lipid người thiếu khơng có, làm cho màng phim nước mắt không ổn định dẫn đến bay nước mắt tăng gấp lần 2.1.4 Điều trị bệnh khơ mắt 2.1.4.1 Đề phòng nước mắt bốc Đây phương pháp thường dùng có khả làm giảm triệu chứng khơ mắt Để đề phòng bốc nước mắt người ta sử dụng kính tiếp xúc mềm bốc nước mắt phụ thuộc vào độ ẩm Nếu độ ẩm xung quanh 0% bốc mức độ cao độ ẩm 100% 2.1.4.2 Sử dụng nước mắt nhân tạo Sử dụng nước mắt nhân tạo để làm giảm triệu chứng khô mắt cách kéo dài thời gian vỡ màng phim nước mắt đồng thời làm tăng tính ổn định màng phim nước mắt bề mặt nhãn cầu Những nghiên cứu gần cho thấy lớp nhầy có vai trò quan trọng việc gìn giữ tồn vẹn nước mắt Màng phim nước mắt phục hồi sau sử dụng nước mắt nhân tạo (Hình 4) Polymer bị hút dính vào giác mạc Polymer liên kết với Mucin Lớp Lipid nguyên vẹn Hình Lớp màng phim nước mắt phục hồi 2.1.4.3 Sử dụng chất EGF, ARI Vitamin A Sự tiết nước mắt bệnh nhân khơ mắt dẫn đến thay đổi bệnh lý biểu mô giác mạc giảm độ nhạy cảm giác mạc Cần thiết phải nhanh chóng chữa trị bệnh khơ mắt để trì chế bình thường bảo vệ màng giác mạc EGF yếu tố phát triển biểu mô ARI chất ức chế aldose reductase Những chất không trực tiếp điều trị khơ mắt, giúp bảo vệ biểu mô giác mạc Khi biểu mô giác mạc bị tổn thương xuất triệu chứng rát cộm, chảy nước mắt Sự vận động mắt khơ khó nên cần phải điều trị biểu mô giác mạc Ở bệnh nhân khô mắt thường có thiếu hụt vitamin A, đặc biệt hội chứng Sjogren Vì vậy, việc sử dụng nước mắt nhân tạo có retinol (500 UI/ ml) đem lại kết trị liệu tốt 2.1.4.4 Liệu pháp miễn dịch Mặc dù chế chủ yếu khô mắt thay đổi số lượng chất lượng màng phim nước mắt Song số trường hợp lại chế miễn dịch thâm nhiễm lympho bào vào tuyến lệ kết mạc (hội chứng Sjogren) Trong trường hợp việc sử dụng thuốc điều chỉnh miễn dịch (Cyclosporin A, Interferon ) lai cho kết tốt nước mắt nhân tạo 2.2 THUỐC NHỎ MẮT 2.2.1.Các dạng bào chế dùng chổ điều trị bệnh mắt: 2.2.1.1 Phân loại theo dạng thuốc: [1] Thuốc nhỏ mắt chế phẩm lỏng, dung dịch hay hỗn dịch vơ khuẩn, có chứa hay nhiều dược chất, nhỏ vào túi kết mạc với mục đích chuẩn đốn hay điều trị bệnh mắt Thuốc nhỏ mắt bào chế dạng bột vô khuẩn pha với chất lỏng vô khuẩn thích hợp trước dùng Thuốc mỡ tra mắt Dung dịch rửa mắt Kính áp tròng Hệ điều trị đặc biệt mắt Hệ điều trị có cấu tạo vi tiểu phân Trong số dạng điều trị chỗ bệnh mắt nêu dạng thuốc nhỏ mắt dạng dùng phổ biến nhất, chiếm 70% chế phẩm thuốc dùng cho mắt 2.2.1.2 Phân loại theo hoạt chất: [1] Dược chất dùng để pha chế thuốc nhỏ mắt chia thành nhóm dược chất dựa tác dụng dược lý sau: Các thuốc dùng để điều trị nhiểm khuẩn: tùy theo tác nhân gây bệnh mà lựa chọn thuốc kháng khuẩn cho thích hợp, dùng kết hợp hai hay nhiều thuốc kháng khuẩn công thức thuốc nhỏ mắt … Các thuốc chống viêm chổ: thường dùng corticoid, tùy theo vị trí viêm mà dùng corticoid có hoạt lực khác Khi dùng corticoid cần ý đến tác dụng không mong muốn thuốc gây như: tăng nhãn áp, giãn đồng tử, viêm màng mạch, sa mi mắt, chậm liền vết thương giác mạc, nhiểm khuẩn thứ phát Một số thuốc chống viêm không steroid pha dạng thuốc nhỏ mắt natri diclofenac, indomethacin Các thuốc gây tê bề mặt: số thuốc gây tê bề mặt tetracain hydroclorid, cocain hydroclorid dùng phổ biến nhãn khoa tiến hành thủ thuật chẩn đoán tiến hành phẫu thuật nhỏ mắt Các thuốc điều trị bệnh glaucom: dùng thuốc pilocarpin, carpachol thuốc khóa thụ thể ß betaxolol, timolol bunolol có tác dụng làm giảm áp lực mắt Các thuốc giãn đồng tử: thường dùng Atropin, Homatropin scopolamin Các vitamin: Một số vitamin vitamin A, vitamin B 2, VitaminC…cũng pha dạng thuốc nhỏ mắt riêng rẻ phối hợp với dược chất khác Các thuốc dùng chẩn đoán: natri fluorescein dùng chổ giúp cho chẩn đoán xướt loét giác mạc tổn thương võng mạc 2.2.2 Sự hấp thu thuốc vào mắt: [1] Khi nhỏ giọt thuốc vào mắt, dược chất chuyển đến nơi tác dụng tác động hệ thống nước mắt, đặc điểm cấu tạo sinh lý hàng rào mô giác mạc kết mạc Khi nhỏ thuốc vào vùng trước giác mạc, phần thừa sức chứa mắt trào má, phần lại tháo vào ống mũi lệ trình tiếp diễn thể tích dịch nước mắt trở lại bình thường, làm cho liều thuốc nhỏ bị đáng kể Hơn nữa, thể tích nước mắt trở lại bình thường tiết nước mắt tiếp diễn, nước mắt tiết tiếp tục pha loãng lượng thuốc lại, làm giảm gradient nồng độ dược chất, làm giảm tốc độ mức độ khuếch tán dược chất qua giác mạc Tác động hệ thống nước mắt bất lợi thuốc nhỏ mắt có pH khác xa 7,4 đệm hệ đệm có dung lượng đệm cao vượt khả tự điều chỉnh nước mắt, thuốc gây kích ứng mạnh mắt, mắt buộc phải phản xạ lại cách tăng tiết nước mắt Nước mắt tiết nhiều nồng độ dược chất bị pha loãng, trình kuhếch tán dược chất qua giác mạc giảm gradient nồng độ giảm Nước mắt tiết nhiều, liều thuốc nhỏ bị rửa trôi nhanh chóng, thời gian tiếp xúc niêm mạc mắt ngắn, dược chất hấp thu Dịch nước mắt chứa xấp xỉ 0,7% protein albumin, globulin lysozym nên xảy liên kết tạo phức dược chất – protein, làm giảm hấp thu dược chất vào niêm mạc mắt có dược chất dạng tự hấp thu 2.2.3.Yêu cầu dung dịch nhỏ mắt: 2.2.3.1 Yêu cầu độ vô khuẩn: [1,2] Đối với thuốc nhỏ mắt dùng nhiều lần cần đảm bảo vô khuẩn suốt thời gian sử dụng Mắt có khả tự bảo vệ nhờ nước mắt có lysozym enzym Khi mắt bị thương tổn, hoạt tính lysozym giảm nhiều, đồng thời số ion kim loại Ag+, Zn++…có thuốc nhỏ mắt khử hoạt tính lysozym Trong thuốc nhỏ mắt có chứa chất kháng khuẩn, kháng sinh, kháng nấm, để bảo đảm nồng độ trị liệu, giúp tiêu diệt vi khuẩn, nấm mốc xâm nhập thuốc nhỏ mắt, việc dùng thêm chất bảo quản cần thiết Đặc biệt lưu ý tiêu diệt trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas aeruginosa dễ gây loét giác mạc, mù mắt Đối với thuốc nhỏ mắt dùng lần, phải thực qui trình pha chế vơ khuẩn, không cần dùng chất bảo quản Các chế phẩm dùng nhãn khoa phải đạt yêu cầu vô khuẩn giống thuốc tiêm Do thuốc phải pha chế môi trường vô khuẩn sau pha xong, thuốc phải tiệt trùng phương pháp thích hợp Các phương pháp tiệt trùng thường dùng tiệt trùng nồi hấp 115ºC/ 30 phút 121ºC/ 15 phút hay lọc tiệt trùng với màng lọc có kích thước ≤ 0,22 μm 2.2.3.2 Độ trong: [2] 10 Đa số thuốc nhỏ mắt dạng dung dịch Thường sau pha chế thuốc nhỏ mắt phải lọc qua màng lọc thích hợp Các vật liệu lọc ( phải không hấp phụ hoạt chất ) thường dùng: giấy lọc dầy, phễu thủy tinh xốp G3, màng lọc millipore,…trong qui mơ pha chế nhỏ, lọc vơ khuẩn với bơm tiêm có gắn màng lọc vơ khuẩn đuôi kim tiêm 2.2.3.3 pH: [1] Độ pH thuốc nhỏ mắt yếu tố định tính sinh khả dụng thuốc nhỏ mắt Một thuốc có pH thích hợp đáp ứng u cầu sau: - Giảm tối đa kích ứng mắt: nhỏ dung dịch có pH khác xa với pH nước mắt, làm nước mắt khơng thể trung hòa cách nhanh chóng pH thuốc Vì vậy, mắt bị kích ứng mạnh, buộc mắt phải tăng tiết nước mắt để thiết lập trạng thái sinh lý bình thường Tuy nhiên điều dẫn đến giảm tính sinh khả dụng thuốc Bởi vậy, tốt thuốc nhỏ mắt nên có pH trung tính gần trung tính lý tưởng có pH gần với pH nước mắt -Tăng độ ổn định hoạt chất Khi điều chỉnh pH thuốc nhỏ mắt phải xem xét đến khía cạnh ổn định hoạt chất cho giá trị pH thuốc có độ ổn định cao -Tăng độ hấp thu hoạt chất Trong dung dịch hoạt chất tồn dạng ion hóa/ khơng ion hóa trạng thái cân Trạng thái cân phụ thuộc vào pH dung dịch Vì vậy, cần điều chỉnh pH dung dịch cho hoạt chất dạng ion hóa thấp dễ dàng thấm qua hàng rào biểu mô giác mạc 2.2.3.4 Độ nhớt :[1] Tăng độ nhớt dung dịch hay hỗn dịch thuốc nhỏ mắt làm tăng thời gian tiếp xúc thuốc với niêm mạc mắt làm giảm tốc độ rút thuốc khỏi mắt theo đường mũi lệ, làm tăng sinh khả dụng thuốc 35 HPMC HPMC HPMC HPMC NHẬN XÉT: Thuốc nhỏ mắt: Tears Naturale®II nhà sản xuất Alcon ® có chất lượng đạt tiêu chuẩn Dược điển 4.1.2 Dự kiến tiêu cho TNM Nước mắt nhân tạo (chứa Hydroxypropyl methylcellulose Dextran 70 ) Sau khảo sát mẫu đối chiếu, ghi nhận số liệu đo được, kết hợp tham khảo tài liệu liên quan Chúng chọn công thức tương tự đề nghị tiêu cụ thể cho thuốc nhỏ mắt Nước mắt nhân tạo ( chứa HPMC & Dextran ) 4.2.2.1.Thành phần công thức: ( BC & SDH, Y HỌC, P 203 ) Thành phần chính: Hydroxypropyl methylcellulose 2910 0.3% Dextran 0.1% Tá dược: Sodium Borate, Potassium Chloride, Sodium Chloride, nước tinh khiết có Hydrochloric Acid và/hoặc Sodium Hydroxyde để điều chỉnh pH Chất bảo quản: Benzalkonium Chloride 0.01% 4.2.2.2 Các tiêu: Tính chất: dung dịch khơng màu Độ trong: dung dịch thuốc nhỏ mắt phải suốt, tiểu phân quan sát mắt thường ( DĐVN IV, PL 1.14 ) Độ đồng thể tích: 10ml + 10% pH: 7.0 – 8.0 Độ nhớt: 7.5 – 8.5 Chỉ số khúc xạ: 1.336-1.337 ASTT: 290 - 310 Định tính: có phản ứng HPMC Độ vơ khuẩn: (DĐVN IV, 2009, PL- 13.7 ) Bao bì: chai PET 10 ml 4.2 xây dựng công thức 4.2.1 Tiền cơng thức: Các ngun vật liệu, hóa chất , thiết bị: 36 Nguyên liệu: Phiếu kiểm nghiệm nguyên liệu Metolose ( HPMC ) Yêu cầu ( tiêu chuẩn ) Tính chất: bột trắng đến trắng ngà Kết Bột trắng Định tính: phải có phản ứng HPMC Đúng Mất khối lượng làm khô: không 5% Đạt ( 1.1% ) Các tiêu khác: - pH: 5.0 – 8.0 Đạt ( 6.51 ) - độ nhớt: 3000 – 5600 cP Đạt ( 4785 cP ) - kim loại nặng: không 20ppm Đạt - tro sulfat: không 1.5% Đạt ( 0.2% ) Độ vô khuẩn Đạt Kết luận: nguyên liệu Metolose ( HPMC ) số lô 803872 đạt tiêu chuẩn Phiếu kiểm nghiệm nguyên liệu Dextran70 Yêu cầu ( tiêu chuẩn ) Tính chất: bột mịn, trắng gần trắng Kết Bột mịn trắng Mất khối lượng sấy: không 10% Đạt ( 5.2% ) Các tiêu khác: - pH: 4.0 – 7.0 Đạt ( 5.77% ) - độ nhớt: 0.22 – 0.3 Đạt ( 0.26 ) - Màu sắc Đạt - tro : không 2% Đạt ( 0.09% ) - độ tan nước Đạt Độ vô khuẩn Đạt Kết luận: nguyên liệu Dextran70Metolose ( HPMC ) số lô D-4356A đạt tiêu chuẩn Các tá dược: Disodium edetate ( EDTA ) số lô 425H9107 đạt tiêu chuẩn Natri clorid số lô 090615 đạt tiêu chuẩn Natri borat số lô A978903 đạt tiêu chuẩn Acid boric số lô 567563/M200 đạt tiêu chuẩn 37 Benzalkonium chloride số lô 206701 đạt tiêu chuẩn Nước cất: tiến hành thử độ vô khuẩn Phương pháp thử: cấy trực tiếp Thiết bị: tủ ấm Thermosi Nhiệt độ ủ: Fluid Thioglycolat ủ 30-35 oC, Soybean casein digest medium ủ 20-25 o C Thời gian ủ : 14 ngày Mơi trường Thể tích mơi Tổng số ống (bình ) Fluid trường ( ml) 90 Thioglycolat Soybean 90 Kết Đạt Đạt casein digest medium Mơi trường phòng : đạt độ vi sinh Tiêu chuẩn bao bì: chai, nắp, nút Nhà cung ứng Chất liệu Công ty cP cung ứng công nghiệp Ciffob Chai : nhựa PET ( Polyethylen Terephthalat ) Nắp: nhựa PE ( Polyethylen ) mạ kim loại màu vàng Nút : nhựa LDPE ( Low Density Polyethylen ) Sử dụng Đóng gói Thuốc nhỏ mắt 4.2.2 Xây dựng cơng thức: Kết đo sau pha chế mẫu theo thiết kế sau: bảng số CT 10 11 độ nhớt 7.58 7.68 10.23 8.41 5.99 7.91 9.11 7.89 8.52 pH 6.5 7.5 8.8 7.20 6.59 7.15 7.0 6.5 5.8 ASTT 299 300 297 283 358 290 302 298 297 khúc xạ 1.235 1.430 1.334 1.229 1.190 1.402 1.336 1.330 1.299 Nhận xét pH thấp Chỉ số khúc xạ cao Độ nhớt cao Chỉ số khúc xạ thấp Độ nhớt & pH thấp Chỉ số khúc xạ cao Độ nhớt cao pH thấp Chỉ số khúc xạ thấp 38 12 7.95 13 11.22 14 7.88 4.3 6.0 7.0 299 1.380 280 1.331 292 1.336 pH thấp Độ nhớt cao & pH thấp Các tiêu đạt Độ nhớt cao & số khúc xạ 15 9.78 7.8 283 1.342 cao Độ nhớt cao & số khúc xạ 16 12.45 17 7.71 6.5 7.18 353 1.029 308 1.336 thấp Các tiêu đạt Độ nhớt cao & số khúc xạ 8.1 7.19 7.2 7.9 358 300 349 368 thấp Các tiêu đạt Độ nhớt cao ASTT cao 18 9.45 19 8.01 20 11.92 21 7.89 Nhận xét chung: 1.229 1.337 1.239 1.345 Định tính: có phản ứng HPMC tất công thức Độ vô khuẩn: phương pháp thử màng lọc Thiết bị: tủ ấm Thermosi Nhiệt độ ủ: Fluid Thioglycolat ủ 30-35 oC, Soybean casein digest medium ủ 20-25 o C Thời gian ủ : 14 ngày Lượng mẫu thử : 10 ml Kích thước màng lọc : 0.2 μm Dung mơi pha lỗng mẫu : nước vô khuẩn ( 100 ml ) Môi trường Thể tích mơi trường Fluid Thioglycolat Soybean casein digest ( ml) 20 20 Tổng số ống (bình ) Kết 1 Đạt Đạt medium Nhận xét cảm quan sau pha chế: Công thức 1,2,6,7,10,12,14,17,19,21: dung dịch suốt , không màu, không cặn , Công thức 3,4,9,11,13,15,16,18,20: dung dịch khơng cặn, khơng màu, đục, khơng suốt yêu cầu Nhận xét tiêu đo sau pha chế: 39 Công thức đến cơng thức 13 , 20 21: có tiêu đo không mong muốn Công thức 15,16,18: không đạt tiêu độ nhớt số khúc xạ Công thức 14,17,19: tiêu gần nằm khoảng Qua kết thực nghiệm nhận xét cảm quan: Các công thức không đạt tiêu kiểm tính chất cảm quan, chúng tơi khơng chọn Trong đó, chúng tơi lựa chọn công thức khả thi công thức số 14,17,19 ( bảng ) A.BORIC CT HPMC DEXTRAN P 14 0.3 0.1 1.1 17 0.3 0.1 1.16 19 0.3 0.1 1.15 Lựa chọn công thức: Na Na BORAT EDTA 0.12 0.05 0.17 0.05 0.1 0.05 NACL 0.2 0.27 0.25 BENZA ED vđ 0.01 100 0.01 100 0.01 100 Do để chọn cơng thức tối ưu, tiếp tục pha chế kiểm chứng kết công thức lựa chọn nhằm chọn công thức tối ưu cho sản phẩm thuốc nhỏ mắt Nước mắt nhân tạo ( chứa HPMC Dextran ) Sau pha chế, quan sát cảm quan: dung dịch thuốc suốt, không màu, không cặn đồng thời theo dõi sau thời gian 14 ngày, 21 ngày nhận thấy cảm quan tính chất, độ khơng thay đổi Bảng đo giá trị tiêu sau pha chế sau 14 ngày, sau 21 ngày CT Độ nhớt Sau Sau PC 14 7.89 17 7.87 19 7.58 Nhận xét: Sau pH Sau Sau ASTT Sau Sau Sau Chỉ số khúc xạ Sau Sau Sau Sau 14 21 14 21 21 ngày 8.01 7.87 7.55 ngày 7.91 7.89 7.54 PC PC PC 6.9 6.8 6.7 295 298 299 1.337 1.338 1.336 7.2 7.19 7.19 307 308 310 1.330 1.331 1.332 7.28 7.25 7.16 310 310 313 1.336 1.336 1.335 14 14 21 40 Các số liệu ghi nhận gần đạt khoảng cho phép đưa Song để sau khoảng thời gian, công thức 14 & 19 tiêu độ nhớt , pH, ASTT, số khúc xạ có dao động, thay đổi nhẹ Riêng cơng thức số 17 tiêu đo sau lần đo gần khơng thay đổi Do đó, chọn công thức 17 công thức tối ưu nhất: Công thức : cho chai 10 ml Thành phần Nồng độ số lượng HPMC [ 0.3% ] 30 mg Dextran [ 0.1% ] 10 mg Acid Boric P [ 1.16% ] 116 mg Natri Borat [ 0.17% ] 17 mg Na EDTA [0.05 % ] mg Nacl [0.27 % ] 27 mg Benzalkonium clorid [0.01% ] mg Nước cất vđ [100% ] 10 ml 4.3 Thực nghiệm kiểm chứng Pha chế 03 lô với công thức, lô 2000 ml để kiểm tra lại tất tiêu, kết đo sau: bảng 10 số Màu sắc Độ Độ vô Định Lơ độ nhớt pH ASTT khúc xạ khuẩn tính 7.81 7.16 300 1.335 không màu suốt đạt 7.73 7.18 309 1.337 không màu suốt đạt 7.75 7.17 288 1.336 không màu suốt đạt Kết luận: kết ghi nhận từ 03 lô đạt tiêu chất lượng mong muốn 4.4 Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng chế phẩm 4.4.1 Công thức cho 100ml: - Hydroxypropyl methylcellulose - Dextran 70 - Tá dược vừa đủ 100 ml ba trăm miligam trăm miligam 300 mg 100 mg 41 (Tá dược gồm: Benzalkonium clorid, Natri EDTA, acid boric, natri borat, natri clorid, nước cất) 4.4.2 Nguyên liệu: - Hydroxypropyl methylcellulose Đạt tiêu chuẩn USP 29 - Dextran 70 Đạt tiêu chuẩn BP 2005 - Benzalkonium clorid Đạt tiêu chuẩn BP 2001 - Natri EDTA Đạt tiêu chuẩn BP 2001 - Acid boric Đạt tiêu chuẩn BP 2001 - Natri borat Đạt tiêu chuẩn BP 2001 - Natri clorid Đạt tiêu chuẩn USP 29 - Nước cất Đạt tiêu chuẩn DĐVN III, 2002 4.4.3 Chất lượng thành phẩm: Tính chất: Dung dịch khơng màu Độ trong: Chế phẩm phải suốt, khơng có cặn, bụi, vật lạ khơng tan Độ đồng thể tích: 10ml + 10% ( 10 ml – 11 ml ) Độ nhớt: 7.5 – 8.5 ASTT: 290 - 310 Chỉ số khúc xạ: 1.336 – 1.337 pH: 7,0 – 8,0 Định tính: Phải có phản ứng Hydroxypropyl methylcellulose Độ vơ khuẩn: đạt theo tiêu chuẩn DĐVN III, 2002 4.4.4 Phương pháp thử: Tính chất: Bằng cảm quan chế phẩm phải đạt yêu cầu nêu Độ trong: Rót chế phẩm vào ống nghiệm khô sạch, quan sát mắt thường, phải đạt yêu cầu nêu Độ đồng thể tích: Lấy chai lô sản xuất, xác định thể tích thuốc chai ống đong khơ sạch, phải đạt giới hạn cho phép Nếu có đơn vị không đạt, kiểm tra đơn vị khác Nếu lần thứ hai có đơn vị khơng đạt lơ thuốc khơng đạt u cầu 42 pH: đo máy pH Độ nhớt: Đo máy đo độ nhớt Rót chất lỏng cần đo vào tube đựng mẫu khoảng 20 ml, cho lắp vào vị trí, chất lỏng ngập hết spindle Lắp tube vào máy Ghi nhận kết quả, số vòng quay % ngẫu lực Chỉ số khúc xạ Đo khúc xạ kế Cho mẫu đo vào buồng chứa mẫu 1-2 giọt dung dịch chế phẩm Đọc giá trị kết với số lẻ thước số lẻ thứ 3, thứ đọc vạch thước ASTT: Đo máy đo áp suất thẩm thấu Định tính: Đun nóng ml chế phẩm bếp cách thủy, khuấy nhẹ Khi nhiệt độ 50oC dung dịch trở nên đục, xuất tủa Khi làm lạnh dung dịch trở lại Lấy ml chế phẩm cho vào ồng nghiệm, thêm 0.15 ml dung dịch acid acetic 2M 1.2 ml dung dịch acid tannic 1%, tủa màu vàng nhạt xuất Độ vô khuẩn: thử theo DĐVN IV, 2009 4.4.5 Đóng gói – bảo quản: Đóng gói bao bì khơ, sạch, kín Ghi nhãn qui chế Bảo quản nơi khô mát, tránh ánh sáng Thử tính kích ứng thuốc nhỏ mắt mắt thỏ ( thực ) Thử nghiệm chất bảo quản ( thực ) 4.5 Theo dõi độ ổn định chế phẩm: Tên thuốc: Nước mắt nhân tạo Lô sản xuất: 011109 Ngày sản xuất: 26/11/2009 Lô sản xuất : 031109 Ngày sản xuất : 17/12/2009 Lô sản xuất : 011209 Ngày sản xuất : 06/01/2009 43 Qui cách: chai 10 ml Chuẩn làm việc: Được đánh giá phòng kiểm nghiệm - Cơng ty cp dược Dược Hậu Giang Theo dõi độ ổn định sản phẩm qua tiêu chí : Điều kiện thường - Nhiệt độ: 30oC ± 2oC - Độ ẩm: 75% ± 5% Cảm quan: - Màu sắc: nhìn mắt thường trắng Yêu cầu: dung dịch thuốc phải không màu, không cặn - Độ trong: theo DĐVN IV, … Yêu cầu: dung dịch thuốc phải suốt Đồng thể tích:Lấy chai lơ sản xuất, xác định thể tích thuốc chai ống đong khô sạch, phải đạt giới hạn cho phép Nếu có đơn vị khơng đạt, kiểm tra đơn vị khác Nếu lần thứ hai có q đơn vị khơng đạt lơ thuốc khơng đạt u cầu u cầu: Thể tích trung bình chai phải từ 10 – 11 ml pH: 7.0 đến 8.0 Thể tích mẫu lấy đem đo khoảng – 10 ml dung dịch thuốc tiêm từ mục độ đồng thể tích Độ nhớt: 7.5 đến 8.5 Chỉ số khúc xạ: 1.336 – 1.337 ASTT: 290 đến 310 Định tính:Đun nóng ml chế phẩm bếp cách thủy, khuấy nhẹ Khi nhiệt độ 50oC dung dịch trở nên đục, xuất tủa Khi làm lạnh dung dịch trở lại Lấy ml chế phẩm cho vào ồng nghiệm, thêm 0.15 ml dung dịch acid acetic 2M 1.2 ml dung dịch acid tannic 1%, tủa màu vàng nhạt xuất 44 Độ vô khuẩn: thử theo DĐVN IV, … Kết lô 011109 ( bảng 11 ) Tên thử Yêu cầu nghiệm Cảm quan Màu sắc Ban đầu tháng tháng tháng 12 tháng 30/11/09 30/02/10 30/05/10 30/08/10 30/11/10 đạt đạt đạt dung dịch không màu Độ trong suốt, đạt đạt đạt Đồng không cặn 10 – 11 ml đạt đạt đạt thể tích pH Độ nhớt: 7.0 - 8.0 7.5 - 8.0 7.06 7.68 7.16 7.71 7.12 7.70 Chỉ số 1.336 - 1.336 1.337 1.336 khúc xạ: 1.337 290 - 310 300 298 301 Phải có đúng đạt đạt đạt ASTT Định tính phản ứng Độ vô HPMC thử theo khuẩn: DĐVN IV, 2009 Kết lô 031109 ( bảng 12 ) Tên thử Yêu cầu nghiệm Cảm quan Màu sắc dung dịch không màu Ban đầu tháng tháng tháng 12 tháng 17/12/09 17/03/10 17/06/10 17/09/10 17/12/10 đạt đạt đạt 45 Độ trong suốt, đạt đạt đạt Đồng không cặn 10 – 11 ml đạt đạt đạt thể tích pH Độ nhớt: 7.0 - 8.0 7.5 - 8.0 7.15 7.89 7.09 7.90 7.10 7.85 Chỉ số 1.336 - 1.336 1.336 1.337 khúc xạ: 1.337 290 - 310 297 298 300 Phải có đúng đạt đạt đạt Ban đầu tháng tháng tháng 12 tháng 11/01/09 11/04/10 11/07/10 11/10/10 11/01/11 đạt đạt đạt ASTT Định tính phản ứng Độ vơ HPMC thử theo khuẩn: DĐVN IV, 2009 Kết lô 011209 ( bảng 13 ) Tên thử Yêu cầu nghiệm Cảm quan Màu sắc dung dịch không màu Độ trong suốt, đạt đạt đạt Đồng không cặn 10 – 11 ml đạt đạt đạt thể tích pH Độ nhớt: 7.0 - 8.0 7.5 - 8.0 7.20 7.78 7.13 7.75 7.15 7.77 46 Chỉ số 1.336 - khúc xạ: 1.337 ASTT Định tính 1.337 1.336 1.337 290 - 310 298 300 302 Phải có đúng đạt đạt đạt phản ứng Độ HPMC vô thử theo khuẩn: DĐVN IV, 2009 Nhận xét : kết kiểm nghiệm sau thời gian ổn định tháng đạt tiêu chuẩn thuốc nhỏ mắt Nước mắt nhân tạo Chúng tiếp tục theo dõi ổn định thuốc 4.6 Bàn luận: Qua trình nghiên cứu thực nghiệm sản phẩ thuốc nhỏ mắt, nhận thấy: - Nồng độ hệ đệm dao động khoảng Acid boric: 0.1- 0.17 Natri borat: 1.11.16 định số pH công thức - Chế phẩm thuốc có độ nhớt định, pha chế cần lưu ý cách lọc thời gian lọc cho phù hợp - Mặc dù công thức chứa HPMC polyme, không thiết cho vào chất chống oxy hóa Nhưng Natri EDTA cơng thức thật cần thiết cho bảo quản thuốc phối hợp với benzakonium - Các thông số tá dược quan cần thay đổi lượng nhỏ dung dịch thuốc bị đục không đạt pH 47 Chương KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ THUỐC NHỎ MẮT NƯỚC MẮT NHÂN TẠO, hoàn thành mục tiêu đề đạt kết cụ thể sau: 1.Khảo sát tiêu chế phẩm thị trường , kết đạt yêu cầu Đồng thời kết làm sở để đưa tiêu cho thuốc nhỏ mắt Nước mắt nhân tạo Dò tìm nhiều cơng thức với thành phần tá dược nhiều nồng độ khác để tìm nồng độ phù hợp để chọn cơng thức tối ưu Xây dựng qui trình điều chế theo điều kiện thực tế Công ty cp Dược Hậu Giang Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm để làm sở cho đăng ký sản phẩm sau cho Công ty theo dõi ổn định chế phẩm tháng, chất lượng ổn định Chúng tiếp tục theo dõi độ ổn định chất lượng thuốc 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Bùng, Hoàng Đức Chước, Nguyễn Đăng Hòa, Võ Xuân Minh Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc (tập 1), tr 180 -200, NXB Y Học, Hà Nội 2006 Lê Quang Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, Lê Văn Lăng, Trương Văn Tuấn, Nguyễn Thị Chung, Lê Thị Thu Vân, Trần Anh Vũ Bào chế sinh dược học (tập 1), tr 190-213 NXB Y Học 2007 Laurence J Machlin, Handbook of pharmaceutical excipients ( third edition ), pg 223-229 Dược Điển Việt Nam III, NXB Y Học 2002 Dược Điển Việt Nam IV, NXB Y Học 2009, PL 1.14, PL 13.7, PL 11.1 VIDAL ( 2005 ), 49 Đặng văn Giáp, Nghiên cứu – phát triển thuốc với trợ giúp vi tính ( phần ), tr 14-15 BP, 2001 pg.2160 ... trương so với nước mắt Vì vậy, việc đẳng trương hóa thuốc nhỏ mắt cần thiết 2.2.4 Nước mắt nhân tạo 2.2.4.1 Khái niệm Nước mắt nhân tạo bào chế đặc biệt để thay nước mắt trường hợp mắt bị khơ hay... trợ để chế phẩm thuốc nhỏ mắt bào chế có độ ổn định cao, có sinh khả dụng tốt an tồn mắt 2.2.5.2 Dung mơi:[2] Dung môi dùng để pha thuốc nhỏ mắt chủ yếu nước cất Nước cất pha thuốc nhỏ mắt phải... dụng thuốc điều chỉnh miễn dịch (Cyclosporin A, Interferon ) lai cho kết tốt nước mắt nhân tạo 2.2 THUỐC NHỎ MẮT 2.2.1.Các dạng bào chế dùng chổ điều trị bệnh mắt: 2.2.1.1 Phân loại theo dạng thuốc:

Ngày đăng: 18/04/2019, 14:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2.1.4. Điều trị bệnh khô mắt

    2.1.4.1. Đề phòng nước mắt bốc hơi

    2.1.4.2. Sử dụng nước mắt nhân tạo

    2.1.4.3. Sử dụng chất EGF, ARI và Vitamin A

    2.1.4.4. Liệu pháp miễn dịch

    2.2.4. Nước mắt nhân tạo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w